1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật bảo vệ môi trường trong mai táng

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI ĐẶNG THỊ THÙY TRANG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MAI TÁNG CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MAI TÁNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG THỊ THÙY TRANG Khóa: 41 MSSV: 1653801011308 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS PHAN THỊ KIM NGÂN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN “Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Phan Thị Kim Ngân, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này” Tp Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng năm 2020 Sinh viên thực (Ký tên) Đặng Thị Thùy Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT ATMT Khoảng cách an tồn mơi trường Luật BVMT Luật Bảo vệ môi trường UBND Ủy ban nhân dân XPVPHC Xử phạt vi phạm hành TCVN Tiêu chuẩn quốc gia QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG MAI TÁNG 1.1 Khái niệm mai táng đặc điểm hoạt động mai táng 1.1.1 Khái niệm mai táng 1.1.2 Đặc điểm hoạt động mai táng 1.2 Sự cần thiết bảo vệ môi trường hoạt động mai táng quy định pháp luật 1.3 Các nguyên tắc bảo đảm an toàn hoạt động mai táng theo quy định pháp luật 1.3.1 Bảo đảm không ảnh hưởng đến sức khỏe người 1.3.2 Bảo đảm không làm ô nhiễm môi trường 1.3.3 Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, phong tục tập quán phải phù hợp quy định vệ sinh 10 1.4 Một số quy định pháp luật hành bảo vệ môi trường hoạt động mai táng 11 KẾT LUẬN CHƯƠNG 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG MAI TÁNG 15 2.1 Thực trạng thực hoạt động mai táng 15 2.1.1 Tình trạng rãi, đốt vàng mã đường đưa tang 15 2.1.2 Tập tục chọn ngày để lâu không chôn cất 17 2.1.3 Sử dụng nhạc, âm liên hồi đám tang gây ô nhiễm tiếng ồn 18 2.1.4 Chôn cất đất thổ cư gần khu dân cư gây ô nhiễm nguồn nước 19 2.2 Thực trạng ban hành áp dụng quy định pháp luật 21 2.2.1 Vấn đề mai táng người chết nguyên nhân thông thường 21 2.2.2 Vấn đề mai táng người chết dịch bệnh nguy hiểm 23 2.2.3 Vấn đề quản lý, giám sát hoạt động mai táng 29 2.2.4 Vấn đề điều kiện khu mai táng, chôn cất 31 2.2.5 Vấn đề xử lý vi phạm hành hành vi gây hại cho môi trường hoạt động mai táng 35 2.3 Giải pháp hoàn thiện 43 2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 43 2.3.2 Các giải pháp nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 1946 Hiến pháp 2013 Luật bảo vệ môi trường (Luật số 29-L/CTN) ngày 27 tháng 12 năm 1993 Luật bảo vệ môi trường (Luật số 52/2005/QH11) ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật bảo vệ mơi trường (Luật số 55/2014/QH13) ngày 23/6/2014 Luật phịng, chống bệnh truyền nhiễm (Luật số 03/2007/QH12) ngày 21 tháng 11 năm 2007 Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật (Luật số 68/2006/QH11) ngày 29 tháng năm 2006 Luật đất đai (Luật số 45/2013/QH13) ngày 29 tháng 11 năm 2013 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22 tháng năm 2015 10 Nghị định số 23-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 24 tháng 01 năm 1991 ban hành Điều lệ 11 Nghị định số 35/2008/NĐ-CP Chính Phủ ngày 25 tháng năm 2008 xây dựng, quản lý sử dụng nghĩa trang 12 Nghị định số 23/2016/NĐ-CP Chính Phủ ngày 05 tháng năm 2016 xây dựng, quản lý, sử dụng nghĩa trang sở hỏa táng 13 Nghị định 45/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 06 tháng năm 2005 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 14 Nghị định 176/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 15 Nghị định số 91/2019/NĐ-CP Chính Phủ ngày 19 tháng 11 năm 2019 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai 16 Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 17 Nghị định 139/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 27 tháng 11 năm 2017 Quy định xử phạt hành hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà công sở 18 Nghị định 117/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 31 tháng 12 năm 2009 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường 19 Nghị định 155/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 18 tháng 11 năm 2015 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 20 Nghị định 98/2019/NĐ-CP Chính Phủ ngày 27 tháng 12 năm 2019 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định thuộc lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật 21 Quyết định số 308/2005/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ngày 25 tháng 11 năm 2005 Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội 22 Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD Bộ Xây dựng ngày 03 tháng 04 năm 2008 để quản lý việc ban hành, áp dụng tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng quy định quản lý xây dựng theo quy hoạch địa phương 23 Thông tư số 01/2016/TT-BXD Bộ Xây dựng ngày 01 tháng 02 năm 2016 Ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật 24 Thơng tư số 02/2009/TT-BYT 2009 Bộ Y tế ngày 26 tháng năm hướng dẫn vệ sinh hoạt động mai táng hỏa táng 25 Thông tư số 04/2011/TT-BVHTTDL Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch ngày 21/01/2011 thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội 26 Thông tư 17/2019/TT-BYT Bộ Y tế ngày 17 tháng năm 2019 hướng dẫn giám sát đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm 27 Thông tư 22/2019/TT-BXD Bộ Xây dựng ngày 31 tháng 12 năm 2019 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Quy hoạch xây dựng” 28 