1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thi hành án phạt tù theo luật thi hành án hình sự việt nam

97 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HẢI OANH THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ THEO LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ & TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ THEO LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình & Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Thị Kim Oanh Học viên: Nguyễn Thị Hải Oanh Lớp: CHL Khóa 22 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học TS Võ Thị Kim Oanh Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trung thực Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu tính trung thực luận văn Tác giả Nguyễn Thị Hải Oanh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - THAHS: Thi hành án hình - THAPT: Thi hành án phạt tù - CHATP: Chấp hành án phạt tù MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ GIAM GIỮ, GIÁO DỤC; CHẾ ĐỘ ĂN, MẶC, Ở, SINH HOẠT, CHĂM SÓC Y TẾ ĐỐI VỚI NGƢỜI CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế ngƣời chấp hành án phạt tù 1.2 Nội dung chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế ngƣời chấp hành án phạt tù 12 1.3 Cơ sở việc quy định chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế ngƣời chấp hành án phạt tù 16 1.4 Lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế ngƣời chấp hành án phạt tù 19 1.5 Chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế ngƣời chấp hành án phạt tù pháp luật số nƣớc 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỘ GIAM GIỮ, GIÁO DỤC; CHẾ ĐỘ ĂN, MẶC, Ở, SINH HOẠT, CHĂM SÓC Y TẾ ĐỐI VỚI NGƢỜI CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 40 2.1 Pháp luật thực định chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế ngƣời chấp hành án phạt tù 40 2.2 Thực tiễn áp dụng chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế ngƣời chấp hành án phạt tù 54 2.3 Kết thực chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế ngƣời chấp hành án phạt tù 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ GIAM GIỮ, GIÁO DỤC; CHẾ ĐỘ ĂN, MẶC, Ở, SINH HOẠT, CHĂM SÓC Y TẾ ĐỐI VỚI NGƢỜI CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ 74 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu thực chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế đối ngƣời chấp hành án phạt tù 74 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế ngƣời chấp hành án phạt tù 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 KẾT LUẬN 86 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thi hành án phạt tù vấn đề quan trọng thể quan điểm, đường lối, sách Đảng nhà nước ta công tác cải tạo, giáo dục người phạm tội Hoạt động thi hành án phạt tù ngồi việc đề cao tính nghiêm minh pháp luật, đề cao pháp chế Xã hội chủ nghĩa, cịn q trình giáo dục cải tạo phạm nhân để họ nhận thức sâu sắc hành vi sai phạm Từ đó, họ tự giác cải tạo, sửa chữa lỗi lầm, có ý thức tuân thủ pháp luật, ngăn ngừa hành vi tái phạm hồn lương, tái hịa nhập với xã hội Áp dụng thi hành án phạt tù phải quán triệt nguyên tắc “kết hợp trừng phạt cải tạo, việc giáo dục, cải tạo người phải đưa lên hàng đầu” Thi hành án hình nói chung thi hành án phạt tù nói riêng có vai trò quan trọng việc đưa án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án thực thực tiễn giáo dục, cải tạo phạm nhân để họ hoàn lương trở thành người có ích cho xã hội Đáp ứng u cầu cải cách tư pháp, tạo sở pháp lý cho hoạt động thi hành án hình sự, ngày 17/6/2010, Quốc Hội thơng qua Luật Thi hành án hình Trong năm qua, trình tự, thủ tục thi hành án hình thực theo quy định pháp luật Các quyền lợi ích người thi hành án hình đảm bảo việc hỗn, tạm đình chỉ, giảm thời hạn chấp hành án phạt tù giải theo quy định Các chế độ ăn, mặc, ở, khám chữa bệnh, lao động, giáo dục pháp luật, thăm gặp, vui chơi giải trí quyền khác khơng bị pháp luật tước bỏ tôn trọng thực theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, việc thi hành loại hình phạt biện pháp tư pháp quy định cụ thể, rõ ràng Tuy nhiên, qua 05 năm triển khai thi hành Luật Thi hành án hình sự, bên cạnh ưu điểm nêu cịn nhiều hạn chế, đặc biệt chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế người chấp hành án phạt tù Việc xây dựng quy định pháp luật quốc gia phù hợp với nguyên tắc quy phạm tương ứng pháp luật quốc tế lĩnh vực tư pháp hình yêu cầu tất yếu Việc bảo vệ vững quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình nói chung, thi hành án phạt tù nói riêng mang tính quy luật phát triển xã hội, yêu cầu cải cách tư pháp, xu hội nhập quốc