Thực tiễn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại thành phố hồ chí minh trong thời gian qua

131 2 0
Thực tiễn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại thành phố hồ chí minh trong thời gian qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LƯẬT THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC THựC TIÊN CĨ PHÂN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHồ Hồ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN QUA CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TÊ VÀ CÁC VẤN ĐỀ TRỌNG TÀI MÃ SỐ : 5.05.15 _ thư viện ph luật NgàyẨŨ.thing ,nđm Sổ DKCB: LS/ AQ.%ỊJ LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS CHU HẢI THANH TP HỒ CHÍ MÌNH 2002 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các sô' liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bơ' cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN ĐỨC DANH MỤC KÝ HIỆU VIET TAT CBCNV : Cán công nhân viên CPH : Cổ phần hoá CPHDNNN : Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước CTCK : Cơng ty chứng khốn DNCPH : Doanh nghiệp cổ phần hoá DNNN : Doanh nghiệp nhà nước GCNĐKKD : Giây Chứng nhận Đăng ký kinh doanh TPHCM : Thành phó’ Hồ Chí Minh UBND TP HCM : uỷ ban nhân dân Thành phô’ Hồ Chí Minh XNQD : Xí nghiệp q’c doanh MỤC LỤC Trang Nội dung Muc Phần mở đầu Khuynh hướng cổ phần hoá khu vực quốc doanh giới Chương nhu cầu cổphần hoá doanh nghiệp nhà nước Việt nam Khuynh hướng cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước sơ' 1.1 nước giới Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước nhóm nước phát 1.1.1 triển 77 Cổ phần hố Doanh nghiệp Nhà nước nhóm nước 1.1.2 phát triển 22 Cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước Nga nưđc xã 1.1.3 hội chũ nghĩa thuộc Đơng Âu trước 26 Tình hình đổi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 7.2 Việt nam thời gian qua 26 Khái quát kinh tế quốc doanh Việt Nam 1.2.1 nhu cầu cổ phần hóa Tính phù hợp chủ trương phần hố doanh nghiệp nhà 31 1.2.2,nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 34 Chủ trương Đảng sách Nhà nước việc cổ 1.2.3 phần hoá DNNN qua giai đoạn 1.2.4 Tinh hình cổ phần hố Việt Nam thời gian qua 36 39 Chương Quy định pháp luật tĩnh hình thực cổ phần hóa thành phố tíồ Chí Minh 2.7 Một sơ quy định pháp luật liên quan đến việc phần hóa doanh 39 nghiệp nhà nước Mục tiêu cổ phần hoá 2.1.1 39 2.1.7 Đơì tượng cổ phần hóa Hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Cổ phiếu đơ'i tượng mua cổ phiếu Chính sách đơ'i với doanh nghiệp cổ phần hóa Chính sách đơ'i với người lao động doanh nghiệp cổ phần hóa Vâ'n đề xác định giá trị doanh nghiệp phần hóa 45 2.1.8 Quản lý vốn nhà nước Cơng ty cổ phần hố 46 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 40 40 40 42 43 2.1.9 Quy trình chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần 46 2.2 47 3.1.1 Khái quát trình hình thành hoạt động hệ thống Doanh nghiệp nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh Vấn đề cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước Thành phơ' Hồ Chí Minh Tình hình thực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Thành phơ' Hồ Chí Minh thời gian qua Kết việc cổ phần hóa tình hình hoạt động doanh nghiệp sau cổ phần hoá Thành phơ' Hồ Chí Minh Kinh nghiệm cổ phần hố từ sơ' đơn vị thành phơ' Hồ chí Minh Kế hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Những thành cơng khó khăn vướng mắc việc cổ phần doanh nghiệp nhà nước thành phô' Hồ Chí Minh sơ'biện pháp đề xuất để đẩy nhanh tiến độ cổphần hóa Những thành cơng sách cổ phẩn hố DNNN Thành phơ'Hồ Chí Minh thời gian qua Đối với doanh nghiệp 3.1.2 Đô'i với nhà nước 85 3.1.3 Đối với người lao động xã hội 86 3.2 Các khó khăn vướng mắc việc cổ phần hố DNNN Thành phơ' Hồ Chí Minh Một sơ' biện pháp đề nghị để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa 88 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 Chương 3.1 3.3 56 56 61 64 80 84 84 84 101 3.3.1 Cần xác định rõ vai trò “chủ đạo” doanh nghiệp nhà nước 101 3.3.2 Nâng cao mặt pháp lý việc cố phần hố hồn thiện văn pháp luật liên quan Nâng cao hiệu hoạt động thị trường chứng khoán nhằm tác động việc cổ phần hoá DNNN 104 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lãnh đạo việc thực cổ phần hóa sau cổ phần hoá, tổ chức đào tạo bồi dưỡng đê có đội ngũ cán có trình độ chun mơn giỏi cổ phần hóa Chú trọng đến ý nghĩa xã hội chương trình cổ phần hóa 110 3.3.3 3.3.4 3.3.5 Phần kết luận 106 113 115 THựC TIỀN CỔ PHẦN HĨfì DOfiNH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIRN QCJfi PHẦN MỞ ĐẦU Chính sách đổi nước ta đạt thắng lợi bước đầu định, quan trọng việc chuyển đổi kinh tế từ chế quản lý tập trung bao cấp sang chế thị trường, có đề cải tổ, xếp, tổ chức lại khu vực kinh tế quốc doanh, đa