Thông tư 31/2009/TT-BXD Bộ Xây dựng ngày 10 tháng năm 2009 ban hành Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn, Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4454:2012 Quy hoạch xây dựng nông thôn - Tiêu chuẩn thiết kế 29 Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường 30 Thông tư số 32/2009/TT-BXD Bộ Xây dựng ngày 10 tháng năm 2009 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông thôn 31 Thông tư số 04/1998/TT-BVHTT ngày 11 tháng năm 1998 Bộ Văn hố Thơng tin (nay Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch) hướng dẫn thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội B Tài liệu tham khảo Trung Tâm Từ Điển Học (2006), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, tr.606 Tài liệu từ Internet Đoàn Cường - Trường Trung, “Phạt tiền rải vàng mã đường”, https://tuoitre.vn/phat-tien-neu-rai-vang-ma-tren-duong-970263.htm, Truy cập ngày 17/9/2015 Đại Dương, “TP Huế quy định chặt chẽ đốt, rải vàng mã”, https://dantri.com.vn/doi-song-van-hoa/tp-hue-ra-quy-dinh-chat-che-khi-dot-rai-vangma-20160818111232449.htm, Truy cập ngày 18/8/2016 Thiên Đăng, “Đám tang náo nhiệt”, https://www.sggp.org.vn/dam-tang-nao-nhiet219620.html, Truy cập ngày 03/4/2014 Minh Hà - Gia Mẫn, “Bất cập quản lý nghĩa trang nhân dân”, http://baovinhphuc.com.vn/phong-su-ghi-chep/48549/bat-cap-trong-quan-ly-nghiatrang-nhan-dan.html, Truy cập ngày 06/4/2018 Phan Hân, “Nguy ô nhiễm từ việc chôn cất đất nông nghiệp”, http://baodongkhoi.vn/nguy-co-o-nhiem-tu-viec-chon-cat-tren-dat-nong-nghiep30072018-a51747.html, truy cập ngày 30/7/2018 Hiền Lương, “Bối rối trước đám ma”, https://baodanang.vn/channel/5433/201704/boi-roi-truoc-dam-tang-2549970/, Truy cập ngày 23/4/2017 Lý Thanh Hương, “Nghiên cứu sâu góc độ văn hóa - xã hội, tìm giải pháp thay đổi tập quán mai táng”, https://baotintuc.vn/xa-hoi/nghien-cuu-sau-goc-do-van-hoa-xa-hoitim-giai-phap-thay-doi-tap-quan-mai-tang-20190827202217616.htm, Truy cập ngày 27/8/2019 Nguyễn Khoa, “Cơ sở mai táng Vũng Tàu bị phạt rải vàng mã đám tang”, https://vnexpress.net/thoi-su/co-so-mai-tang-o-vung-tau-bi-phat-vi-rai-vang-ma-damtang-3826641.html, Truy cập ngày 20/10/2018 Ryan Pickrell, “China says Wuhan coronavirus victims who die should be quickly cremated without funerals as death toll rises”, https://www.insider.com/china-bansfunerals-for-coronavirus-victims-as-death-toll-rises-2020-2, Truy cập ngày 2/2/2020 10 Minh Quý - Trần Ngọc, “Chôn cất khu dân cư”, https://plo.vn/ban-doc/chonnguoi-chet-trong-khu-dan-cu-4174.html, Truy cập ngày 10/5/2013 11 Kim Thạch, “Vận động người dân không đốt, rải vàng mã đường đưa tang”, http://phuninh.gov.vn/index.php/y-ban-nhan-dan/van-hoa/4195-v-n-d-ng-ngu-i-dankhong-d-t-r-i-vang-ma-tren-du-ng-dua-tang, Truy cập ngày 21 tháng 01 năm 2019 12 Huỳnh Thăng, “Loại bỏ tập tục lạc hậu xây dựng đời sống văn hóa”, http://baocamau.com.vn/van-hoa/loai-bo-tap-tuc-lac-hau-trong-xay-dung-doi-songvan-hoa-38420.html, Truy cập ngày 13/11/2015 13 H.Thu, “Quyết tâm trừ hủ tục lạc hậu”, http://daidoanket.vn/dan-toc/lao-caiquyet-tam-bai-tru-hu-tuc-lac-hau-tintuc461605, Truy cập ngày 17/3/2020 14 Diệp Bảo Trương, “Thị trấn Bồng Sơn: Đa số đám tang không rải vàng mã”, http://www.baobinhdinh.vn/viewer.aspx?macm=6&macmp=6&mabb=113166, cập ngày 19/11/2018 Truy 15 Thụy Văn, “Hủ tục tang ma đồng bào Mông: Từ nhận thức đúng, loại bỏ triệt để”, http://www.bienphong.com.vn/hu-tuc-tang-ma-trong-dong-bao-mongtu-nhan-thuc-dung-loai-bo-duoc-triet-de/, Truy cập ngày 31/3/2020 16 Phương Vũ, “WHO tuyên bố Covid-19 đại dịch”, https://vnexpress.net/suckhoe/who-tuyen-bo-covid-19-la-dai-dich-4067935.html, Truy cập ngày 11/3/2020 17 “Các hình thức táng Việt Nam”, https://medium.com/@langmodaninhbinhdotinfo/c%C3%A1c-h%C3%ACnhth%E1%BB%A9c-mai-t%C3%A1ng-%E1%BB%9F-vi%E1%BB%87t-name4d760c5a3a1, Truy cập ngày 23/4/2019 18 “Thế ô nhiễm tiếng ồn Việt Nam - Thực trạng đáng báo động”, https://thoatvidiadem.net/the-nao-la-o-nhiem-tieng-on-o-viet-nam.html, Truy cập ngày 15/3/2019 19 Điều 46 Luật phòng ngừa điều trị bệnh truyền nhiễm năm 2004 (sửa đổi năm 2013), https://china.usc.edu/law-peoples-republic-china-prevention-and-treatmentinfectious-diseases-2013-amendment-june-29-2013, Truy cập ngày 29/6/2013 Nhà nước ta ban hành số văn pháp luật nhằm xử lý vi phạm hành liên quan đến hoạt động mai táng Nghị định 176/2013/NĐ-CP thay Nghị định 45/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2005 Chính phủ xử phạt vi phạm hành (XPVPHC) lĩnh vực y tế có quy định số hành vi bị xử lý vi phạm hành liên quan đến hoạt động mai táng không thực thực không đầy đủ quy định pháp luật vệ sinh quàn ướp, khâm liệm, vận chuyển, bảo quản thi hài, hài cốt người chết, không sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân trình thực việc mai táng, không thực quy định xử lý thi hài, hài cốt môi trường xung quanh di chuyển thi hài, hài cốt trường hợp giải tỏa nghĩa trang mà chưa đủ thời gian cải táng,… Ngoài ra, việc xử lý vi phạm pháp luật hoạt động mai táng điều chỉnh Nghị định 139/2017/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2017 Chính phủ Quy định xử phạt hành hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà công sở Nghị định 139/2017/NĐ-CP xử lý hành vi vi phạm quy định xây dựng, quản lý sử dụng nghĩa trang, sở hỏa táng, chủ yếu quy định hành vi khơng có tường rào hàng rào ngăn cách nghĩa trang với khu dân cư xung quanh theo quy định, không đảm bảo khoảng cách an toàn từ hàng rào nghĩa trang tới khu