tế Và việc có sở pháp lý đầy đủ, vững thi hành án phạt tù nói chung, chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế người chấp hành án phạt tù nói riêng yêu cầu tất yếu để việc giáo dục cải tạo phạm nhân đạt hiệu tối ưu khắc phục hạn chế nêu Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nói lên tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài “Thi hành án phạt tù theo Luật Thi hành án hình Việt Nam” lý để tác giả lựa chọn đề tài làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu Thi hành án phạt tù nội dung quan trọng pháp luật tố tụng hình Tuy nhiên, nội dung chưa nghiên cứu cách chuyên sâu, hệ thống toàn diện mặt lý luận thực tiễn Các công trình nghiên cứu đa phần nghiên cứu cách tổng thể thi hành án phạt tù thi hành án phạt tù đối tượng cụ thể Thời gian gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực thi hành án phạt tù đời chủ yếu bàn quyền người mà chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào nội dung chế độ người chấp hành án phạt tù Có thể kể đến số cơng trình khoa học thi hành án phạt tù: Về luận án, luận văn: Huỳnh Thị Kim Ánh: “Thi hành án phạt tù có thời hạn – Giải pháp nâng cao hiệu thi hành án phạt tù có thời hạn Việt Nam”, luận văn thạc sỹ, năm 2006; Vũ Quốc Doanh: “Thi hành án phạt tù có thời hạn người chưa thành niên giai đoạn nay”, luận văn thạc sỹ, năm 2007; Nguyễn Xuân Thành: “Thi hành án phạt tù người bị kết án người chưa thành niên”, luận văn thạc sỹ, Hà Nội, năm 2014; Lê Thị Thanh Xuân: “Một số vấn đề thi hành hình phạt tù Việt Nam nay”, luận văn thạc sỹ, Hà Nội, năm 2006; Nguyễn Lê Lý: “Thi hành án phạt tù – vấn đề lý luận thực tiễn”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh năm 2002; Nguyễn Thị Thu Hương: “Thi hành hình phạt tù tố tụng hình sự”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Hà Nội, năm 2010; Lê Anh Nga “Hoàn thiện quy định giáo dục cải tạo phạm nhân Luật Thi hành án hình Việt Nam từ góc độ nhân thân người phạm tội”, luận văn thạc sĩ, năm 2016; Lê Hữu Trí “Bảo đảm quyền người người bị kết án phạt tù thi hành án hình Việt Nam”, luận án tiến sĩ, năm 2017 Về viết đăng tạp chí: Đỗ Thị Phượng: “Một số kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 kiểm sát thi hành án phạt tù”, Tạp chí Kiểm sát, 2015, Số 8; Đỗ Thị Phượng: “Một số ý kiến thi hành hình phạt tù người chưa thành niên”, Tạp chí Tịa án nhân dân, 2015, Số 8; Trần Thị Bích Thủy “Những kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát thi hành án phạt tù”, Tạp chí Kiểm sát, 2014, Số 21; Nguyễn Văn Nam: “Mơ hình quan thi hành án phạt tù trước yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, 2013, Số 11 (260); Lê Hữu Trí: “Bàn khái niệm thi hành án phạt tù chiến lược cải cách tư pháp nước ta nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2011, Số 6; Nguyễn Văn Nam: “Thi hành án phạt tù có thời hạn giải pháp nâng cao hiệu quả”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, 2011, Số 12 (237); Nguyễn Đình Đặng Lục: “Cải cách tư pháp số kinh nghiệm nước thi hành án phạt tù”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2006, Số (73); Nguyễn Hải Phùng : “Cần nhận thức thống thủ tục thi hành án phạt tù”, Tạp chí Kiểm sát, 10/2006, Số 19; Phạm Văn Lợi: “Thực trạng pháp Luật Thi hành án phạt tù phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 2/2006, Số 214 Thi hành án phạt tù đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu kể đến số cơng trình nghiên cứu nêu Tuy nhiên, cơng trình chưa nghiên cứu cách chuyên sâu toàn diện thi hành án phạt tù, mà dừng lại việc nghiên cứu khía cạnh riêng lẻ thi hành án phạt tù người chưa thành niên tác giả Vũ Quốc Doanh, Nguyễn Xuân Thành; hay nghiên cứu thi hành án phạt tù pháp luật tố tụng hình điều chỉnh luận văn cử nhân tác giả Nguyễn Thị Thu Hương, đề tài “Thi hành án phạt tù – vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Lê Lý nêu lên số vấn đề lý luận thực tiễn thi hành án phạt tù đề số đề xuất nhằm nâng cao hiệu thi hành án phạt tù Đa số đề tài nêu thực Luật Thi hành án hình 2010 chưa đời nghiên cứu khía cạnh định, đề tài “Thi hành án phạt tù theo Luật Thi hành án hình Việt Nam” nghiên cứu chuyên sâu toàn diện thi hành án phạt tù cụ thể chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế người chấp hành án phạt tù có ý nghĩa lý luận thực tiễn nhằm giải kịp thời bất cập, hạn chế quy định pháp luật thực tiễn áp dụng liên quan đến vấn đề Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế người chấp hành án phạt tù Ngoài luận văn tham chiếu số quy định có liên quan quy định Công ước quốc tế, pháp luật số quốc gia, từ xác định bất cập, hạn chế chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế người chấp hành án phạt tù sở đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu chế độ nhằm bảo đảm mục đích cải tạo, giáo dục người phạm tội phòng ngừa tội phạm 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn đặt giải nhiệm vụ sau đây: Xác định, làm rõ vấn đề lý luận chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế người chấp hành án phạt tù; Nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật hành tìm hiểu thực tiễn áp dụng chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế người chấp hành án phạt tù nay, từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu chế định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề thực tiễn chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế người chấp hành án phạt tù, cụ thể khái niệm, chất, ý nghĩa chế độ Nêu lên bất cập việc áp dụng, từ nêu lên quan điểm, yêu cầu giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chế độ Phạm vi nghiên cứu: Để đảm bảo mục đích nghiên cứu, luận văn có giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Về không gian: Luận văn nghiên cứu lý thuyết Pháp luật Thi hành án hình Việt Nam - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu số liệu, đánh giá thực tiễn chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế người chấp hành án phạt tù khoảng thời gian từ 2010 đến năm 2017 - Về nội dung: 77 khác tơn trọng pháp luật, đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Việc nghiên cứu áp dụng hình thức, chế độ giam giữ người chấp hành án phạt tù phải xem xét mối quan hệ tương đồng trừng trị - giam giữ với việc đề cao giá trị quyền người Cả hai vế mối quan hệ nêu phải ghi nhận mối quan hệ tương đồng, không xem nhẹ hay đặt nặng vế Bởi đặt nặng yếu tố trừng trị mà coi nhẹ yếu tố giáo dục, cải tạo dẫn tới tâm lý phản kháng bất mãn, dễ dẫn tới hành vi phạm tội, tái phạm phạm nhân; đặt nặng yếu tố quyền người pháp luật không tôn trọng, không tuân thủ nghiêm minh Trước thực trạng số phạm nhân ngày gia tăng số lượng, tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội ngày tăng cao nay, Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm có điều chỉnh hình thức chế độ giam giữ phù hợp để cân đảm bảo tốt mục đích trừng trị giáo dục, cải tạo Sự điều chỉnh cần dựa điều kiện kinh tế, trị, xã hội bối cảnh hội nhập quốc tế xu phát triển đất nước tương lai Hiện nay, trại giam tình trạng tải quyền người chấp hành án phạt tù không bị tước bỏ không đảm bảo diện tích tối thiểu, giam giữ khơng theo đối tượng… diễn Trên giới, số nước, ngồi hình thức thi hành án phạt tù giam giữ trại giam, họ áp dụng chế độ “giam giữ nhà tù” biện pháp “quản chế nhà” Australia hay “giám sát điện tử” Mỹ, Anh… “Quản chế nhà” Australia áp dụng đáp ứng điều kiện cụ thể định như: thành viên sống địa với người phạm tội chấp thuận đồng thời phải bảo đảm để việc áp dụng hình thức giam giữ không làm ảnh hưởng đến thời gian hoạt động riêng tư bảo đảm an toàn người tài sản thành viên khác Khi áp dụng hình thức giam giữ này, quan quản lý nhà nước phải giám sát chặt chẽ có cách thức quản lý, vận hành phù hợp Ngoài ra, số nước có khoa học kỹ thuật đại, họ cịn áp dụng hình thức “giám sát điện tử” người thi hành án phạt tù Hệ thống thiết bị điện tử truyền tín hiệu thiết kế bảo đảm tương thích với yêu cầu hệ thống giám sát điện tử Các nước xây dựng đồng hệ thống quy định chặt chẽ, bao gồm điều kiện cụ thể để áp dụng hình thức Ở Mỹ, hình thức khơng áp dụng với phạm nhân nguy hiểm… 78 Việc áp dụng hình thức “giam giữ ngồi nhà tù” có tác dụng tích cực việc giải tình trạng “quá tải” trại giam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành án phạt tù sau mãn hạn tù Như vậy, trước thực trạng tải số lượng tù nhân nay, Việt Nam nên cân nhắc học hỏi kinh nghiệm số nước để thời gian tới áp dụng cách phù hợp với điều kiện nước Luật Thi hành án hình Việt Nam nên nghiên cứu, bổ sung biện pháp hình “hình phạt tù khơng giam giữ” Khi áp dụng biện pháp cần hiểu thống việc thay đổi hình thức thực chấp hành án phạt tù, từ chỗ chấp hành án phạt tù sở giam giữ, sang “nơi mới” cộng đồng xã hội (không giam giữ); áp dụng phạm nhân phạm tội nghiêm trọng, phạm tội lần đầu, cải tạo tiến kèm theo điều kiện cụ thể khác Đồng thời phải có chế giám sát cụ thể nhằm mục đích giúp phạm nhân có hội, điều kiện dần tái hồ nhập cộng đồng 3.2.1.2 Bổ sung quy định phân loại giam giữ theo giới tính Luật Thi hành án hình Hiện nay, với quy định Bộ luật dân 2015 (có hiệu lực từ 01/01/2017) Luật hộ tịch 2014 (có hiệu lực từ 01/01/2016) có quy định quyền thay đổi hộ tịch người