CHƢƠNG 2 : VIỆC ÁP DỤNG TNHS CỦA PHÁP NHÂN TẠI VIỆT NAM
2.2 Mơ hình lý luận về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong pháp luật
2.2.1 Vƣớng mắc còn tồn tại ở Việt Nam
Ở Việt Nam, cho đến nay trách nhiệm pháp lý của pháp nhân đã đƣợc thiết lập trong các lĩnh vực dân sự, kinh tế, hành chính mà chƣa đƣợc áp dụng trong lĩnh vực hình sự. Trong cả hai lần ban hành BLHS 1985 và 1995, thậm chí vào thời điểm 2009, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự 1999, ý kiến cho rằng nên đƣa chế định quan trọng này vào quy định của Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi vẫn bị bác bỏ vì nhiều lý do khác nhau.
Nguyên nhân của việc không chấp nhận sự tồn tại của chế định này xuất phát từ tƣ duy pháp lý ở Việt Nam với quan niệm pháp nhân là một thực thể trừu tƣợng, khơng có khả năng tự mình hành động mà chỉ có thể gián tiếp thơng qua những thành viên của pháp nhân; và trách nhiệm hình sự theo quan điểm hiện nay chỉ có thể là trách nhiệm cá nhân [39; tr-4,5]. Chính vì vậy pháp nhân khơng có hành vi và khơng có lỗi. Trong khi hai yếu tố hành vi và lỗi là quan trọng nhất để xác định một chủ thể có phải chịu trách nhiệm hình sự hay khơng. Hơn nữa, pháp nhân ngoại trừ hình phạt tiền khơng thể áp dụng hình phạt tù hay tử hình đƣợc, mục đích của hình phạt đối với pháp nhân không phát huy tác dụng răn đe hay giáo dục. Do hậu quả pháp lý cũng nhƣ cơ sở về mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật để áp dụng hình thức xử phạt hành chính và hình thức xử phạt hình sự khác nhau. Khi một chủ thể bị áp dụng hình thức xử phạt hình sự, nghĩa là hành vi vi phạm pháp luật trên đã đƣợc Nhà nƣớc nhìn nhận là rất nghiêm trọng, bóp méo các quan hệ xã hội vì thế cần có một biện pháp mạnh để khôi phục lại trật tự xã hội, làm gƣơng cho những chủ thể khác.
50
Đồng thời, biện pháp xử phạt hình sự thƣờng để lại án tích cho các chủ thể bị áp dụng, điều này chính là điểm khác biệt cơ bản giữa hai hình thức xử phạt[40; tr-64]. Không những thế, trên thực tế khi một chủ thể bị xử phạt hành chính, mức độ cơng bố, cũng nhƣ truyền thông rộng rãi cho các chủ thể khác biết đền là rất thấp, ngƣợc lại, do mang tính chất nguy hiểm, nghiêm trọng cùng với những chế tài mạnh, mang tính răn đe cao, những hành vi bị áp dụng chế tài hình sự thƣờng đƣợc mọi ngƣời quan tâm và thông tin rộng rãi nhằm mục đích cảnh báo, cũng nhƣ giáo dục những chủ thể khác. Nhƣ vậy, với những đặc tính và cách nhìn nhận khác nhau giữa hai hình thức xử phạt nhƣ đã nêu trên, ta có thể khẳng định rằng việc pháp nhân là chủ thể của hình thức xử phạt hành chính sẽ mang lại nhiều tính răn đe và giáo dục hơn những quy định hiện nay.
Theo lý luận của các quốc gia đã chấp nhận trách nhiệm hình sự của pháp nhân thì vấn đề hành vi và lỗi của pháp nhân là hồn tồn có thể xác định đƣợc. Pháp nhân có những hành vi khách quan đƣợc thực hiện thông qua cá nhân. Pháp nhân đƣợc pháp luật dân sự và pháp luật hành chính cơng nhận là một chủ thể, nó có những hành vi nhất định để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình bằng cách thơng qua các cá nhân thuộc pháp nhân. Pháp nhân có thể vi phạm pháp luật thơng qua những hành vi của mình, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hôi, bao gồm cả những quan hệ xã hội đƣợc pháp luật hình sự bảo vệ. Hành vi khách quan của pháp nhân đƣợc thể hiện ra bên ngồi thơng qua những ngƣời làm việc cho pháp nhân dƣới dạng hành động hoặc không hành động. Những hành vi này là kết quả của hoạt động có ý thức, mang ý chí của pháp nhân, gây nguy hiểm cho xã hội và trái pháp luật hình sự. Ngƣời thực hiện hành vi phạm tội phải là những ngƣời đƣợc pháp nhân giao nhiệm vụ thực hiện, có thể là cấp dƣới đƣợc cấp trên giao nhiệm vụ, có thể là cấp trên trực tiếp làm nhƣng tất cả đều nhằm mục đích mang lại lợi nhuận cho pháp nhân.