dân cư, cơng trình cơng cộng theo quy định, khơng đóng cửa nghĩa trang theo quy định,… Nhìn chung hệ thống quy định xử lý vi phạm hành hoạt động mai táng tương đối đầy đủ, phát huy vai trò, tác dụng việc điều chỉnh hành vi Mặc dù, thời gian gần quan có thẩm quyền khơng ngừng nỗ lực rà soát, ban hành kịp thời nhiều văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường, có chế định xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Tuy nhiên, nhận thấy chế định xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường chưa hoàn thiện, thống nhất, số qui định nhiều ý kiến tranh luận khác Đầu tiên, Nghị định 176/2013/NĐ-CP quy định mức phạt tiền tối đa áp dụng cá nhân vi phạm hành quy định mai táng, hỏa táng 30.000.000 đồng40 Tuy nhiên, mức xử phạt tối đa lĩnh vực 50.000.000 đồng41 Theo tác giả, cần áp dụng mức tối đa hành vi gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe cộng 40 41 Điều 15 Nghị định 176/2013/NĐ-CP Khoản Điều Nghị định 176/2013/NĐ-CP 36 đồng, môi trường hoạt động mai táng Ở chừng mực đó, phạt tiền khơng tác động đến lợi ích (kinh tế) người vi phạm mà cịn có tác động đến yếu tố tinh thần, nhận thức người vi phạm, làm cho cá nhân kiểm sốt tốt hành vi mình, nhờ mà nâng cao tính tn thủ pháp luật tốt Mặt khác, việc xác định chủ thể bị xử phạt hành vi khơng rõ ràng Ví dụ hành vi “Không thực thực không đầy đủ quy định pháp luật vệ sinh quàn ướp, khâm liệm, vận chuyển, bảo quản thi hài, hài cốt người chết, trừ trường hợp người chết mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A số bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B”, thơng thường, gia đình có người thân qua đời thường thuê dịch vụ tổ chức tang lễ, người đội tang lễ thực việc khâm liệm thi hài thay cho gia quyến, trường hợp đội tang lễ không thực đầy đủ quy định vệ sinh khâm liệm thi hài Thông tư 02/2009/TT-BYT quy định gia đình người hay đội tang lễ bị xử lý vi phạm hành Ngồi ra, trường hợp người chết mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A số bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B trách nhiệm xử lý thi hài môi trường thuộc sở khám chữa bệnh tử vong sở, ngồi sở thuộc trách nhiệm Trạm y tế dự phòng tỉnh, huyện, trạm y tế huyện trạm y tế xã Trong chủ thể trên, chủ thể không thực thực không đủ quy định pháp luật vệ sinh hoạt động mai táng cách xác định chủ thể xử lý vi phạm hành xác định nào? Quy định Nghị định 176/2013/NĐ-CP thiếu hướng dẫn cụ thể, gây khó khăn cho trình áp dụng vào thực tế Tiếp theo, quy định pháp luật khơng đảm bảo tính thống nên làm cho chúng vơ hiệu hóa lẫn Cụ thể, Thơng tư 02/2009/TT-BYT quy định việc cấp, nước xử lý chất thải vệ sinh nghĩa trang42, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật cơng trình nghĩa trang QCVN 07-10:2016/BXD ban hành kèm theo Thông tư số 01/2016/TT-BXD quy định Thu gom xử lý chất thải nghĩa trang sở hỏa táng43 Tuy nhiên, Nghị định 139/2017/NĐ-CP quy định XPVPHC hành vi “Thu gom, vận chuyển xử lý chất thải phát sinh từ hoạt động hỏa táng không quy định” mà không quy định XPVPHC hoạt động mai táng Như vậy, hành vi vi phạm xử lý chất thải hoạt động mai táng 42 43 Mục Phần Thông tư 02/2009/TT-BYT Tiểu mục 2.2.4 Mục 2.2 Phần tiểu mục 2.2.3 Mục 2.3 Phần QCVN 07-10:2016/BXD 37 quy định lại khơng có chế tài xử phạt Điều khiến cho quy định pháp luật không thực thi thực tế hành vi xảy Việc quy định rải rác quy định pháp luật hoạt động mai táng văn pháp luật khác gây khó khăn cho việc quản lý, thiếu tính thống Nhà nước nghiêm cấm “sử dụng đất không mục đích” “Nghiêm cấm việc lập nghĩa trang, nghĩa địa trái với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt” (khoản Điều 12, khoản Điều 162 Luật Đất đai năm 2013) Cụ thể hơn, Nghị định 35/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 xây dựng, quản lý sử dụng nghĩa trang Nghị định số 23/2016/NĐ - CP ngày 05 tháng năm 2016 thay cho Nghị định 35/2008/NĐ-CP, có hiệu lực từ ngày 27/5/2016 quy định bắt buộc: Thi hài, hài cốt phải mai táng nghĩa trang với quy trình chặt chẽ vệ sinh phải hỏa táng nhà hỏa táng đáp ứng đủ điều kiện quy định; nghĩa trang phần mộ riêng lẻ phải di chuyển gây ô nhiễm môi trường, cảnh quan nghiêm trọng mà khơng có khả khắc phục, ảnh hưởng đến môi trường sống cộng đồng, không phù hợp với quy hoạch xây dựng quan có thẩm quyền phê duyệt Quy định rõ ràng hệ thống chế tài xử lý lại chưa thật đầy đủ Có chăng, Điều 15 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP quy định XPVPHC lĩnh vực y tế xử phạt hành vi: Không thực thực không đầy đủ quy định pháp luật vệ sinh quàn ướp, khâm liệm, vận chuyển, bảo quản thi hài, hài cốt người chết; vi phạm thời gian cải táng; không bảo đảm điều kiện vệ sinh theo quy định pháp luật nhà tang lễ, nhà hỏa táng; Sử dụng đất sử dụng làm nghĩa trang trước thời hạn quy định mà không đánh giá tác động mơi trường khơng có phương án xử lý vệ sinh môi trường phù hợp với mức độ ô nhiễm… mà không phạt hành vi chôn cất người thân sân vườn, sát nhà dân Rà soát chế tài XPVPHC lĩnh vực có liên quan như: Nghị định số 155/2016/NĐCP quy định XPVPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường; Nghị định số 91/2019/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2019 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai; Nghị định số 139/2017/NĐ-CP XPVPHC lĩnh vực xây dựng không điều chỉnh xử lý hành vi chôn cất người chết đất thổ cư hay tự ý chuyển mục đích sử dụng đất sang đất làm nghĩa trang dịng họ Việc “tự ý chuyển mục đích sử dụng đất” việc