chuyển đổi giới tính sở pháp lý quan trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chuyển đổi giới tính Tuy nhiên, thực tế việc xin thay đổi hộ tịch cịn gặp nhiều khó khăn Luật chuyển đổi giới tính giai đoạn dự thảo quy định mang tính nguyên tắc chung Bộ luật dân sự, Luật hộ tịch vấn đề cịn nhiều bỏ ngỏ, chưa có hướng dẫn cụ thể Cho nên, tình trạng người chuyển đổi giới tính chưa làm lại thẻ cước, chứng minh nhân dân phần lớn Bên cạnh đó, Điều 18 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015 quy định việc phân loại quản lý người bị tạm giữ, tạm giam người bị tạm giữ, người bị tạm giam người đồng tính, người chuyển giới bố trí giam giữ buồng riêng Đây quy định tiến bộ, thể tính nhân văn pháp luật Việt Nam Việc giam người chấp hành án phạt tù phải tính đến đặc điểm nhân thân người phạm tội như: giới tính, độ tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ học vấn, hồn cảnh gia đình, nơi cư trú, nghề nghiệp, tín ngưỡng – tơn giáo…để có 79 chế độ giam giữ, giáo dục, lao động cải tạo cho phù hợp Hiện nay, luật THAHS quy định chưa phù hợp với đặc điểm nhân thân người phạm tội kể đến vấn đề giới tính, luật phân loại phạm nhân có chế độ riêng giới tính nam, giới tính nữ, cịn phạm nhân người đồng tính chuyển giới chưa có sách phù hợp Do đó, Luật Thi hành án hình nên bổ sung Khoản Điều 27 phạm nhân bố trí giam riêng người đồng tính; người chuyển giới Hai đối tượng người đồng tính, người chuyển giới nên giam riêng đồng tính chuyển giới hai khái niệm khác nhau, nhu cầu sinh lý đối tượng khác Đồng thời, phân tích trên, số người chuyển giới số người chuyển giới chuyển đổi giới tính (đã trải qua phẫu thuật dùng hc mơn) nhiều giấy tờ chưa thực việc thay đổi giới tính Tuy nhiên, bổ sung quy định gặp phải khó khăn định Với người làm công tác giam giữ, đưa định không gian tạm giữ, cán trại giam phải thực thủ tục xác nhận giới tính, điều khơng dễ dàng mặt chứng lý Tuy xác định người đồng giới thông qua tiếp xúc giao tiếp, cảm nhận điều chưa đủ làm sở đưa định Ngồi ra, thơng tin giới tính ghi chứng minh nhân dân, giấy khai sinh cấu tạo sinh học phận thể gây khó khăn cho việc chứng minh giới tính thật bên đối tượng Khó khăn xét nguyên tắc giam giữ, người chuyển giới, tức có giới tính khác việc giam giữ phải thực chung không gian với người giới tính với người bị giam giữ Tuy nhiên, đặc điểm sinh lý người chuyển giới không giống hồn tồn với người có giới tính tự nhiên nên cần phải tính tốn, cân nhắc cụ thể trường hợp để đưa định xác nhằm tránh gây tổn hại sinh lý tinh thần cho phạm nhân người chuyển giới Do vậy, đòi hỏi phải có sách, quy định phù hợp, thơng tư hướng dẫn cụ thể ý thức, trách nhiệm cán trại giam để quy định pháp luật áp dụng đồng 3.2.1.3 Hoàn thiện chế độ giáo dục, dạy nghề người chấp hành án phạt tù Giáo dục, dạy nghề vấn đề quan tâm có ý nghĩa việc tái hòa nhập sống người chấp hành án phạt tù họ hết hạn tù Tuy nhiên, thực tế nội dung cịn có nhiều bất cập ngành nghề 80 mà phạm nhân đào tạo khoảng thời gian chấp hành án chưa thực giúp họ tìm cơng ăn việc làm chưa phù hợp với điều kiện sinh sống địa bàn dân cư họ Do vậy, tình trạng người chấp hành án phạt tù trở với sống đa phần khơng có công ăn việc làm, không kiếm thu nhập nên từ nảy sinh tâm lý chán chường, khơng tin tưởng vào sống, tiếp tục phạm tội Những điều phần xuất phát từ việc điều kiện trại giam không đáp ứng cho việc học tập ngành nghề phù hợp Ở Pháp, có quy định phạm nhân theo học khóa học kỹ thuật, ra, phạm nhân hưởng chế độ “nửa tự do” theo học khóa học bên trại giam việc cần thiết cho việc tái hịa nhập cộng đồng có chế độ quản lý phù hợp Bên cạnh đó, pháp luật Pháp cịn cho phép phạm nhân có quyền tiếp đón mục sư, linh mục tham dự lễ tơn giáo Điều có ý nghĩa đời sống tinh thần phạm nhân giúp họ sống có ích hơn, cải tạo tốt Bên cạnh đó, chương trình đào tạo từ xa hữu ích cho phạm nhân tiếp cận, học cấp văn bằng, chứng để hết thời hạn chấp hành án, họ có tay tiền đề cần thiết cho việc sinh sống, kiếm việc làm Thiết nghĩ, Việt Nam nên tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm nước để vận dụng phù hợp với điều kiện nước ta Chương trình, phương pháp…địi hỏi phải phù hợp với độ tuổi, phải thiết thực với sống, dựa khả tiếp thu nhu cầu người học, đồng thời phải tính đến quy luật cung cầu kinh tế xã hội vùng, miền cụ thể nơi người hết hạn tù sinh sống Bên cạnh đó, việc trại giam áp dụng hình thức lao động khơng hưởng lương khơng phát huy tính tích cực, nhiệt huyết lao động người chấp hành án phạt tù Bởi thân người muốn hưởng thành lao động bàn tay làm Ngồi ý nghĩa lao động cải tạo địi hỏi hoạt động lao động