dạng hố hình thức sở hữu nhằm khai thác triệt để nguồn nhân lực, vật lực, nâng cao hiệu toàn kinh tế Vâ'n đề cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nưđc đưa sớm chủ trương Đảng Trong Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa (tháng 11 năm 1991) nêu rõ: "Chuyển số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện thành cơng ty cổ phần thành lập sô' công ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trước mở rộng phạm vi thích hợp" Chủ trương nầy khẳng định lại nhiều lần gần nhất, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 Ban châ'p hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX : “ Thực chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vôh, tạo động lực chế quản lý động thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu Ưu tiên cho người lao động dược mua cổ phần bước mở rộng bán cổ phần cho nhà đầu tư nước nước Thực việc giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp loại nhỏ mà Nhà nước không cần năm giữ Sáp nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp không hiệu không thực biện pháp ” Trên sở chủ trương Đảng, mặt nhà nưđc, Chủ tịch Hội đồng trưởng ( Thủ tướng phủ) ban hành Quyết định 202CT ngày 08 tháng 06 năm 1992 việc thí điểm chuyển sơ' doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty cổ phần Đây giai đoạn mang tính thí điểm, nên tiến độ cổ phần hố diễn tương đối chậm Sau đó, Chính phủ ban hành Nghị định 28-CP ngày 07 tháng 05 năm 1996 Nghị định sô' 44/1998/NĐ -CP ngày 29/6/1998 chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phẫn, nâng cao tính pháp lý sách cổ phần hoá nhằm đẩy mạnh tiến độ cổ phần hoá Và ngày 19/06/2002, Nghị định 64/2002/NĐ-CP Chính phủ ban hành, đưa sơ' qui định thơng thống giải sơ' hạn chê' văn trước Tính từ năm 1992 đến cuối tháng 08 năm 2002, tồn q'c có 900 doanh nghiệp chun đơi sở hữu, có khoảng 800 doanh nghiệp cổ phần hố; sơ' cịn lại chuyển đổi hình thức khác giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, giải thể phá sản Riêng Thành phô' Hồ Chí Minh, tính đến tháng năm 2002, có 104 Doanh nghiệp cổ phần hoá, chiếm khoảng 12% so với toàn quốc Kê' hoạch chung nứơc hồn thành việc cổ phần hố vào năm 2005, với khoảng 2000 doanh nghiệp nhà nứơc đựơc giữ lại Như vậy, kê' hoạch cổ phần hoá từ đến năm 2005, khối lượng lổn 2000 doanh nghiệp nhà nước tồn quốc, có khoảng 120 Thành phơ' Hồ Chí Minh tiên hành cổ phần hố Một khơi lượng cơng việc râ't lớn phải hoàn tâ't Trong doanh nghiệp cổ phần hoá, hiệu qủa sản xuất kinh doanh gia tăng, doanh thu cao hơn, thu hút thêm nhiều lao động bên ngoài, thu nhập người lao động tăng đóng góp cho Nhà nước cao trước cổ phần hóa Rõ ràng sách đứng đắn, hợp lý, Nhà nước ta đúc kết kinh nghiệm từ nhiều nước thê' giới trưđc thực Trên thực tế trình cổ phần hóa diễn cịn chậm, pháp luật điều chỉnh vãn đề chưa thật hoàn thiện, chưa đầy đủ thiêu tính ổn định, dân trí cổ phần hóa cịn tháp, kể cán quản lý doanh nghiệp nhà nước Từ thực trạng nêu ta thây rằng, việc tìm kiếm giải pháp thơng suốt cho q trình cổ phần hóa nhiệm vụ câ'p bách giai đoạn đặc biệt mà nước ta khẩn trương vực dậy kinh tế nhằm hội nhập với nưđc khu vực toàn giới vđi chủ trương : “phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Vì tơi định chọn đề tài: “Thực tiễn cổ phẩn hoá doanh nghiệp nhà nước Thành phơ' Hồ Chí Minh thời gian qua" làm đề tài cho luận án tơt nghiệp Luận văn giới hạn việc cổ phần hoá phạm vi Thành phơ' Hồ Chí Minh, số lượng quy mơ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thành phố Hồ Chí Minh chiêm tỷ trọng lổn, khoảng 13% so với quy mô nưđc Mặc dù luận văn đặt trọng tâm vào thực tiễn Cổ phần hoá Thành phố Hồ Chí Minh, tầm vóc quốc tế quốc gia vân đề, nên không bàn lưđt qua phạm trù kinh nghiệm cổ phần hoá số nước Mục đích đề tài thơng qua việc nghiên cứu quy định pháp luật cổ phần hóa, thơng qua thực tiễn hoạt động sản xuâ't kinh doanh doanh nghiệp trước sau cổ phần hóa, trọng đến địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, từ đánh giá cách có hệ thông quy định hành pháp luật vấn đề cổ phần hóa, đồng thời đưa số ý kiến đóng góp nhỏ nhằm hồn thiện vân đề Trên sở đó, luận văn thiết kế sau: ■ Phần mở đầu ■ Phần nội dung: Chương 1: Khuynh hướng cổ phần hoá khu vực quốc doanh giới nhu cầu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước việt nam Chương 2: Quy định pháp luật cổ phần hố tình hình thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thành phơ' Hồ Chí Minh Chương 3: Những thành cơng khó khăn vướng mắc việc cổ phần doanh nghiệp nhà nước thành phố Hồ Chí Minh sô' biện pháp đề xuâ't để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa ■ Phần kết luận CHƯƠNG 1: KHUYNH HƯỚNG cổ PHAN HOÁ khu vực Qưốc DOANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHU CÀU cổ PHAN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM 1.1 - Khuynh hướng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước số nước giới 1.1.1 - Cổ phần hố Doanh nghiệp Nhà nước nhóm nước phát triển: Trong thập kỷ 80, nước tư phát triển, đặc biệt Tây Âu ý quy trình giảm can thiệp trực tiếp Nhà nước cổ phần hóa khu vực kinh tế quốc doanh nhằm nâng cao hiệu hệ thống kinh tế thị trường hỗn hợp Quá trình cổ phần hóa mang lại kết qủa điển hình ỗ nước phát triển hình thành hàng lốạt công ty cổ phần hỗn hợp Nhà nước - tư nhân, số lĩnh vực Nhà nước giữ cổ phần khống chế, lĩnh vực khác Nhà nước giữ mức kiểm soát hiệu qủa hoạt động chúng 1.1.1.1 - Quá trình thực cổ phần hóa ỗ Anh Nước Anh coi nước tiến hành tư nhân hóa cổ phần hóa với "bàn tay sắt chủ nghĩa Thatcher" Phần lớn Doanh nghiệp Nhà nước Anh tồn hình thức cơng ty hoạt động cơng ích Một phận khác tồn hình thức cơng ty cổ phần Nhà nước nắm cổ phần mức khống chế Cho đến năm 1979, trước bắt đầu qúa trình cổ phần hóa, nưđc Anh có 51 cơng ty công cộng với khoảng triệu người làm việc Trong qúa trình cổ phần hóa, Nhà nước bán 16 công ty Đến năm 1990, sô' lao động khu vực Nhà nước giảm 1,3 triệu người, chiếm cịn 2,8% tổng sơ' lao động nước Ớ Anh thực cổ phần hóa nhiều hình thức khác nhau: Bảng 3.1,- Đổi máy quản lý sau trình chuyển đổi131 Chức danh Không Đến tuổi Tự nguyện Thay đổi thay đổi hưu giữ bắt buộc Tổng số chức vụ -Trong trình chuyển đổi Giám đốc 86.13 6.36 1.73 5.78 100.00 Phó giám đốc 88.05 4.40 3.77 3.77 100.00 90.36 2.41 4.82 2.41 100.00 84.76 3.66 4.88 6.71 100.00 Giám đơ"c 83.42 4.81 4.81 6.95 100.00 Phó giám đốc 76.70 7.39 7.39 8.52 100.00 Kế 79.57 3.76 9.68 6.99 100.00 Kế tốn ưưồng - Sau q trình chuyển đổi Chủ tịch Cơng ty tốn trưởng Việc thay đổi máy quản lý bán cổ phần chủ yếu cho nội công nhân viên nên thiếu nhà đầu tư chiến lược cổ đông bên ngồi doanh nghiệp có tỷ lệ cổ phần đủ lổn làm thay đổi sách quản trị doanh nghiệp.Việc thay đổi rháy quản lý điểm thuận lợi, điểm bâ’t lợi dẫn đến tư duy, trình độ quản lý điều hành doanh nghiệp thay đổi 772 Do việc nâng cao nhận thức (và kiến thức) máy quản lý doanh nghiệp trước sau cổ phần hoá cần trọng để đổi mổi cung cách suy nghĩ có sáng tạo, động, nhạy bén, linh hoạt nhằm gia tăng hiệu kinh doanh doanh nghiệp cổ phần hoá kinh tế thị trường giải tồn doanh nghiệp liên quan đến vân đề hậu cổ phần hoá 3.3.5 Chú trọng đến ý nghĩa xã hội chương trình cổ phần hóa Chương trình cổ phần hóa khơng mang ý nghĩa kinh tế đơn thuần, mà cịn mang ý nghĩa trị xã hội sâu sắc, chương trình vượt qua thời kỳ thí điểm Có thể nói chương trình trọng đến yếu tố kinh tế, trọng tâm huy động thêm nguồn vô’n từ nhiều thành phần Với khoảng 13% số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố tồn q’c huy động thêm 3000 tỷ đồng từ nguồn vốn khác, nguồn vốn nhà nước Riêng TP'HỒ Chí Minh với 104 Doanh nghiệp cổ phần hoá huy động thêm 235 tỷ đồng Rõ ràng sô’ đáng kể Tuy nhiên, sách cổ phần hố khơng có khía cạnh kinh tế Mặc dù sách cổ phần hố dành số ưu đãi cho người lao động, nhâ’t người lao động nghèo, doanh nghiệp, ưong thực tế, “số lượng nhỏ'' người lao động doanh nghiệp cổ phần hóa, cịn có “số lượng lớn" người nghèo có thu nhập thâ’p bên xã hội Đây đối tượng cần quan tâm Kinh nghiệm thày rõ từ nhiều nước ttên giới, dù có trị khác * Thử lấy ví dụ Hàn Quốc, với “Chương trình cổ phần tồn dân” (PSP),’Chính phủ phân bơ’ lại sở hữu cải rộng rãi cho cho quần chúng có 113 thu nhập tháp nhằm đạt đến công lớp nhân dân Chính phủ phân chia toàn số cổ phần đem bán doanh nghiệp theo tỷ lệ: Công nhân làm việc doanh nghiệp cổ phần hóa quyền mua 20% giá trị cổ phần đem bán; gia đình nghèo có thu nhập thâ'p 600.000 won/tháng (khoảng 900 USD/ tháng), nông dân không qúa đất canh tác có khơng q 20 bị sữa, ngư dân người hưu mua 75% giá trị cổ phần đem bán Số lại 5% giá trị cổ phần đem bán cho người theo giá trị thỏa thuận thị trường chứng khoán Các cổ phiếu bán cho đốì tượng cơng nhân viên người nghèo tháp 30% giá trị Đặc biệt trường hợp cổ phần hóa cơng ty gang thép Pohang bán giá 15.000 won, giá thị trường chứng khoán 40.000 won Với cách phân phối này, công nhân làm việc doanh nghiệp lựa chọn cổ phần hóa hoan nghênh họ có hội thu đưực khoản thu nhập đáng kê mà đảm bảo an toàn việc làm cho họ Những người nằm chương trình cổ phần hóa tồn dân hoan nghênh họ quan tâm đến khoản chênh lệch giá mua bán cổ phiếu thị trường chứng khốn Chính phủ cố tình bán giá tháp cho họ Những người có thu nhập thâ'p mn tham gia vào chương trình cổ phần hóa tồn dân đề nghị mở tài khoản tiết kiệm qua quỹ ký thác cô phần nhân dân để thâm tra trước đê tạo điều kiện trự giúp vốn cho người Những người mua cổ phần nhờ giúp đỡ quỹ ký thác cổ phần nhân dân phải giữ cổ phần vịng năm Kết qủa chương trình dược hưởng ứng đại trà mang đến lợi ích cho 3,2 triệu người dân Hàn quô'c * Hoặc lấy ví dụ Nga với “Chương trình cấp giấy chứng nhận sở hữu": Chương trình tư nhân hóa câ'p giây chứng nhận cho tồn 150 triệu cơng dân Nga, 114 người nhận giây chứng nhận trả 25 rúp ( khoảng xu Mỹ ) Mỗi giấy chứng nhận có mệnh giá 10.000 rúp, tự ưao đổi * Hoặc Bolivia với "Chương trình huy động vốn”, nhà nước góp vón thành phần kinh tế khác thành lập doanh nghiệp cổ phần nhà nước doanh nghiệp không vào túi nhà nước mà giữ doanh nghiệp, phân phối cho phúc lợi dân chúng thông qua qũy trợ cấp cấp xã hội Trước mắt, ngừơi 65 tuổi nhận khoản chi trả hàng năm trị giá 250 USD, tương đương 1/3 thu nhập hàng năm bình quân đầu người, lâu dài, người dân nhận khoản trợ cấp từ tài khoản tiết kiệm dành cho hưu trí Kinh nghiệm giới nhiều Nhiều nước trọng đến khía cạnh xã hội xây dựng chương trình Như vậy, ngồi mục tiêu kinh tế, chương trình cổ phần hóa Việt nam cần phải ý đến khiá cạnh xã hội nầy Điều góp phần “xóa đói giảm nghèo”, tạo cơng xã hội, góp phần làm cho dân giàu nước mạnh PHẦN KẾT LUẬN Việc phần hố doanh nghiệp nhà nước thực 10 năm qua, phạm vi nước nói chung, địa bàn Thành phơ' Hồ Chí Minh nói riêng, mang lại hiệu tích cực cho thân doanh nghiệp, cho nhà nước, cho người lao động xã hội Mặt khác, sách cổ phần hố đạt mục tiêu việc đổi doanh nghiệp nhà nước, đa dạng hoá thành phần sở hữu, huy động nhiều nguồn nhân lực, vật lực xã hội tham gia vào việc xây dựng kinh tê' 115 Các doanh nghiệp thành phố Công ty điện lạnh (REE), Công ty Bạch Tuyết, Cơng ty sơn Bạch tuyết, Khách sạn Sài gịn xem mơ hình mẫu mực cổ phần hố thành cơng, khơng riêng Thành phó' Hồ Chí Minh mà cho tồn q'c nói chung Như vậy, chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nưđc ta đắn việc làm cần thiết Đó xu hướng quy luật chung hầu giới trình cải cách kinh tế Tuy nhiên, phải nhìn nhận rằng, hiệu cổ phần hố doanh nghiệp tồn quốc nói chung, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cịn thấp, đặc biệt châ't Trên phạm vi toàn quốc, với khoảng 13% sô' doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố, sơ' vơ'n nhà nước ưong doanh nghiệp chiếm khoảng 2,5% so với tổng sô' vô'n nhà nước doanh nghiệp nhà nước, hầu hết doanh nghiệp cổ phần hoá thuộc dạng vừa nhỏ Hiệu việc cổ phần hoá thây tầm nội phạm vi doanh nghiệp, chưa thực rõ nét tầm vĩ mơ, tạo cú hích đủ mạnh đến kinh tê' nói chung So với qúa trình cổ phần hoá nhiều nước thê' giới, vđi hàm lượng khu vực nhà nước giữ lại : Mỹ (2%), Anh (7%) Nhật (11%) việc cổ phần hố tiên cơng sâu vào khu vực vơ'n thuộc độc quyền nhà nước, chương trình cổ phần hố Việt Nam xem bắt đầu với kết tương đơ'i cịn khiêm tô'n nhiều mặt Theo kê' hoạch, Thành phô' Hồ Chí Minh tiến hành cổ phần hố khoảng 120 doanh nghiệp nhà nước khoảng năm, từ đến năm 2005 Nếu so với sô' 104 doanh nghiệp phần hố 10 năm qua thành phơ' Hồ ì 16 Chí Minh, khối lượng cơng việc lổn, chưa kể vâ'n đề liên quan đến “hậu cổ phần hóa” thách thưc khơng nhỏ Đê’ thực tốt chương trình cổ phần hố, 'cần xét đến sô' giải pháp Trước hết cần trí vai trị chủ đạo doanh nghiệp nhà nước, từ đó, xác định hàm lượng doanh nghiệp nhà nước cần giữ lại, hàm lượng công ty cổ phần hố có khơng có tham gia nhà nưđc Mặt khác, cần thiết phải nâng cao mặt pháp lý để điều chỉnh vân đề lớn mang tầm vóc quốc gia chương trình cổ phần hóa để tạo tin tưởng, hưởng ứng tham gia giới, tầng lớp nhân dân, đồng thời sửa đổi, bổ sung hoàn thiện văn pháp luật liên quan để có thơng Thêm nữa, cần phải nâng cao nhận thức ban lãnh đạo, người lao động doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố quần chúng bên ngồi đê tham gia vào chương trình, chủ trương cổ phần hoá nhằm đa dạng hoá sở hữu, thu hút nguồn vốn xã hội Sau cùng, cần quan tâm đến ý nghĩa xã hội chương trình cổ phần hóa, ý đến thành phần có thu nhập thâ'p xã hội Luận văn “Thực tiễn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua” kết q trình nghiên cứu, với mong mn góp nhìn nhằm làm rõ vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời đưa số đề xuâ't nhằm thực tốt chủ trương phần hóa Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, tồn quốc nói chung 777 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: * Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Ban Châp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam (1997), “Thông báo sô' 63-TB-TW ngày 4/4/1997 thông báo ý kiên Bộ Chính Trị tiếp tục triển khai tích cực vững cổ phần hố DNNN” Đảng Cộng sản Việt nam (1996), “Vãn Kiện Đại hội Đại biểu tồn q'c lần thứ VIII”, Nxb Chính trị Quôc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt nam (2001), “Văn Kiện Đại hội Đại biểu tồn q'c lần thứ IX”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội * Các văn pháp luật Ban Đổi Mới Quản lý Doanh nghiệp Trung Ương (1998), “Công văn sô 02 DMDNTW ngày 5/10/1998 trả lới thắc mắc cổ phần hoá.” Bộ Lao Động, Thương Binh Xã Hội (1992), “Thông tư số 09/ LB.TBXHTT ngày 22/7/1992 hương dẫn lao động sách đơ'i vơi người lao động thí điểm chun sơ' DNNN thành công ty cổ phần theo QĐ 202/CT ngày 8/6/1992 cua Chủ Tịch HĐBT.” Bộ Lao Động - Thương Binh Xã Hội (1996) , “Thông tư số 17/LĐTBXH ì TT ngày 7/9/1996 hướng dẫn lao động sách đơ'i với người lao động chun doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần.” Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội, (1998), “ Thông tư sơ' 11-1998 -TTLĐTBXH hướng dẫn sách người lao động chuyển DNNN thành công ty cổ phần theo Nghị định 44 -1998 -NĐ-CP.” Bộ Tài Chính (1993), “ Cơng văn sơ' 1081-TC-KBNN ngày tháng năm 1993 hướng dẫn việc mở tài khoản hạch toán tiền bán cổ phiếu đối vơi DNNN thực thí điểm phần hóa” Bộ Tài Chính (1995), “Thơng tư sơ' 61 TC/TCDN ngày 28/7/1995 hương dẫn việc chuyển giao nhiệm vụ quản lý vốn tài sản thuộc sơ hữu nhà nước doanh nghiệp theo QĐ sơ' 397/TTg ngày 7/7/95 Thủ tương Chính phủ.” 10 Bộ Tài Chính (1995), “ Quyết định số 1256-TC/TCDN-OQĐ ngày 13/12/1995 việc ban hành quy chê' quản lý, sử dụng tiền bán cổ phiếu lợi tức cổ phẩn Nhà nước doanh nghiệp.” 11 Bộ Tài Chính (1996), Cơng văn sơ' 1490 TC/TCDN ngày 9/5/1996 tổ chức Tổng cục Quản lý vô'n tài sản nhà nước.” 12 Bộ Tài Chính (1996), “ Thơng tư sô' 50-TC/TCDN ngày 30/8/1996 hương dẫn vầ'n đề tài chính, bán cổ phần phát hành cổ phiếu việc chuyển sô' Doanh Nghiệp Nhà Nước thành công ty cổ phần theo Nghị Định sô' 13 14 15 28/CP ngày 7/5/1996 Chính phủ.” Bộ Tài Chính (1996), “Thơng tư số 50 TC-TCDN ngày 30 tháng năm 1996 hướng dẫn vấn đề tài chính, bán cổ phần phát hành cổ phiếu chuyển số DNNN thành công ty cổ phần theo Nghị định số 28-CP ngày tháng năm 1996 Chính phủ” Bộ Tài Chính (1998), “Quyết định sơ" 01-1998-QĐ-BTC ngày tháng năm 1998 việc ban hành quy chế quản lý, sử dụng tiền bán cổ phần lợi tức cổ phần Nhà nước” Bộ Tài Chính (1998), “ Thơng tư số 104 -1998 -TT-BTC ngày 18/07/1998 việc thành lập Ban Đổi Mới Quản lý Doanh nghiệp Trung ương” 16 Bộ Tài Chính (1998), “ Thông tư số 117 -1998 -TT- BTC ngày 22/08/1998 hướng dẫn thực ưu đãi thuế lệ phí trước bạ theo quy định Điều 13 Nghị định 44 -1998-NĐ-CP ngày 29/06/1998 chuyển DNNN thành Công ty cổ phần” 17 Bộ Tài Chính (2002), “ Quyết định số 85/2002/QĐ/BTC ngày 01/07/2002 ban hành quy chế quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ lao động dôi dư xếp lại DNNN.” Bộ Tài Chính (2002), “Thông tư số 76/2002/TT -BTC ngày 9/9/2002 hướng dẫn vấn đề tài chuyển DNNN thành cơng ty cổ phần “ Bộ Trưởng, Trưởng ban Chỉ đạo cổ phần hóa Trung Ương (1996), “ Quyết định sơ' 01-CPH ngày tháng năm 1996 việc ban hành quy trình chuyển DNNN thành cơng ty cổ phần” Chính Phủ (1995), “Nghị Định 34/CP ngày 27/5/1995 nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp.” Chính Phủ (1996), “Nghị Định sơ' 28/CP ngày 7/5/1996 việc chuyển sô' doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty phần ” Chính Phủ (1996), “Nghị định sơ' 28-CP ngày tháng năm 1996 chuyển dơ' DNNN thành cơng ty cổ phần” Chính Phủ (1996), “Nghị Định 50/CP ngày 28/8/1996 thành lập, tổ chức lại, giải thể phá sản DNNN.” Chính Phủ (1996), “Nghị Định sô' 59/CP ngày 3/10/1996 ban hành Quy chê' quản lý tài hạch tốn kinh doanh đơ'i vơi doanh nghiệp Nhà nước ” Chính Phủ (1997), “Nghị định số 25/CP ngày 26/3/1997 sửa đổi sô' Điều ND 28/CP ngày 7/5/1996 chuyển sô' doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty cổ phần.” Chính Phủ (1998), “ Nghị định sô' 44 -1998 -ND-CP ngày 29/06/1998 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 chuyển DNNN thành cơng ty cổ phần” Chính Phủ (1998), “Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/07/1998 Chứng khoán Thị trương chứng khốn ” Chính Phủ (2000), “ Nghị định số 73/2000/NĐ-CP ngày 6/12/2000 ban hành quy chế quản lý phần vịn nhà nước doanh nghiệp khác.” Chính Phủ (2002), Nghị định 41/2002/NĐ-CP ngày 11/04/2002 sách lao động dôi dư xếp lại DNNN ” Chính Phủ (2002), “Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/2002 việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần” Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng (1992), “Quyết định sô' 202/CT ngày 8/6/1992 việc tiếp tục làm thí điểm chuyển số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần” Hội Đồng Bộ Trưởng (1991), “ Nghị Định 388/HĐBT ngày 20/4/1991 ban hành quy chế thành lập giải thê DNNN” Ngân Hàng Nhà Nước (1992), “Thông tư số 13/TT/NH ngày 23/10/1992 hướng dẫn thực Quyết Định 202/CT ngày 8/6/1992 Chủ Tịch HDBT.” Ngân Hàng Nhà Nước (1998), “ Thông tư số 07-1998 -TT -NHNN1 ngày 28/09/1998 hưđng dẫn thực sô' nội dung liên quan đến ngân hàng chuyển DNNN thành công ty cổ phần theo