sử dụng đất khơng mục đích quy định pháp luật đất đai Sử dụng đất khơng mục đích hành vi đưa đất thuộc quyền sử dụng sở hữu vào sử dụng trái với mục đích sử dụng đất ghi giấy chứng nhận định giao, cho thuê đất 38 quan nhà nước có thẩm quyền Mục đích sử dụng đất cách thức nhà nước phân loại đất đai yêu cầu người quản lý phải tuân thủ quy định giao đất, cho thuê đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… Người sử dụng đất có nghĩa vụ phải sử dụng mục đích đất giao ghi định giao đất, cho thuê đất Luật đất đai 2013 ghi nhận nguyên tắc sử dụng đất phải “đúng mục đích sử dụng đất”44 hay nghĩa vụ người sử dụng đất phải sử dụng đất mục đích45 Trường hợp sử dụng đất khơng mục đích bị Nhà nước thu hồi Theo quy định Điểm a Khoản Điều 64 Luật Đất đai 2013 người sử dụng đất Nhà nước giao, cho thuê, công nhận quyền sử dụng đất mà có hành vi sử dụng đất khơng mục đích, bị quan nhà nước có thẩm quyền XPVPHC hành vi sử dụng đất không mục đích mà tiếp tục vi phạm bị thu hồi đất theo quy định Như vậy, để thu hồi đất trường hợp đất sử dụng không mục đích bị xử lý vi phạm hành hành vi Tuy nhiên, việc thu hồi đất hành vi chuyển đất sang đất làm nghĩa trang khó thực thi Nghị định số 91/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai quy định hành vi sử dụng đất ban đầu vào mục đích khác mà khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép từ Điều đến Điều 13 không quy định xử phạt hành vi trên, quy định Nghị định chủ yếu hướng đến xử phạt hành vi chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Trong khi, đất đất nghĩa trang nhóm đất phi nơng nghiệp46 Như vậy, pháp luật đất đai quy định việc thu hồi đất trường hợp sử dụng khơng mục đích thu hồi hành vi sử dụng đất làm đất nghĩa trang lại khơng có Việc thiếu chế tài xử lý trường hợp chuyển đổi đất sang làm đất nghĩa trang dẫn đến việc thu hồi đất trường hợp bị vơ hiệu hóa, xử lý triệt để hành vi xây mộ đất ở, khu dân cư Hơn nữa, người dân tự ý xây mộ đất hay khu dân cư, quyền khó xử lý theo hướng dẫn Bộ Y tế, người chết sau ba năm bốc mộ Trong đó, thời hiệu thi hành định XPVPHC 01 năm, kể từ ngày định nên trường hợp vi phạm chôn người chết khu dân cư không cưỡng chế để di dời được, nên việc xử lý pháp luật thực tế khó khăn, vướng mắc Hành lang pháp lý quy định xử lý vi phạm đốt rải vàng mã thiếu, chủ yếu xử lý hành vi vi phạm vệ sinh mơi trường phịng chống cháy nổ Trước Điều Luật đất đai 2013 Khoản Điều 170 Luật đất đai 2013 46 Điểm a, h Điều 10 Luật đất đai 2013 44 45 39 thực trạng việc đốt, rải vàng mã ngày có xu hướng biến tướng, nhiều quy định ban hành để nhằm hạn chế tập tục Đáng ý Điều 10 Thông tư 04/2011/TT-BVTTDL yêu cầu: Cấm rải tiền Việt Nam loại tiền nước ngồi đường đưa tang", khuyến khích “Khơng rải vàng mã đường đưa tang” Tuy nhiên, quy định chưa đầy đủ, chưa thực nghiêm túc, dẫn đến việc rải, đốt vàng mã đường đưa tang tràn lan có đám tang Hiện nay, chưa có văn điều chỉnh trực tiếp việc xử lý hành vi rải vàng mã đường đốt vàng mã khu dân cư, quy định nằm rải rác ngành khác giao thông, trật tự đô thị, vệ sinh mơi trường, an tồn phịng cháy chữa cháy mà thiếu hệ thống dẫn đến việc xử lý chưa đồng Ngoài việc thiếu quy định pháp luật nguyên nhân quan trọng mà quan nhà nước khơng xử lý từ phong tục tập quán, quan hệ gắn kết địa phương việc liên quan đến chuyện buồn gia đình người dẫn đến có hành vi xảy ra, quan có thẩm quyền gặp lúng túng, nhắc nhở cho qua, hay ngại xử phạt, xử phạt “nguội” Do vậy, để đảm bảo cho hoạt động mai táng ngày văn minh, đại đảm bảo vệ sinh môi trường, cần thiết quy định trực tiếp XPVPHC hành vi rải, đốt vàng mã đưa tang văn pháp luật Về vệ sinh tổ chức tang lễ, Thông tư 02/2009/TT-BYT quy định sau: Bảo đảm quy định giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng dân cư theo tiêu chuẩn TCVN 5949-1998; Bảo đảm quy định sử dụng nhạc tang tổ chức tang lễ theo Thông tư số 04/1998/TT-BVHTT ngày 11 tháng năm 1998 Bộ Văn hố Thơng tin (nay Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) hướng dẫn thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội Hiện nay, hai văn hết hiệu lực thi hành thay Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 26:2010/BTNMT ban hành theo Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Thông tư 04/2011/TTBVHTTDL Thông tư 04/2011/TT-BVHTTDL quy định “Không cử nhạc tang trước 06 sáng sau 22 đêm; âm đảm bảo không vượt độ ồn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam thực tiêu chuẩn Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 2351/1998/QĐ-BKHCNMT ngày tháng 12 năm 1998 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ)”47 Tuy nhiên lại khơng có chế tài xử phạt hành vi nêu Nhìn nhận lại quy định pháp luật trên, 47 Điểm đ Điều 10 Thơng tư 04/2011/TT-BVHTTDL 40 thấy có nhiều hành vi vi phạm hoạt động mai táng thiếu điều chỉnh pháp luật, đó, cần có bổ sung, quy định rõ ràng nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động mai táng Về sử dụng đất sau di dời nghĩa trang, Thông tư 02/2009/TT-BYT quy định: “a) Mặt nghĩa trang (kể khu vực vành đai bảo vệ nghĩa trang) sau di dời hết mộ, thời gian tối thiểu 10 năm không sử dụng vào mục đích sau: - Khai thác nước ngầm phục vụ mục đích sinh hoạt, ăn uống chế biến thực phẩm; - Xây dựng cơng trình cơng cộng như: Khu du lịch, khu vui chơi giải trí, nhà trẻ, trường học, nhà điều dưỡng; b) Trường hợp cần thiết phải sử dụng trước 10 năm phải tiến hành đánh giá mức độ nhiễm mơi trường có phương án xử lý vệ sinh môi trường phù hợp