phải mang lại giá trị vật chất Từ phát huy tính tích cực sáng tạo, hiệu lao động cải tạo phụ giúp thân phạm nhân, gia đình phạm nhân có phạm nhân họ lao động gia đình Do đó, pháp luật Thi hành án hình cần nghiên cứu ghi nhận vấn đề lao động có hưởng lương người chấp hành án phạt tù 3.2.1.4 Ghi nhận bảo đảm thực quyền tự tín ngưỡng người chấp hành án phạt tù 81 Trong văn kiện quốc tế, quyền tự tín ngưỡng người chấp hành án phạt tù ghi nhận bảo đảm Tại điểm 6b Các quy tắc Tiêu chuẩn tối thiểu đối xử với tù nhân năm 1955 ghi nhận nguyên tắc thi hành án phạt tù phải “tơn trọng tín ngưỡng giáo lý tù nhân” hay điểm 41a, 41b, 41c có ghi nhận “Nếu nhà tù có đủ số tù nhân theo tín ngưỡng đại diện đủ tư cách tín ngưỡng phải định chấp thuận Nếu số lượng tù nhân thỏa đáng điều kiện cho phép cần thỏa thuận để người đại diện làm việc tồn thời gian; Người đại diện đủ tư cách định chấp thuận theo khoản điều phải phép tổ chức hành lễ thường xuyên thăm tù nhân theo tín ngưỡng người cách riêng tư vào thời điểm thích hợp; Không từ chối cho tù nhân tiếp xúc với đại diện đủ tư cách tín ngưỡng Mặt khác, tù nhân phản đối viếng thăm đại diện tơn giáo thái độ tù nhân phải tơn trọng hồn tồn” Đặc biệt, quy tắc 42 ghi nhận “Trong chừng mực thực được, tù nhân phải thỏa mãn nhu cầu đời sống tín ngưỡng việc tham gia buổi lễ tổ chức nhà tù, sở hữu sách kinh tôn giáo giáo phái người đó” Tại Điều 24 Hiến pháp 2013 ghi nhận việc người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, Nhà nước tơn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Ngày 18/11/2016, Quốc hội thơng qua Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, Điều 6, khoản quy định người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù, chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở cai nghiện bắt buộc có quyền bày tỏ tín ngưỡng tơn giáo Đây quy định mới, thể tính nhân văn sâu sắc trách nhiệm Nhà nước việc công nhận tơn trọng, bảo vệ quyền tự tín ngưỡng người Hiện nay, Luật Thi hành án hình văn hướng dẫn thi hành chưa có quy định liên quan đến vấn đề Do đó, Luật Thi hành án hình cần sửa đổi, bổ sung, để tạo hành lang pháp lý cho việc thực hành tín ngưỡng tơn giáo trại giam đảm bảo việc thực thống văn pháp luật nước phù hợp với văn kiện pháp lý quốc tế Đây hoạt động bảo đảm quyền người chấp hành án phạt tù tín ngưỡng tơn giáo mà cịn giúp cho họ có chỗ dựa tinh thần, hướng họ theo hướng tích cực cải tạo, hoàn lương Những nội dung cần ghi nhận Luật 82 THAHS nội dung kể đến xây dựng nơi cầu nguyện, thực hành nghi lễ tơn giáo, mời người đại diện uy tín tơn giáo phạm nhân đến nói chuyện hướng thiện, tuyên truyền pháp luật, lắng nghe tâm tư tình cảm phạm nhân… Và để đạt kết tích cực phải thường xun phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo đến tất phạm nhân, để phạm nhân chức sắc tín đồ tơn giáo hiểu tôn trọng Kiên đấu tranh, xử lý hoạt động đối tượng lợi dụng tôn giáo, đảm bảo yêu cầu trị, pháp luật, nghiệp vụ 3.2.1.5 Bổ sung quy định cho phép luật sư tham gia bảo vệ quyền lợi hợp pháp phạm nhân giai đoạn chấp hành án phạt tù Nếu người bị tạm giữ, bị can, bị cáo theo quy định pháp luật có tham gia người bào chữa để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Thì phạm nhân trình chấp hành án phạt tù, họ phải chủ yếu “tự bảo vệ” quyền lợi ích hợp pháp qua quyền khiếu nại, tố cáo Bên cạnh đó, kiến nghị Viện kiểm sát trình kiểm sát thi hành án phạt tù phát có vi phạm góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ Việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp phạm nhân thuộc quan tổ chức thi hành án phạt tù, cụ thể quan nào, quy định văn lại chưa quy định cụ thể, rõ ràng Trên thực tế, tình trạng phạm nhân đánh phạm nhân, xúc phạm danh dự, nhân phẩm phạm nhân hay số trại giam việc thực sách, chế độ phạm nhân chưa quy định, nhiều vi phạm Luật THAHS khơng có quy định nguyên tắc điều luật cụ thể không đề cập đến tham gia luật sư giai đoạn thi hành án phạt tù Việc cho phép đảm bảo luật sư tham gia bảo vệ quyền lợi hợp pháp phạm nhân không mở rộng nguyên tắc dân chủ thi hành án phạt tù mà nâng cao tổ chức thi hành án phạt tù tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ nguyên nhân trên, để thi hành hình phạt bổ sung, giải vấn đề dân liên quan vụ án đảm bảo tơn trọng quyền người, quyền lợi ích hợp pháp phạm nhân Luật THAHS nên có quy định “cho phép luật sư tham gia bảo vệ quyền lợi hợp pháp phạm nhân chấp hành án phạt tù” 83 3.2.1.6 Sửa đổi, bổ sung quy định chế độ gặp thân nhân, chế độ liên lạc phạm nhân Yếu tố có ý nghĩa quan trọng có tác động mạnh mẽ ý thức cải tạo phạm nhân tình cảm quan tâm gia