Lỗi của pháp nhân có thể đƣợc quy kết theo học thuyết đồng nhất hóa và thuyết văn hóa pháp nhân (trong khi học thuyết trách nhiệm thay thế đƣợc sử dụng đối với các tội phạm không yêu cầu ý định phạm tội (không yêu cầu yếu tố lỗi) nên không
51
thể dùng học thuyết này để xác định lỗi của pháp nhân đƣợc). Học thuyết đồng nhất hóa thừa nhận pháp nhân khơng phải là một thực thể trừu trƣợng, mà là một thực thể pháp lý có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Pháp nhân do con ngƣời tạo ra nhằm một mục đích nhất định. Nếu khơng có con ngƣời thì pháp nhân khơng thể hoạt động đƣợc. Nhƣ vậy hành vi và lỗi của pháp nhân đƣợc thể hiện thơng qua hành vi và lỗi của con ngƣời vì những hành vi này nhằm mục đích đem lại lợi ích cho pháp nhân, trong phạm vi quyền hạn của mình mà con ngƣời thực hiện nó. Học thuyết đồng nhất hóa đƣợc sử dụng đối với các tội đƣợc truy cứu theo nguyên tắc lỗi. Tƣ tƣởng chính của học thuyết này là đồng nhất hóa hành vi và lỗi của ngƣời lãnh đạo với hành vi và lỗi của pháp nhân. Vì thế nên khi nhân viên quản lý của pháp nhân thực hiên hành vi phạm tội trong phạm vi cơng việc của họ thì đó cũng là hành vi phạm tội của pháp nhân. Học thuyết này coi pháp nhân là một thực thể xã hội có “bộ não” là những ngƣời quản lý, lãnh đạo. Những ngƣời này chính là ý chí, là nhận thức của pháp nhân. Nên lỗi của họ cũng chính là lỗi của pháp nhân.
Thuyết văn hóa pháp nhân xác định tội của pháp nhân dựa vào việc đánh giá văn hóa của pháp nhân và việc thực hiện những quy định đó trong thực tế. Pháp nhân đƣợc coi là đã ủy quyền cho nhân viên thực hiện hành vi phạm tội nếu chứng minh đƣợc rằng văn hóa mà pháp nhân đó đang duy trì đã chỉ đạo, khuyến khích, chấp nhận, hƣớng đến hoặc ít nhất là khơng ngăn cản việc nhân viên phạm tội. Vì pháp nhân tạo ra và duy trì một văn hóa nhƣ thế nên pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình sự một cách gián tiếp khi nhân viên phạm tội vì tn theo văn hóa của pháp nhân.
Về vấn đề hình phạt, pháp nhân khơng thể bị áp dụng các chế tài hình sự liên quan đến tƣớc bỏ quyền tự do nhƣ tử hình, tù giam… nhƣ đối với cá nhân đƣợc. Do đó khi xây dựng chế tài áp dụng cần nghiên cứu thận trọng để có những biện pháp trừng trị hợp lý mang tính răn đe, giáo dục cao. Vấn đề này có thể đƣợc học tập kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới. Các quốc gia thuộc hệ thống Common law nhƣ: Anh, Hoa Kỳ, Canada, Australia… cho đến các quốc gia thuộc các nƣớc dân luật: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Phần Lan, Pháp, Vƣơng quốc Bỉ, mỗi quốc gia đều tự xây dựng cho mình hệ thống hình phạt đặc thù áp dụng riêng cho pháp nhân. Những quy
52
định này hoặc đƣợc ghi nhận trong một chƣơng đặc biệt hoặc đƣợc quy định thành một điều khoản trong các tội phạm cụ thể mà pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm đó.