với mức độ ô nhiễm”48 Quy định tạo ba cách hiểu khác sau, thứ nhất, chưa đảm bảo thời gian tối thiểu 10 năm khơng sử dụng cho mục đích liệt kê trên, trường hợp cần thiết phải sử dụng trước thời gian cho mục đích khác phải tiến hành đánh giá tác động môi trường có phương án xử lý vệ sinh mơi trường Thứ hai, chưa đảm bảo thời gian tối thiểu 10 năm khơng sử dụng cho mục đích rơi vào trường hợp cần thiết sử dụng trước thời hạn đánh giá tác động mơi trường có phương án xử lý vệ sinh hợp lý, sử dụng trước thời hạn tối thiểu mà cho mục đích sử dụng khác, khơng rơi vào mục đích liệt kê điểm a tùy trường hợp phải tiến hành đánh giá tác động mơi trường có phương án xử lý vệ sinh hợp lý Thứ ba, rơi vào trường hợp cần thiết dù sử dụng đất trước thời gian quy định với mục đích phải tiến hành đánh giá tác động mơi trường có phương án xử lý vệ sinh hợp lý Theo quan điểm tác giả, hiểu theo cách thứ hai hợp lý ngữ cảnh mà quy định muốn hướng đến, không sử dụng với mục đích điểm a có ngoại lệ, cịn khía cạnh cá nhân, tác giả cho nên hiểu hướng dẫn Bộ Y tế theo hướng mục đích điểm a khơng thực mục đích ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng cần nghiêm cấm việc sử dụng đất trước thời hạn mục đích điểm a Cịn trường hợp sử dụng với mục đích khác tùy vào dự án theo quy định hành phải tiến hành đánh 48 Mục Phần Thông tư 02/2009/TT-BYT 41 giá tác động môi trường (ĐTM) có phương án xử lý vệ sinh mơi trường Tuy nhiên, hướng quy định Nghị định 176/2013/NĐ-CP theo cách hiểu thứ ba, xử phạt hành với hai hành vi sử dụng trước mà không đánh giá tác động mơi trường khơng có phương án xử lý vệ sinh môi trường phù hợp với mức độ nhiễm dù mục đích Nếu vậy, quy định Thông tư 02/2009/TT-BYT quy định riêng mục đích khơng sử dụng thời gian tối thiểu để xác định mức phạt vi phạm hành Nghị định 176/2013/NĐ-CP mà khơng có ý nghĩa khác Theo pháp luật bảo vệ môi trường, đối tượng phải thực ĐTM mà đối tượng quy định Điều 18 Luật BVMT 2014 Phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14 tháng 02 năm 2015 Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường phải thực ĐTM Do đó, đối tượng không thuộc trường hợp khơng phải thực ĐTM Như vậy, quy định Nghị định 176/2013/NĐ-CP vơ tình loại trường hợp sử dụng đất trước thời hạn quy định không thuộc trường hợp ĐTM Cho nên, Thông tư 02/2009/TT-BYT cần có hướng dẫn cụ thể, làm rõ cho trường hợp cần thiết để sử dụng trước thời hạn quy định, hay trường hợp cần thiết dành cho mục đích liệt kê điểm a, giúp việc áp dụng vào thực tiễn cách hiệu nhất, tránh trường hợp quy định pháp luật vơ hiệu hóa lẫn Một điểm bất cập việc xử lý vi phạm hành hoạt động mai táng việc bảo vệ môi trường hoạt động mai táng quy định Luật BVMT 2014 Nghị định 155/2016/NĐ-CP xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường lại khơng có quy định xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường hoạt động mai táng Trước đây, Nhà nước quy định chế tài xử phạt hành vi vi phạm bảo vệ môi trường hoạt động mai táng điều 25 Nghị định 117/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 31 tháng 12 năm 2009 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường Hơn nữa, yêu cầu khu mai táng, chôn cất quy định Điều 84 Luật BVMT 2014 “Phù hợp với quy hoạch; Có vị trí, khoảng cách đáp ứng yêu cầu vệ sinh môi trường, cảnh quan khu dân cư; Không gây ô nhiễm nguồn nước môi trường xung quanh” chưa văn pháp luật khác quy định có hành vi vi phạm yêu cầu Nếu có hành vi gây nhiễm mơi trường hoạt động mai táng xử lý nào? Điều tạo khe hở lớn hệ thống pháp luật thiếu chế tài xử lý hành vi Thiết nghĩ, bảo vệ môi trường hoạt động mai táng cần thiết, đó, Nghị định 42 155/2016/NĐ-CP nên quy định xử phạt hành vi phạm bảo vệ môi trường hoạt động mai táng Nghị định 117/2009/NĐ-CP trước 2.3 Giải pháp hồn thiện Trên sở phân tích hạn chế, bất cập pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động mai táng, để có điều chỉnh phù hợp, rõ ràng thống nhất, nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ môi trường hoạt động mai táng, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: 2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Hệ thống pháp luật nước ta cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định liên quan đến hoạt động mai táng Thứ nhất, vấn đề vệ sinh hoạt động mai táng, cần bổ sung thêm quy định “Không rắc vàng mã đường đưa tang” phần XI Vệ sinh tổ chức tang lễ Thông tư 02/2009/TT-BYT Hơn nữa, phải ràng buộc trách nhiệm sở dịch vụ mai táng việc nhắc nhở, cam kết với người dân không rải vàng mã đường đưa tang Tiếp đó, quy định việc sử dụng đất sau di dời nghĩa trang cần hướng dẫn cụ thể “trường hợp cần thiết” sử dụng đất trước thời hạn quy định trường hợp để tránh trường hợp sử dụng đất sử dụng làm nghĩa trang trước cách tùy tiện, gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng an tồn mơi trường Thứ hai, cần có thêm quy định phân công trách nhiệm quản lý hoạt động mai táng chế độ kiểm tra, giám sát nghĩa trang nơi chôn cất khác cách cụ thể, chặt chẽ Phân công nhiệm vụ quy định rõ ràng trách nhiệm cá nhân tổ chức có thẩm quyền Phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phối hợp quan có thẩm quyền tham gia vào hoạt động dựa cấu, tổ chức quan Việc phân định mang lại hiệu tích cực hoạt động quản lý hoạt động mai táng Kiến nghị phải quy định cụ thể trách nhiệm quan vệ sinh hoạt động mai táng Thông tư 02/2009/TT-BYT sau: (i) Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, Trung tâm y tế dự phòng huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi tắt huyện) Trung tâm y tế huyện có trách nhiệm xử lý thi hài môi trường trường hợp chết với số lượng lớn thiên tai, thảm họa thi hài thối rữa cộng đồng (ii) Trạm y tế xã phối hợp với đơn vị y tế liên quan để xử lý thi hài, môi trường trường hợp chết với số lượng lớn thiên tai, thảm họa thi hài thối rữa cộng đồng Xử lý thi hài môi trường trường hợp chết mắc 43 bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A số bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B Có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc đảm bảo vệ sinh hoạt động mai táng hộ gia đình địa bàn phụ trách (iii) Các sở khám chữa bệnh có người bệnh chẩn đốn nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A số bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B tử vong sở phải tiến hành xử lý thi hài môi trường theo quy định Thông tư phải thông báo cho quan nhà nước có thẩm quyền y tế (cụ thể trạm y tế xã) trước vận chuyển thi hài khỏi sở (iv) Các hộ gia đình có người thân bị chết xác định nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A số bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B phải báo cho quan y tế xã, phường để tiến hành xử lý vệ sinh theo quy định Thông tư (v) Cơ quan, tổ chức, cá nhân phát bệnh dấu hiệu bệnh truyền nhiễm có trách nhiệm thơng báo cho UBND, quan chuyên môn y tế sở y tế nơi gần Ban hành văn hướng dẫn quy chế phối hợp, phân công trách nhiệm, thẩm quyền cụ thể quan có thẩm quyền XPVPHC hoạt động mai táng nhằm giúp cho công tác quản lý môi trường đạt hiệu Tăng cường công tác tra, phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm xây dựng mộ vượt định mức chiều cao cho phép, táng không nơi quy định Kiểm tra, giám sát thường xuyên việc thực vệ sinh nhà tang lễ, nhà xác bệnh viện, nghĩa trang địa bàn phụ trách Hơn nữa, cần sớm thống kê, rà sốt tồn diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa toàn quốc, kể mộ nhỏ lẻ nằm rải rác ruộng khu dân cư để có kế hoạch đóng cửa nghĩa trang, di chuyển mồ mả, tôn tạo, mở rộng nghĩa trang kịp thời làm sở cho việc tính tốn nhu cầu sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Tăng cường công tác quản lý loại đất sở, đặc biệt đất sản xuất nông nghiệp, phát xử lý kịp thời trường hợp táng mộ không nơi quy định, hành vi khoanh bao ruộng để làm khu táng gia đình, dịng họ Quản lý hoạt động xây dựng mộ theo định mức quy định, cung cấp dịch vụ nghĩa trang theo quy chế quản lý, sử dụng ban hành Đầu tư xây dựng tường bao, nhà quản trang, hệ thống đường nội bộ, hệ thống nước, xử lý rác thải, cơng trình phụ trợ hệ 44 thống xanh cho nghĩa trang, nghĩa địa có phù hợp với quy hoạch sử dụng đất Rà soát lại quy định pháp luật hành đồng thời nên bãi bỏ quy định trùng lặp thẩm quyền Với việc quy định ràng buộc trách nhiệm, làm sở để truy cứu trách nhiệm chủ thể tham gia vào hoạt động mai táng Thứ ba, cần hoàn thiện quy định pháp luật XPVPHC để tạo khung pháp lý vững cho hoạt động xử phạt thực tế Áp dụng hình thức xử XPVPHC hoạt động áp dụng pháp luật cụ thể, tức hoạt động thực thi quyền lực nhà nước Với đặc thù biện pháp cưỡng chế hành chính, việc áp dụng hình phạt hành có khả gây thiệt hại định cho đối tượng bị áp dụng Để khắc phục bất cập nêu mục 2.2.3, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể sau: (i) Nâng cao mức xử phạt hành vi vi phạm, hành vi gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nhiều người cần dùng đến biện pháp truy cứu trách nhiệm hình (ii) Bổ sung quy định XPVPHC hành vi không thực quy định pháp luật vệ sinh tổ chức tang lễ (iii) Cần bổ sung XPVPHC hành vi mai táng người chết không quy hoạch (iv) Xác định rõ chủ thể chịu trách nhiệm hành vi vi phạm Thứ tư, cần hệ thống hóa QCVN, TCVN để tạo nên thống quy định quan ban hành Cần có quy định soát xét quy chuẩn, tiêu chuẩn định kỳ 3-5 năm, nhằm đảm bảo nội dung quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội đất nước Việc đổi hệ thống tiêu chuẩn VN lĩnh vực xây dựng thực cần thiết Nhận thức tiêu chuẩn, hệ thống hóa tiêu chuẩn cần đổi Hệ thống tiêu chuẩn xây dựng cần rà soát lại tất lĩnh vực xây dựng để lập danh mục tiêu chuẩn, cần xây dựng có lộ trình Với trạng hệ thống tiêu chuẩn xây dựng đa dạng, không đồng cần có định hướng hồn thiện Thứ năm, cần xây dựng chương trình thường xuyên, lâu dài phổ biến cập nhật văn pháp quy có liên quan Luật, Thông tư, Nghị định, Quy chuẩn tiêu chuẩn Xây dựng Thứ sáu, cần quy định phương thức táng đại cần áp dụng để giảm thiểu nhiễm mơi trường Khuyến khích sử dụng hình thức hỏa táng trường hợp chết nguyên nhân thông thường 45 Đặc biệt, cần quy định buộc áp dụng phương thức hỏa táng trường hợp người chết mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A số bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B, mai táng trường hợp không thực việc hỏa táng Cần bổ sung thêm quy định hạn chế tiếp xúc gần gia đình có người chết mắc bệnh truyền nhiễm, trường hợp muốn có mặt trình xử lý thi hài cần phải đảm bảo khoảng cách an toàn tối thiểu trang bị bảo hộ phịng ngừa lây nhiễm Ngồi ra, cần bổ sung thêm quy định trường hợp mai táng nhiều người chết lúc dịch bệnh nguy hiểm Covid-19 sau: (i) Về thời gian quàn ướp thi hài, nên quy định thời gian quàn ướp thi hài tối đa trường hợp 12 kể từ chết, giữ nguyên quy định thời gian khâm liệm (ii) Về vệ sinh vận chuyển thi hài, việc sử dụng phương tiện vận chuyển thi hài người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm khắc phục