đình xã hội Chính vậy, sở giam giữ cần phải có sách, biện pháp để tăng cường sợi dây liên lạc Ngoài việc đảm bảo nguyên tắc Luật THAHS “bảo đảm tham gia quan, tổ chức, cá nhân gia đình vào việc giáo dục cải tạo người chấp hành án” Tuy nhiên, quy định Điều 46, 47 Luật THAHS chế độ gặp thân nhân, chế độ liên lạc phạm nhân theo tác giả nên có điều chỉnh để tạo điều kiện cho phạm nhân tiếp xúc cảm nhận quan tâm, yêu thương gia đình xã hội, lấy làm động lực để cải tạo tốt Do đó, tác giả đề xuất nên tăng số lần thăm gặp tăng thời gian thăm gặp phạm nhân (tại Điều 46 Luật THAHS) tăng số lần phạm nhân gửi thư tháng, tăng số lần liên lạc điện thoại thời gian liên lạc phạm nhân Có thể thấy việc quy định tháng liên lạc điện thoại lần, lần không 05 phút ít, có thơng báo, tâm tư tình cảm có lẽ khó để gói gọn lần gặp gỡ, lần liên lạc tháng 3.2.2 Giải pháp khác 3.2.2.1 Đầu tư sở vật chất kỹ thuật nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm thi hành án phạt tù Chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế người chấp hành án phạt tù phụ thuộc lớn vào điều kiện sở vật chất sở giam giữ chịu ảnh hưởng không nhỏ chất lượng đội ngũ cán làm thi hành án phạt tù Chính vậy, cần phải đầu tư xây dựng sở vật chất điều kiện khác sở giam giữ thông qua việc cần đầu tư nâng cấp chất lượng hệ thống trại giam, trụ sở làm việc, tăng cường trang thiết bị đại; cải tạo, nâng cấp phòng giam; bảo đảm điều kiện khám chữa bệnh cách củng cố lại hệ thống y tế, bệnh xá; bảo đảm điều kiện, sở vật chất cho việc thăm gặp, nhận quà, thư liên lạc điện thoại với người thân cho người chấp hành án phạt tù Bên cạnh đó, cần phải xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo dục phạm nhân xây dựng lực lượng bảo vệ trại giam cán có nhiệm vụ thi hành án phạt tù vừa phải có phẩm chất trị, đạo đức cách mạng vừa phải có kiến thức pháp luật giỏi nghiệp vụ Do đó, thời gian tới, để nâng cao hiệu 84 thi hành án phạt tù, cần phải tăng cường giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần có sách đãi ngộ thỏa đáng cán làm thi hành án phạt tù; Chú trọng đào tạo nghiệp vụ quản lý, giáo dục cải tạo phạm nhân, tâm lý phạm nhân, pháp luật, ngoại ngữ…; Phân bố hợp lý cán để cán cương vị công tác phát huy lực, trình độ góp phần nâng cao hiệu thi hành án phạt tù; Cần có sách tuyển dụng đào tạo hợp lý, đầy đủ 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích vấn đề lý luận, quy định pháp luật Thi hành án hình chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế người chấp hành án phạt tù, tác giả đánh giá thực tiễn áp dụng quy định chế độ thời gian qua Tuy nhiên, tư liệu thu thập chưa đầy đủ chủ yếu dựa vào thông tin từ Báo cáo tổng kết ngành ngành Tòa án nhân dân, ngành Viện kiểm sát nhân dân, báo cáo Tổng cục Thi hành án hình Hỗ trợ tư pháp – Bộ Cơng an, số báo cáo Cơ quan Thi hành án hình Cơng an thành phố Hồ Chí Minh… nên nhận định, đánh giá đưa hạn chế chưa đầy đủ phần đánh giá cách khái quát thực tiễn áp dụng pháp luật Thi hành án hình chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế người chấp hành án phạt tù Bên cạnh ưu điểm chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế cịn có hạn chế định hệ thống pháp luật cịn chưa hồn thiện, tính hệ thống chưa cao; chế độ, điều kiện giam giữ sở vật chất phục vụ cho giam giữ chưa đáp ứng so với nhu cầu thực tế; chất lượng giáo dục, cải tạo phạm nhân chưa cao; cán sở giam giữ chưa phát huy tính trách nhiệm, tính tích cực cách tối đa … Những hạn chế bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan như: tình hình tội phạm ngày diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng số lượng người phải thi hành án phạt tù; Văn pháp luật điều chỉnh cịn chưa đồng bộ, bất cập gây khó khăn trình áp dụng, sở vật chất sở giam giữ hạn chế, biên chế cán chưa đáp ứng yêu cầu thi hành án phạt tù giai đoạn nay; phối hợp chưa chặt chẽ quan, ban ngành có liên quan… Do vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt chăm sóc y tế cần đặt yêu cầu cấp thiết Việc hoàn thiện cần thực đồng bộ, thống kịp thời sở quan điểm Đảng Nhà nước cải cách tư pháp, đáp ứng yêu cầu công đấu tranh phịng chống tội phạm tình hình mới, yêu cầu hội nhập quốc tế Bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nội dung phải phù hợp với yêu cầu thực tiễn, khắc phục nhũng bất cập, hạn chế quy định pháp luật chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt chăm sóc y tế thực tiễn áp dụng pháp luật 86 KẾT LUẬN Thi hành án phạt tù không hoạt động trực tiếp tác động đến người phải thi hành án mà tác động đến gia đình người phạm tội, đến thành viên khác xã hội nghiên cứu việc tổ chức thi hành án phạt tù mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Mặt khác, thi hành án hình nói chung thi hành án phạt tù nói riêng hoạt động lĩnh vực tư pháp trình tổ chức thi hành án phạt tù khơng thể tách rời khỏi q trình cải cách tư pháp Do đó, giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Việt Nam nay, phải coi thi hành án phạt tù trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội Các quy định pháp luật thi hành án phạt tù ngồi mục đích đảm bảo cho án, định có hiệu lực tòa án thi hành thực tế phải tơn trọng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị kết án Thi hành án phạt tù phận thi hành án hình sự, đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo cho án phạt tù có thời hạn, tù chung thân Tịa án có hiệu lực pháp luật thực thực tế Qua thể tính nghiêm minh pháp luật, góp phần giữ vững trật tự kỷ cương ổn định xã hội Việc thực đảm bảo chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế phạm nhân có ý nghĩa quan trọng trình chấp hành án, q trình cải tạo hồn lương người chấp hành án phạt tù Việc nghiên cứu vấn đề lý luận chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế người chấp hành án phạt tù, góp phần xây dựng tiền đề lý luận cho việc đánh giá quy định hành chế độ Chương luận văn tập trung phân tích, làm rõ khái niệm, đặc điểm mục đích, ý nghĩa chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế người chấp hành án phạt tù Kết nghiên cứu làm rõ sở quy định thi hành án phạt tù vấn đề giam giữ, giáo dục; ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế phạm nhân Bên cạnh đó, luận văn cịn phân tích phát triển pháp luật Việt Nam quy định chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế người chấp hành án phạt tù quy định số quốc gia khác vấn đề Trên sở vận dụng kết nghiên cứu lý luận Chương 1, Chương luận văn phân tích quy định Luật Thi hành án hình Việt Nam chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế đối 87 với người chấp hành án phạt tù Ngoài ra, Chương 2, luận văn đưa dẫn chứng để nói lên thực trạng việc áp dụng chế độ thực tế Từ có sở để tìm nguyên nhân đề giải pháp phù hợp nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế tồn đọng Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, từ nghiên cứu lý luận, luật thực định thực tiễn thi hành án phạt tù, chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế người chấp hành án phạt tù Việt Nam, Chương luận văn phân tích ưu điểm, hạn chế nguyên nhân thực trạng việc áp dụng chế độ Từ đó, đưa số giải pháp, kiến nghị có giá trị tham khảo như: giải pháp hồn thiện hình thức chế độ giam giữ người chấp hành án phạt tù, giải pháp bổ sung quy định phân loại giam giữ theo giới tính Luật Thi hành án hình số giải pháp cần thiết khác từ góp phần nhỏ việc hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thi hành án phạt tù nước ta thời gian tới đảm bảo quy định việc áp dụng chế độ giam giữ, giáo dục; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế người chấp hành án phạt tù Trên kết đạt việc nghiên cứu đề tài “Thi hành án phạt tù theo Luật Thi hành án hình Việt Nam” Quá trình thực luận văn cịn có nhiều khó khăn khách quan hạn chế kiến thức thân nên cịn hạn chế, thiếu sót định, tác giả mong đóng góp, phê bình chân thành nhà khoa học, thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn đọc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2003 Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2015 Công ước chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm Liên Hiệp Quốc, 1984 10 Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu đối xử với tù nhân Liên Hiệp Quốc năm 1955 11 Những nguyên tắc việc đối xử với tù nhân năm 1990 Liên Hiệp Quốc 12 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, 1989 13 Công ước quốc tế quyền dân trị, 1966 14 Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, 1966 15 Luật Thi hành án hình năm 2010 16 Nghị định 05/VBHN-BCA ngày 16/12/2015 quy định tổ chức quản lý phạm nhân chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế phạm nhân 17 Pháp lệnh Thi hành án phạt tù 1993; sửa đổi, bổ sung năm 2007 18 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều của Pháp lệnh thi hành án phạt tù Uỷ ban Thường vụ Quốc hội số 01/2007/PL-UBTVQH12, 2007 19 Sắc lệnh số 105/SL ngày 07/11/1950 quy định tổ chức trại giam 20 Quy chế trại giam năm 1993 21 Thông tư liên tịch số 02/2006/TLLT-BCA-BQP-BYT-TANDTC-VKSNDTC Bộ Công an, Bộ Quốc phịng, Bộ Y tế, Tồ án nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định pháp luật tạm đình chấp hành hình phạt tù người chấp hành hình phạt tù bị bệnh nặng 22 Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BGDĐT ngày 06/02/2012 hướng dẫn việc tổ chức dạy văn hóa, giáo dục pháp luật, giáo dục cơng dân, phổ biến thơng tin thời sự, sách thực chế độ sinh hoạt, giải trí cho phạm nhân 23 Thông tư số 07/2018/TT-BCA ngày 12/02/2018 Bộ Công an quy định việc phạm nhân gặp thân nhân; nhận, gửi thư; nhận tiền, đồ vật liên lạc điện thoại với thân nhân 24 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng B TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 25 Huỳnh Thị Kim Ánh (2006), Thi hành án phạt tù có thời hạn – giải pháp nâng cao hiệu thi hành án phạt tù có thời hạn Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TP HCM 26 Mai Bộ (9/1999), “Thủ tục thi hành án phạt tù”, Tòa án nhân dân, Số 9, tr 02-03 27 Công an nhân dân (2010), sách chuyên khảo Thi hành án phạt tù: Từ thực tiễn đến khoa học giáo dục 28 Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 29 Báo cáo tổng kết ngành Kiểm sát nhân dân năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 30 Báo cáo Tổng kết 05 năm thực Luật Thi hành án hình Công an nhân dân (2011 – 2016) 31 Báo cáo “Tổng kết 15 năm thực công tác tạm giữ, tạm giam Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh” 32 Vũ Quốc Doanh (2007), Thi hành án phạt tù có thời hạn người chưa thành niên giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ Luật học Trường Đại học Luật TP HCM 33 Phạm Văn Lợi (2/2006), “Thực trạng pháp luật thi hành án phạt tù phương hướng hoàn thiện”, Nhà nước pháp luật, Số 214, tr 63-71 34 Phạm Văn Lợi, Chính sách hình thời kỳ đổi Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 124 35 Nguyễn Đình Đặng Lục (2006), “Cải cách tư pháp số kinh nghiệm nước thi hành án phạt tù”, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, Số 4(73), tr 58-64 36 Nguyễn Văn Nam (2011) “Thi hành án phạt tù có thời hạn giải pháp nâng cao hiệu quả”, Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 12(237), tr 26-31 37 Nguyễn Văn Nam (2013), “Mơ hình quan thi hành án phạt tù trước yêu cầu cải cách tư pháp”, Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 11(260), tr 20-25 38 Nguyễn Quang Vũ, Lê Thị Anh Nga, “Vấn đề cấm tra việc hoàn thiện pháp luật Thi hành án phạt tù”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 04 (98), 2016, tr 39 Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 40 Phạm Thị Tuyết Mai (2009), Bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học Trường Đại học Luật TP.HCM 41 Trần Đình Nhã (3/1991), “Pháp luật điều chỉnh hoạt động thi hành án phạt tù”, Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 74 42 Đức Phúc (4/2007), “Bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù Việt Nam nay”, Nhà nước pháp luật, Số 228, tr 74-77 43 Nguyễn Hải Phùng (10/2006), “Cần nhận thức thống thủ tục thi hành án phạt tù”, Kiểm sát, Số 19, tr 31-32 44 Đỗ Thị Phượng (2015), “Một số ý kiến thi hành án phạt tù người chưa thành niên”, Tòa án nhân dân, Số 8, tr 21-24 45 Trần Quang Tiệp (12/2012), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn thi hành án phạt tù Việt Nam”, Kiểm sát, Số 12, tr 8-14 46 Lê Hữu Trí (2011), “Bàn khái niệm thi hành án phạt tù chiến lược cải cách tư pháp nước ta nay”, Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 6, tr 17 – 21 47 Tài liệu tập huấn Hội nghị chuyên đề “một số kinh nghiệm biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hính sự” –Vụ 8, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao 48 Trịnh Tiến Việt, “Tội phạm trách nhiệm hình sự”, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 443 49 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, “Kết luận kiểm sát trực tiếp 06 tháng cuối năm 2017” 50 Võ Khánh Vinh Nguyễn Mạnh Kháng (đồng chủ biên), Pháp luật thi hành án hình Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp (2006), tr 411 Các wedsite tham khảo: www.tailieu.vn/ http://thuvienphapluat.vn/ ... nêu thực Luật Thi hành án hình 2010 chưa đời nghiên cứu khía cạnh định, đề tài ? ?Thi hành án phạt tù theo Luật Thi hành án hình Việt Nam? ?? nghiên cứu chuyên sâu toàn diện thi hành án phạt tù cụ thể... tiến hành theo trình tự thủ tục quy định pháp luật thi hành hình phạt (Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Thi hành án hình sự, Quy chế trại giam…) Hoạt động thi hành án phạt tù tiến hành cách tùy tiện... cấp thi? ??t việc nghiên cứu đề tài ? ?Thi hành án phạt tù theo Luật Thi hành án hình Việt Nam? ?? lý để tác giả lựa chọn đề tài làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu Thi hành án phạt tù

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w