Nghị định 44 -1998 -NĐ-CP.” 35 Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hòa Chủ Nghĩa Việt Nam (1990), “Luật Cơng tỳ” 36 Q'c Hội Nước Cộng Hịa Xã Hòa Chủ Nghĩa Việt Nam (1992), “Hiến pháp 1992”, Nxb pháp lý Hà nội, 1992 Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hòa Chủ Nghĩa Việt Nam (1993), “ Luật Đâ't đai ” Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hòa Chủ Nghĩa Việt Nam (1994), “ Luật Phá sản doanh nghiệp” Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hòa Chủ Nghĩa Việt Nam (1994), Luật khuyến khích đầu tư nước Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hòa Chủ Nghĩa Việt Nam (1994), “Luật sữa đổi sô'điều Luật công ty” Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hòa Chủ Nghĩa Việt Nam (1994), “Bộ luât Lao động ngày 23/6/1994.” Quô'c Hội Nước Cộng Hòa Xã Hòa Chủ Nghĩa Việt Nam (1995), “ Luật Doanh nghiệp nhà nước” Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hòa Chủ Nghĩa Việt Nam (1995), “ Bộ Luật 37 38 39 40 41 42 43 dân sự” 44 Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hòa Chủ Nghĩa Việt Nam(1996), “Luật đầu tư nước Việt Nam” 45 Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hòa Chủ Nghĩa Việt Nam (1997), “Luật Thương mại” 46 Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hòa Chủ Nghĩa Việt Nam (1998), “ Luật số 03/1998/QH 10, Luật khuyến khích đầu tư nước (Sửa đổi).” Qc Hội Nước Cộng Hịa Xã Hòa Chủ Nghĩa Việt Nam (1999), “Luật Doanh nghiệp” 47 48 Thủ Tướng Chính Phủ (1993), “Chỉ Thị số 84/TTg ngày 4/3/1993 việc xúc tiến thực thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước giải pháp đa dạng hóa hình thức sở hữu doanh nghiệp Nhà nước.” 49 Thủ Tướng Chính Phủ (1994), “ Quyết định sô’ 90 -TTg ngày 7/3/1994 việc tiếp tục xếp lại doanh nghiệp Nhà nước.” 50 Thủ Tưđng Chính Phủ (1994), “ Quyết định sơ'91-TTg ngày 7/3/1994 việc thí điểm thành lập tập đồn kinh doanh.” Thủ Tướng Chính Phủ (1995), “Quyết định số 397/TTg ngày 7/7/1995 việc chuyển giao nhiệm vụ quản lý vô'n tài sản thuộc sở hữu nhà nước Việt Nam.” Thủ Tướng Chính Phủ (1996), “ Quyết định sô' 548/TTg ngày 13/8/1996 việc thành lập Ban đạo việc cổ phần hóa theo Nghị định số 28/CP ngày 7/5/1996 Chính Phủ Thủ Tướng Chính Phủ (1996), “Quyết định sô' 659-TTg ngày 13 tháng năm 1996 việc cho phép công ty cổ phần Nhà nước thí điểm cổ phần hóa trước thực sơ' sách ưu đãi quy định Nghị dịnh sơ' 28-CP Chính phủ ngày tháng năm 1996” Thủ Tướng Chính Phủ (1997), “ Chỉ thị sô' 658-TTg ngày 20 tháng năm 1997 việc thúc đẩy triển khai cổ phần hóa DNNN” Thủ Tướng Chính Phủ (1998), “Chỉ thị sơ' 20-1998-CT-TTg ngày 21 tháng năm 1998 đẩy mạnh xếp đổi DNNN” Thủ Tướng Chính Phủ (1999), “Quyết định sô' 145/Ỉ999/QĐ -TTg ngày 28/6/1999 ban hành quy chê'bán cổ phần cho nhà đầu tưnưổc ngồi” Thủ Tướng Chính Phủ (1999), “ Quyết định sơ' 177/1999/QĐ-TTg ngày 30/08/1999 tổ chức hoạt động Quỹ hổ trợ xếp cổ phần hoá DNNN.” Tổng Liên Đồn Lao Động Việt Nam (1996), “Cơng văn sô' 1104/TLĐ ngày 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 13/9/1996 hướng dân nội dung hoạt động công đồn chuyển doanh nghiệp nhà nưởc thành cơng ty cổ phần theo Nghị Định 28/CP ngày 7/6/1996 Chính phủ.” Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam (1998), “ Công văn số 1019 -TLĐ ngày 15/08/1998 hướng dẫn nội dung hoạt động cơng đồn chuyển DNNN thành công ty cổ phần theo Nghị định 44-1998 -NĐ-CP.” Tổng Liên Đồn Lao Động (2002), “Hướng dẫn sơ' 1314/TLĐ ngày 23/8/2002 cơng đồn tham gia thực Nghị định sơ' 41/2002/NĐ-CP sách đơ'i với lao động dơi dư xếp lại DNNN” UBND TP Hồ Chí Minh (1996), “ Công văn số 703/UB-KT ngày 4/3/1996 việc triển khai kê' hoạch cổ phần hóa DNNN Thành phơ' năm 1996.” UBND TP Hồ Chí Minh (1996), “ Cơng văn sơ' 1190/UB-KT ngày 11/4/1996 việc địn đơ'c triển khai kê' hoạch cổ phần hóa DNNN ỗ năm 1996.” UBND TP Hồ Chí Minh (1996), “ Thông báo sô' 67/TB-KT ngày 6/8/1996 việc thành lập tổ chun viên cổ phần hóa Thành phơ'.” UBND TP Hồ Chí Minh (1996), “ Quyết định sơ' 4736/QĐ-UB-KT ngày 14/10/1996 việc thành lập Hội đồng thẩm tra giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá ” UBND TP Hồ Chí Minh (1998), “ Chỉ thị sơ' 02-1998-CT-UB-KT ngày 12 tháng năm 1998 việc đẩy mạnh tiến độ cổ phần hóa DNNN địa bàn thành phơ'” UBND TP Hồ Chí Minh (1998), “Quyết định số 5421-QĐ-UB-KT ngày 15/10/1998 việc thành lập Hội đồng định giá DNNN cổ phần hoá thành phố.” UBND TP Hồ Chí Minh (2002), “ Hướng dẫn sơ' 783/BHXH -HD ngày 28/8/2002 thủ tục giải chê' độ Baỏ hiểm Xã hội đô'i với lao động dôi dư xếp lại DNNN Văn Phịng Chính phủ (1998), “Cơng văn sơ' 3395-VPCP-ĐMDN ngày 29/08/1998 hướng dẫn quy trình phương án mẫu cổ phần hố.” * Sách, tạp chí, luận văn, báo cáo, tham luận 69 Hồ Ngọc Cẩn (2001), Bản Cáo Bạch, Nxb Thông Kê, Hà Nội 70 Hàng Châu (2002), Bao Việt Nam có Cơng ty Chứng khốn đa tồn phần ?, Tạp chí Đầu tư Chứng khốn sơ' 125 71 Cục Thơng Kê TP Hồ Chí Minh (2002), Kết điều tra doanh nghiệp ngày tháng năm 2001 TP Hồ Chí Minh 72 Cục Thơng Kê TP Hồ Chí Minh (2002), Niên giám Thống kẽ 2001 73 Trần Ngọc Đường (1992), “ Pháp luật chế thị trường có quản lý 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 nhà nước”, Tạp chí Thơng tin Lý luận, số 2/1992 Nguyễn Duy Gia (1993), Quản lý nhà nước kinh tế thị trường giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia Phan Hương Giang (1997), Chế độ pháp lý quản lý tài chánh cổ phần hóa DNNN, Nhà xb TP.HỒ Chí Minh Hoàn Kim Giao (1993), “Hiện trạng kinh tế tư nhân tiến trình đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 3/1993 Thanh Hải (2002), “ Vì ngành điện lực khó cổ phần hố ?”, Tạp chí Đầu tư Chứng khoán, số 120 Bùi Hữu Hạnh (2001), “Văn hướng dẫn thực cổ phần Hoá Doanh Nghiệp Nhà nước” Nxb Xây dựng, Hà Nội Chu Minh Hảo (1999), “Kiểm tra tài doanh nghiệp”, Nxb Chính trị q'c gia Hà nội 1999 Trần Đình Hảo (1994), “Xã Hội Pháp Luật”, Nxb Chính trị q'c gia Hà NỘÍ1994 Bùi Ngun Hồn ((2001), “ Thị trường Chứng khốn Cơng ty cổ phần”, Nxb Chính trị Quô'c gia, Hà nội Dương Đăng Huệ (1992), “Một vài biện pháp nhằm cải thiện thực trạng pháp luật kinh tế nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4/1992 Dương Đăng Huệ (1994), "Pháp luật việc cấp giâ'p phép thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh Việt Nam, thực trạng vài kiến nghị”, Tạp chí nhà nước Pháp luật, số 4/1994 Nguyễn Văn Hùng, 2000, “Những vá'n đề pháp lý cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước điều kiện xây dựng kinh tế thị trương”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Mạnh Hùng (2002), “ Hướng dần chế độ ưu đãi đô'i với số lao động dơi dư”, Tạp chí Đầu tư Chứng khốn số 129 Chấn Hưng (2002), “ Rào cản tiến trình cổ phần hố sơ’ Tổng Cơng ty”, Tạp chí Dầu tư Chứng khốn, sơ’ 119 Nam Kinh (2002), “ Giải thê' sô' lao động dôi dư ?”, Tạp chí Đẩu tư Chứng khốn, sơ’ 125 Nam Kinh (2002), “ Bình đẳng vay vơ’n ngân hàng - Một đề nghị đáng cơng ty sau cổ phần hố”, Tạp chí Đầu tư Chứng khốn, sơ’ 129 Nam Kinh (2002), “Xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước thê' hợp lý?”, Tạp chí Đầu tư Chứng khốn, sơ’ 129 Trần Du Lịch (1991), Chuyển Xí Nghiệp Q'c Doanh thành Cơng ty cổ phần”, Viện Kinh tê' TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Liêm (1996), “Một sơ' vấn đề cổ phần hóa DNNN 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 Việt Nam chế kinh tế thị trường nay”, Nxb Trẻ Thành phơ' Hồ Chí Minh Hồng Thế Liên (1993), “Pháp luật bảo đảm quyền tự kinh doanh công dân nước ta nay”, Tạp chí Thơng tin Lý luận, sơ' 7/1993 Nhà x't Chính trị Quốc gia (1997), “Hỏi đáp sách cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nưđc”, - Hà Nội Nhà xuâ't Chính trị Quốc Gia (1997), “Chính sách đô'i với người lao động chuyển DNNN thành công ty cổ phần”, Hà Nội Vũ Ngọc Nhung, Hồ Ngọc cẩn (1999), “ Tìm hiểu Luật Kinh tê' - Hỏi đáp cổ phần hoá thị trường chứng khoán”, Nxb Đồng Nai Thái Như (2002), “Tìm giải phăp cho đâ't cổ phần hố”, Tạp chí Đầu tư Chứng khốn, sô' 129 Nguyễn Như Phát (1992), “Pháp luật kinh tê' nước ta bước chuyển sang kinh tê' thị trường,” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, sơ' 4/1992 Phịng Thương Mại Cịng Nghiệp Việt Nam (1997), “ Cơng ty cổ phần & Thị trường Chứng Khoán”, Tài liệu Khóa học 1997, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Quang (1994), “ Một sô' vân đề lý luận thực tiễn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước”, Luận văn Phó tiến sĩ Khoa Kinh tế, Trung Tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà nội Nguyên Quân (2002), “ Vận hành máy cũ theo cách quản lý - Nhiều doanh nghiệp cổ phần hố chưa khỏi khó khăn” Tạp chi Đầu tư Chứng khốn, sơ' 120 Nguyễn Ngọc Q' (2001), “ Cơng Ty cổ phần Thị trường chứng khoán”, Nxb Lao động, Hà nội Xuân Sơn (2002), “Có thể cổ phần hố ngân hàng thương mại quốc doanh?”, Tạp chí Đầu tư Chứng khốn, sơ' 109 Vũ Phạm Tăng (2002), “ Sẽ xữ lý dứt điểm vương mắc trước cổ phần hố”, Tạp chí Đầu tư Chứng khốn, sơ' 129 Chí Tín (2002), “ Liệu có mâu thuẫn hai chức Nhà nước công ty cổ phần”, Tạp chí Dầu tư Chứng khốn, sơ' 120 Chí Tín (2002), “ sửa đổi Nghị định 48/NĐ-CP: Khung pháp lý cho Thị trường chứng khốn hồn chỉnh hơn?”, Tạp chí Đầu tư Chứng khốn, sơ' 125 Chí Tín (2002), “ Động lực cho cổ phần hố”, Tạp chí Đầu tư Chứng khốn, sơ' 125 Trường Đại học Luật Hà nội(1998), “Giáo trình Luật kinh tế”, Nhà xuâ't Công an Nhân dân Hà Nội Trường Đại học Luật Hà nội (1998), “ Giáo trình Luật Dân Việt Nam”, Nxb Công an Nhân dân, 1998 Các tham luận Hội thảo cổ phần hố Viện Kinh tế Thành phố Hễ Chí Minh phối hợp tổ chức ngày 02-03/6/1992 