dịch bệnh định song phải thực theo hướng dẫn quan y tế để ngăn ngừa lây lan bệnh truyền nhiễm (iii) Về vệ sinh mai táng trường hợp có người chết với số lượng lớn mà khơng có điều kiện mai táng theo mộ riêng biệt quy định tương tự trường hợp có nhiều người chết thiên tai, thảm họa Thơng tư 02/2009/TT-BYT Một mặt cần phải có quy định người dân sử dụng hình thức hỏa táng, mặt khác cần có sách khuyến khích họ thực hình thức táng Ở Việt Nam, nhiều thành phố đưa sách đẩy mạnh việc khuyến khích táng người chết hình thức hỏa táng Điển hình, năm 2010, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định 28 quy định sách hỗ trợ khuyến khích hỏa táng Trong đó, thành phố hỗ trợ chi phí hỏa táng mức triệu đồng/trường hợp hỗ trợ chi phí vận chuyển triệu đồng (đối với khu vực ngoại thành), 500.000 đồng (khu vực nội thành) Ngoài ra, người nghèo, trẻ em tuổi, đối tượng sách xã hội Trung tâm nuôi dưỡng tập trung, người lang thang, vô gia cư địa bàn thành phố hỗ trợ áo quan, túi đồ khâm liệm, quản lý lưu giữ bình tro Chính sách hỗ trợ khuyến khích hỏa táng Thành phố tác động rõ rệt Nhiều gia đình có người thân lựa chọn hình thức hỏa táng văn minh, tiến thay hình thức lạc hậu, cổ hủ, ảnh hưởng tới vệ sinh mơi trường, lãng phí đất49 Lý Thanh Hương, “Nghiên cứu sâu góc độ văn hóa - xã hội, tìm giải pháp thay đổi tập quán mai táng”, https://baotintuc.vn/xa-hoi/nghien-cuu-sau-goc-do-van-hoa-xa-hoi-tim-giai-phap-thay-doi-tap-quan-mai-tang20190827202217616.htm, Truy cập ngày 27/8/2019 49 46 Hơn nữa, phương thức hỏa táng có nhiều ưu điểm so với mai táng, cần khuyến khích áp dụng phương thức văn minh, đại tương lai Dưới góc độ quản lý, sử dụng đất: Dùng công nghệ hoả táng đại với nhà lưu tro cốt nhiều tầng hạn chế diện tích đất sử dụng đến mức tối đa tiết kiệm Dưới góc độ kinh tế: Về lâu dài, công nghệ hoả táng đại đánh giá tiết kiệm hai khía cạnh cá nhân xã hội Cá nhân khơng phải tốn thêm chi phí sau hoả táng, cịn Nhà nước khơng phải tốn thêm chi phí phục hồi giải hậu nhiễm mơi trường đất nước ngầm Tuy nhiên, chi phí đầu tư ban đầu lò hoả táng đại lớn nên khó xây dựng vùng dân cư khơng tập trung Dưới góc độ vệ sinh y tế: Công nghệ hoả táng lò hoả thiêu đại cho phép khử nhanh vi sinh vật có hại thể người chết, chặn đứng khả truyền bệnh tật từ người chết sang người sống mơi trường Dưới góc độ môi trường: Dùng công nghệ hoả táng đại không gây ô nhiễm môi trường đất, nước không khí chất dễ phân huỷ, có khả gây nhiễm mơi trường đốt hồn tồn Tuy nhiên, q trình hoả táng tạo lượng định tác nhân vô gây nhiễm khơng khí thơng thường dễ xử lý CO, CO2, NOx, SO2, bụi… Liên hệ pháp luật Trung Quốc, Luật Cộng hòa Nhân dân Trung hoa phòng ngừa điều trị bệnh truyền nhiễm ban hành năm 2004 (được sửa đổi vào ngày 29 tháng năm 2013) quy định “thân thể người chết bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A bệnh than xử lý vệ sinh hỏa táng địa điểm gần Thi thể người chết bệnh truyền nhiễm khác, cần thiết hỏa táng sau xử lý vệ sinh chôn sâu theo yêu cầu quy định có liên quan”50 Pháp luật Trung Quốc nhìn nhận quy định an táng người chết mắc bệnh truyền nhiễm từ sớm Đây quy định tiến nên tiếp thu áp dụng Việt Nam Hiện nay, pháp luật Việt Nam quy định việc táng người chết mắc bệnh truyền nhiễm không quy định hỏa táng phương thức thức táng bắt buộc pháp luật Trung Quốc Pháp luật Việt Nam cho phép lựa chọn hình thức táng mai táng hỏa táng phải mai táng, hỏa táng nghĩa trang hay nhà hỏa táng gần nhất.51 Điều 46 Luật phòng ngừa điều trị bệnh truyền nhiễm năm 2004 (sửa đổi năm 2013), https://china.usc.edu/law-peoples-republic-china-prevention-and-treatment-infectious-diseases-2013-amendmentjune-29-2013, truy cập ngày 29 tháng năm 2013 51 Điểm a Mục Phần IV Thông tư 02/2009/TT-BYT 50 47 Việc quy định hình thức hỏa táng người chết bắt buộc chưa thể áp dụng thời điểm nhiều nơi cịn mang nặng sắc văn hố truyền thống Á Đơng, coi trọng việc lưu giữ, bảo tồn hài cốt, mồ mả người khuất, nữa, quỹ đất mai táng nhiều vùng nơng thơn cịn nhiều Tuy nhiên, người chết mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A số bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B, để tránh việc lây lan dịch bệnh, bảo đảm an toàn sức khỏe cho cộng đồng để thực tốt cơng tác phịng, chống bệnh truyền nhiễm, cần thiết ban hành quy định bắt buộc hỏa táng người chết mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Pháp luật Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung quy định hoạt động mai táng đặc biệt quy định an táng người chết mắc bệnh truyền nhiễm nhằm tạo hành lang pháp lý vững chắc, góp phần bảo vệ sức khỏe an tồn mơi trường cho đất nước ta 2.3.2 Các giải pháp nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật Để quy định pháp luật áp dụng thống hiệu quả, bên cạnh việc hồn thiện hệ thống pháp luật BVMT, vấn đề người yếu tố định việc thực thi sách pháp luật Ở mặt thực tiễn ta cần đẩy mạnh việc tuyên truyền vệ sinh môi trường hoạt động mai táng Tuyên truyền việc làm cần thiết họ chủ thể tác động vào mơi trường Thực việc tun truyền qua phương tiện báo đài, internet Công tác phải thực hành thường xuyên, phổ biến sâu rộng đến quần chúng nhân dân Qua đó, giúp người dân nhận thức hành vi trái pháp luật nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật hoạt động mai táng Vì vậy, điều cần thiết cần phổ biến sâu rộng, đưa vào áp dụng hình thức táng đại theo cơng nghệ cho người dân nhằm vừa tiết kiệm diện tích đất, vừa giảm thiểu ô nhiễm cho môi trường Về vệ sinh hoạt động mai táng, bên cạnh việc tuyên truyền người dân loại bỏ hành vi rải, đốt vàng mã đồng thời cần có sách hỗ trợ hộ dân mưu sinh nghề sản xuất vàng mã chuyển đổi ngành nghề Vấn đề không chỗ có cầu có cung, cịn kế sinh nhai, sống gia đình Ngồi ra, địa phương cần đưa nội dung nói “khơng” với đốt, rải vàng mã vào việc xét điểm danh hiệu thi đua năm, trường hợp vi phạm cần có biện pháp chế tài phù hợp Bởi vậy, để loại bỏ việc rải, đốt vàng mã biện pháp hữu hiệu lâu dài đẩy mạnh tuyên truyền để người dân hiểu ý nghĩa tốt đẹp tục đốt vàng mã 48 đường đưa tang, tránh đẩy xa để phục vụ nhu cầu, tâm lý sống Ngoài ra, cần tổ chức tuyên truyền phổ biến sâu rộng sách, pháp luật đất đai nói chung sách, pháp luật quản lý, sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa nói riêng để giáo dục ý thức tự giác chấp hành pháp luật cho nhân dân Đồng thời giới thiệu sâu rộng đến tầng lớp nhân dân ưu điểm công nghệ táng văn minh, đại công nghệ hỏa táng để người dân hiểu sử dụng cơng nghệ táng Bên cạnh đó, lồng ghép với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, đưa vào quy ước, hương ước thôn, làng, tổ dân phố, nhằm nâng cao ý thức người dân việc chăm lo mộ phần cho người cố cách văn minh, khoa học Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường hoạt động mai táng Tổ chức buổi Tọa đàm xu hướng an táng văn minh, đại quốc gia giới Đồng thời xây dựng mơ hình điểm nhân rộng hình thức hỏa táng địa phương phát triển, có sách ưu đãi thiết thực để khuyến khích người dân sử dụng công nghệ hỏa táng người thân qua đời, vừa tiết kiệm quỹ đất lại bảo đảm vệ sinh môi trường KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong phạm vi Chương 2, tác giả tập trung nghiên cứu hai vấn đề: Thực trạng thực hoạt động mai táng ban hành, áp dụng quy định pháp luật; giải pháp hồn thiện pháp luật mơi trường hoạt động mai táng Ở phần thực trạng thực hoạt động mai táng, tác giả trình bày thực tế diễn xung quanh hoạt động mai táng tình trạng rải, đốt vàng mã đường đưa tang; để xác người chết lâu ngày không chôn cất; sử dụng âm vượt tiêu chuẩn cho phép gây ô nhiễm tiếng ồn; chôn cất người chết đất thổ cư, gần khu dân cư Còn phần thực trạng quy định pháp luật, tác giả phân tích so sánh quy định pháp luật hành để bất cập văn quy phạm hành Để làm điều tác giả xoay quanh bốn nội dung quy định quản lý, giám sát hoạt động mai táng; mai táng người chết nguyên nhân thông thường dịch bệnh nguy hiểm; điều kiện khu mai táng, chôn cất xử lý vi phạm hành hành vi gây ô nhiễm môi trường hoạt động mai táng Từ số bất cập ra, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng hoạt động mai táng hoàn thiện, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật hành vệ sinh hoạt động 49 mai táng, phân công trách nhiệm quản lý quan nhà nước, khuyến khích sử dụng phương thức táng đại, văn minh Đồng thời, đưa giải pháp nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật tuyên truyền, vận động, phổ biến sâu rộng quy định pháp luật để người dân tự ý thức điều chỉnh hành vi phù hợp KẾT LUẬN Tập quán mai táng người Việt Nam gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần, tâm linh, tơn giáo cá nhân, gia đình, dịng họ, tộc người Mai táng việc hệ trọng không với cá nhân mà xã hội Hiện nay, tập tục mai táng truyền thống người Việt bộc lộ nhiều bất cập, gây ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường Nhà nước sớm ban hành quy định pháp luật vừa mang tính định hướng vừa mang tính cụ thể, nhiên bên cạnh đó, văn pháp luật điều chỉnh hoạt động mai táng tồn nhiều hạn chế cần sửa đổi, bổ sung Với đề tài “Pháp luật bảo vệ môi trường mai táng”, tác giả nghiên cứu cách vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo vệ môi trường hoạt động mai táng Qua khóa luận, chương tác giả khái quát vấn đề mặt lý luận liên quan đến tổng quan pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường hoạt động mai táng Với nội dung liên quan đến khái quát thể qua khái niệm đặc điểm hoạt động mai táng; cần thiết bảo vệ môi trường hoạt động mai táng quy định pháp luật; nguyên tắc bảo đảm an toàn hoạt động mai táng theo quy định pháp luật; số quy định pháp luật hành bảo vệ môi trường hoạt động mai táng Trên sở tảng lý luận chương 1, chương tác giả tiếp tục vào phân tích vấn đề thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động mai táng Sau bất cập tồn tại, tác giả đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải pháp nhằm nâng cao tuân thủ pháp luật người dân hoạt động mai táng Với nội dung trình bày, tác giả hy vọng nghiên cứu góp phần nâng cao hiểu biết thu hút quan tâm tổ chức cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động xây dựng thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động mai táng Nhờ đó, hồn chỉnh văn pháp lý chế quản lý hoạt động ngày hiệu 50 ... quan pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường hoạt động mai táng Chương 2: Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động mai táng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO... định pháp luật hành bảo vệ môi trường hoạt động mai táng Nhận thức cần thiết việc bảo vệ môi trường hoạt động mai táng quy định pháp luật Việt Nam ban hành số văn liên quan đến việc bảo vệ môi trường. .. phạm pháp luật Hiến pháp 1946 Hiến pháp 2013 Luật bảo vệ môi trường (Luật số 29-L/CTN) ngày 27 tháng 12 năm 1993 Luật bảo vệ môi trường (Luật số 52/2005/QH11) ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật bảo vệ

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w