TP Hể Chí Minh 109 Lương Hữu Định (1992), “ Chính sách tài xí nghiệp sau cổ phần hố xí nghiệp qL doanh Việt Nam”, Cổ phẩn hố Doanh nghiệp -Những vấn đề quan niệm thực tiễn, Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh 110 Nguyễn Tân Hớn (1992), “ Kinh nghiệm chương trình tư nhân hoá giới”, Cổ phần hoá Doanh nghiệp -Những vấn đề quan niệm thực tiễn, Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh 111 Trần Xuân Kiêm (1992), “ Anh hưởng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nưởc phương diện kinh tế - xã hội”, Cổ phần hoá Doanh nghiệp -Những vấn đề quan niệm thực tiễn, Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh 112 Trần Du Lịch (1992), “Vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp-Mục tiêu giải pháp”, Cổ phần hoá Doanh nghiệp - Những vấn đề quan niệm thực tiễn, Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh 113 Lê Trọng Nhi (1992), “ vấn đề vốn sách vốn đối vđi chương trình cổ phần hố Việt nam”, Cổ phần hoá Doanh nghiệp -Những vấn đề quan niệm thực tiễn, Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh 114 Đào Văn Thụy (1992), “Tư nhân hố Xí Nghiệp quốc doanh -Khía cạnh pháp lý”, Cổ phần hoá Doanh nghiệp -Những vấn đề quan niệm thực tiễn, Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh 115 Tơn Thất Tịnh (1992), “Chuyển Xí Nghiệp Quốc Doanh thành Cơng ty cổ phần TP Hồ Chí Minh”, Cổ phần hoá Doanh nghiệp -Những vấn đề quan niệm thực tiễn, Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh 116 Trần Tơ Tử (1992), “ Vai trị định chế tài trung gian việc phần hoá”, Cổ phần hoá Doanh nghiệp -Những vấn đề quan niệm thực tiễn, Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh 117 Trần Bá Tước (1992), “ Vai trị nhà nước cơng tác cổ phần hố”, Cổ phần hoá Doanh nghiệp -Những vấn đề quan niệm thực tiễn, Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh Các tham luận Hội thảo quốc tế cổ phần hóa DNNN Bộ Tài Ngân hàng Thế giới tổ chức ngày 19 - 20/2/1998 Hà Nội 118 Trần Cơng Bảy (1998), "Tiến trình triển vọng cổ phần hóa DNNN Việt Nam", Hà Nội 119 Nguyễn Thiềng Đức (1998), "Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước TP.HỒ Chí Minh", Hà Nội 120 Harry G Broadman (1998), “Cải cách doanh nghiệp Trung Quốc - Nhà nước Trung Quốc với tư cách người nắm cổ phần doanh nghiệp”, Hà Nội 121 Huang Fan Zhang (1998), “ Quá trình triển vọng cải cách Doanh * nghiệp nhà nước Trung Quốc”, Hà Nội Nguyễn Văn Huy (1998), "Khung khổ pháp lý cho cổ phần hóa DNNN Việt nam", Hà Nội 123 John Meilis (1998), "Phân chia cảÉThu hút người dân vào chương trình chuyển đổi sồ hữu”, Hà Nội 124 Reza Amin Leila Webster (1998), "Một sô' học từ công tác cổ phần hóa Việt Nam”, Hà Nội Các tham luận Hội thảo Hậu cẩphần hoá doanh nghiệp nhà nứơc địa bàn tỉnh phía Nam Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương tổ chức Thành phơ'Hồ Chí Minh ngày 25-26/7/2002 125 Chu Hồng Anh (2002), “Chính sách chế độ đơ'i với người lao động sau cổ phần hoá - Những tồn hưđng giải quyết” 126 Ban đổi Quản lý Doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh (2002), “ cổ phần hố DNNN TP Hồ Chí Minh” 127 Mai Đức Chính (2002), “ Vai trị Cơng đồn Doanh nghiệp cổ phần hố TP Hồ Chí Minh” 128 Trần Tiến Cường (2002), “ Các vâ'n đề tồn tại, phát sinh doanh nghiệp sau cổ phần hoá phương hướng khắc phục” 129 Nguyễn Thiềng Đức (2002), “Một sơ' tồn Doanh nghiệp sau cổ phần hố TP Hồ Chí Minh” 130 Lê Hồng Hải (2002), “ Những Vâ'n đề tài đơ'i vđi doanh nghiệp sau cổ phần hoá cần nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện” 131 Nguyễn Gia Hảo (2002), “ Báo cáo sơ điều tra cổ phần hoá” 132 Nguyễn Văn Huy (2002), “Cổ phần hoá đa dạng hoá sở hữu - Thực trạng định hướng tiếp tục đẩy mạnh” TIẾNG NƯỚC NGỒI: 122 í ■ 133 134 135 136 Galal, A And et.al, Welfare Consequences of Selling Public Enterprises, Oxford University Press, w.s, D.c, 1994, p.10 Nothing is really private in Viet Nam , The Economist, May 17lh 1997 Privatization Drive Gathers Pace - New funds and management spur modernization, Newsweek , Dec 29, 1997 “ The push for SOE reform”(2001), Vietnam Investment Review, No 531/Dec 17-Dec, 2001 ... phơ' Hồ Chí Minh Tình hình thực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Thành phơ' Hồ Chí Minh thời gian qua Kết việc cổ phần hóa tình hình hoạt động doanh nghiệp sau cổ phần hoá Thành phơ' Hồ Chí Minh. .. nghiệm cổ phần hố từ sơ' đơn vị thành phơ' Hồ chí Minh Kế hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Những thành cơng khó khăn vướng mắc việc cổ phần doanh nghiệp nhà. .. nghiệp nhà nước sơ' 1.1 nước giới Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước nhóm nước phát 1.1.1 triển 77 Cổ phần hố Doanh nghiệp Nhà nước nhóm nước 1.1.2 phát triển 22 Cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan