Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT TRẦN ĐẶNG ĐĂNG CƠ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ TƢ PHÁP TRONG HIẾN PHÁP LIÊN BANG HOA KỲ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Hành Niên khóa: 2013 -2017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT TRẦN ĐẶNG ĐĂNG CƠ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ TƢ PHÁP TRONG HIẾN PHÁP LIÊN BANG HOA KỲ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Hành Niên khóa: 2013 - 2017 Người hướng dẫn khoa học: Phạm Thị Phương Thảo Người thực hiện: Trần Đặng Đăng Cơ MSSV: 1353801013022 Lớp: Hành – Tư pháp 38D THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt Thầy, Cơ Khoa Luật Hành – Nhà nước tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập trường Em chân thành cảm ơn ThS Phạm Thị Phương Thảo Cô hướng dẫn giúp đỡ em nhiều suốt trình làm luận văn Những kiến thức em học không tảng cho việc nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời Cuối cùng, em kính chúc q Thầy, Cơ ln dồi sức khỏe thành công nghiệp MỤC LỤC MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ TƢ PHÁP TRONG HIẾN PHÁP LIÊN BANG HOA KỲ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ TƢ PHÁP TRONG HIẾN PHÁP HOA KỲ 1.1 Sự đời Hiến pháp Hoa Kỳ 1.1.1 Tình hình kinh tế Hoa Kỳ 1.1.2 Tình hình trị - xã hội Hoa Kỳ 1.1.3 Hội nghị lập hiến 1787 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành nhánh quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp Hiến pháp liên bang Hoa Kỳ 1.2.1 Sự ảnh hưởng tư tưởng phân quyền 1.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hình thành nhánh quyền lập pháp 1.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hình thành nhánh quyền hành pháp 1.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hình thành nhánh quyền tư pháp 10 1.3 Nguyên tắc tổ chức máy nhà nƣớc Hoa Kỳ theo quy định Hiến pháp 11 1.3.1 Quyền lực Nhà nước chia thành ba nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp độc lập với 12 1.3.2 Các nhánh quyền lực có phối hợp với trình hoạt động 13 1.3.3 Các nhánh quyền lực ln kiểm sốt lẫn trình hoạt động 14 1.3.4 Nhà nước tổ chức theo hình thức liên bang, bang bình đẳng, có phân quyền liên bang tiểu bang 16 1.4 Tổ chức máy nhà nƣớc theo Hiến pháp Hoa Kỳ 19 1.4.1 Nguyên thủ quốc gia 19 1.4.2 Nghị viện 21 1.4.3 Chính phủ 26 1.4.4 Tối cao pháp viện 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 CHƢƠNG 2: SỰ PHỐI HỢP VÀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC GIỮA LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ TƢ PHÁP TRONG HIẾN PHÁP HOA KỲ 39 2.1 Sự phối hợp hoạt động ba nhánh lập pháp, hành pháp tƣ pháp 39 2.2 Sự kiểm soát quyền lực lập pháp hành pháp theo quy định Hiến pháp Hoa Kỳ 42 2.2.1 Sự kiểm soát quyền lực lập pháp hành pháp 42 2.2.2 Sự kiểm soát quyền lực hành pháp lập pháp 46 2.3 Sự kiểm soát quyền lực lập pháp tƣ pháp theo quy định Hiến pháp Hoa Kỳ 48 2.3.1 Sự kiểm soát quyền lực lập pháp tư pháp 48 2.3.2 Sự kiểm soát quyền lực tư pháp lập pháp 48 2.4 Sự kiểm soát quyền lực hành pháp tƣ pháp theo quy định Hiến pháp Hoa Kỳ 50 2.4.1 Sự kiểm soát quyền lực hành pháp tư pháp 50 2.4.2 Sự kiểm soát quyền lực tư pháp hành pháp 51 2.5 Thực tiễn kiểm soát quyền lực ba nhánh lập pháp, hành pháp, tƣ pháp 52 2.5.1 Thực tiễn kiểm soát quyền lực lập pháp hành pháp 52 2.5.2 Thực tiễn kiểm soát quyền lực lập pháp tư pháp 55 2.5.3 Thực tiễn kiểm soát quyền lực hành pháp tư pháp 56 2.6 Giá trị mối quan hệ lập pháp, hành pháp tƣ pháp Hiến pháp Hoa Kỳ 57 2.6.1 Đối với Hoa Kỳ 57 2.6.2 Đối với Việt Nam 59 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Trải qua 200 năm, bất chấp nội chiến vĩ đại, bất chấp hai chiến tranh giới, Hiến pháp 1787 Hợp chúng quốc Hoa Kỳ đứng vững qua thử thách thời gian trở thành hiến pháp thành văn lâu đời giới hiệu lực Bản Hiến pháp xem hình mẫu để quốc gia khác xây dựng nên Hiến pháp Hiến pháp Hoa Kỳ 1787 với điều 10 tu án mang đến cho giới hình thức thể mới, thể cộng hịa Tổng thống Trong hình thức thể này, quyền lực nhà nước có phân chia thành ba nhánh lập pháp, hành pháp, tư pháp độc lập với Tuy nhiên, điểm đặc biệt việc thực quyền lực Hoa Kỳ phối hợp hoạt động ba nhánh quyền, đồng thời nhánh có kiềm chế, đối trọng lẫn theo chế “quyền lực ngăn cản quyền lực” Đây xem hạt nhân hợp lý giúp cho trị Hoa Kỳ ổn định suốt tiến trình lịch sử đó, thúc đẩy kinh tế phát triển cường thịnh ngày hơm Chính vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ ba nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp Hiến pháp Hoa Kỳ để thấy điểm hợp lý, giá trị mối quan hệ này, đồng thời thấy tầm ảnh hưởng đến tổ chức máy nhà nước, đến phát triển nhà nước Hoa Kỳ Đặc biệt, tình hình nay, lần kể từ Hiến pháp 1946, Hiến pháp 2013 Việt Nam ghi nhận áp dụng hạt nhân hợp lý lý thuyết phân quyền vào tổ chức máy nhà nước Do đó, nghiên cứu mối quan hệ với giá trị nó, từ nêu kiến nghị áp dụng vào mối quan hệ Quốc hội, Chính phủ Tịa án Việt Nam Chính vậy, tác giả xin chọn đề tài “Mối quan hệ lập pháp, hành pháp tư pháp Hiến pháp liên bang Hoa Kỳ” làm khóa luận tốt nghiệp II Tổng quan tình hình nghiên cứu Lịch sử hình thành Hiến pháp tổ chức máy nhà nước Hoa Kỳ nghiên cứu sách tiêu biểu “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước” tác giả Nguyễn Thị Hồi, “Chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hình thành nhà nước pháp quyền Mỹ” tác giả Nguyễn Tất Đạt Chủ đề số tác giả khác nghiên cứu viết họ đăng tạp chí chuyên ngành “Bàn học thuyết tam quyền phân lập kiềm chế, đối trọng Hiến pháp Hoa Kỳ” Nguyễn Thị Ánh Vân, “Chế định Tổng thống Hoa Kỳ - Hiến pháp thực tiễn” Thái Vĩnh Thắng, “Hoạt động kiểm soát quyền hành pháp Nghị viện nước Anh, Pháp, Mỹ” Trần Quốc Việt Nghiên cứu lịch sử hình thành Hiến pháp có luận văn thạc sĩ “Lịch sử đời phát triển Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ” Nguyễn Văn Trí Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp vấn đề này, có đề tài tiêu biểu như: “Nét đặc trưng tổ chức quyền lực nhà nước Hoa Kỳ” năm 2009 Nguyễn Cát Cảng, bật trình bày đầy đủ việc tổ chức quyền lực nhà nước Hoa Kỳ theo chiều dọc (giữa liên bang với tiểu bang) chiều ngang (giữa ba nhánh lập pháp, hành pháp, tư pháp), đặc biệt, tác giả sử dụng tiền đề tư tưởng học thuyết phân quyền để lý giải phân chia quyền lực quy định Hiến pháp liên bang Hoa Kỳ Tuy nhiên, đề tài dừng việc nghiên cứu dựa học thuyết phân quyền nói chung, xem tiền đề dẫn đến việc tổ chức quyền lực nhà nước với tiền đề lý luận, lịch sử, không nhấn mạnh đến vai trò cốt lõi lý thuyết phân quyền Montesquieu Trong đó, đề tài “Nguyên tắc phân quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước” năm 2014 Trần Thị Khôi Nguyên trình bày cụ thể vai trị ngun tắc phân quyền lại xem xét ảnh hưởng ba hình thức thể: cộng hịa đại nghị, cộng hòa tổng thống, cộng hòa hỗn hợp mối quan hệ lập pháp, hành pháp, tư pháp Hoa Kỳ xem ứng dụng nguyên tắc phân chia quyền lực thực tế Do đó, không làm bật nét đặc trưng cấu tổ chức thực quyền lực nhà nước Hoa Kỳ Có thể thấy, đề tài khóa luận tốt nghiệp dừng lại nghiên cứu mối quan hệ lập pháp, hành pháp, tư pháp nói chung, khơng tập trung phân tích mối quan hệ dựa máy nhà nước Hoa Kỳ, đó, không thấy nét đặc trưng Hoa Kỳ việc tổ chức thực quyền lực Vì vậy, đề tài khóa luận này, tác giả khơng làm rõ vấn đề nói mà cịn trình bày biểu mối quan hệ thực tế III Phạm vi mục đích nghiên cứu Trong phạm vi khóa luận này, tác giả chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ lập pháp, hành pháp tư pháp Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Đề tài không nghiên cứu đến mối quan lập pháp, hành pháp tư pháp Hiến pháp tiểu bang đất nước Hoa Kỳ Cụ thể, đề tài nghiên cứu vấn đề sau: cách thức hình thành ba nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp; phối hợp ba nhánh quyền lực; kiềm chế đối trọng lập pháp với hành pháp, lập pháp với tư pháp hành pháp với tư pháp Đề tài tập trung giải vấn đề: - Cách thức hình thành, cấu tổ chức hoạt động nhánh quyền lập pháp, hành pháp tư pháp - Sự phối hợp ba nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp trình hoạt động - Sự kiểm soát lẫn lập pháp, hành pháp tư pháp thực quyền lực nhà nước IV Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, dựa quan điểm vật biện chứng chủ nghĩa Mác, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, chủ yếu là: - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Phương pháp sử dụng Chương I nghiên cứu bối cảnh lịch sử Hoa Kỳ mà từ Hiến pháp liên bang đời, ảnh hưởng nước Anh đến tư tưởng đại biểu tham gia Hội nghị lập hiến nghiên cứu học thuyết phân quyền số tác giả tiêu biểu, lý giải nguyên tắc phân quyền Montesquieu lại ảnh hưởng đến nước Mỹ - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng chủ yếu chương II phần chương I trình bày mối quan hệ nhánh quyền lực Dựa quy định Hiến pháp liên bang Hoa Kỳ, tác giả tiến hành phân tích để làm rõ độc lập, phối hợp kiểm soát ba nhánh lập pháp, hành pháp, tư pháp trình thực quyền lực nhà nước Sau làm rõ mối quan hệ nhánh quyền, khóa luận đưa số giá trị mối quan hệ lập pháp, hành pháp tư pháp Hoa Kỳ V Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài trình bày thành 02 chương: - Chương I: Khái quát quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hiến pháp Hoa Kỳ - Chương II: Sự phối hợp kiểm soát quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp Hiến pháp Hoa Kỳ CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ TƢ PHÁP TRONG HIẾN PHÁP HOA KỲ 1.1 Sự đời Hiến pháp Hoa Kỳ 1.1.1 Tình hình kinh tế Hoa Kỳ Trước giành độc lập, mười ba bang thuộc địa Bắc Mỹ bị đế quốc Anh tăng cườngbóc lột, thi hành sách thương mại khơng công Đạo luật Đường 1764 (thay Đạo luật Mật Đường 1733 vốn đặt mức thuế cắt cổ rượu vang mật đường nhập từ khu vực nằm nước Anh); Đạo luật Tiền tệ 1764 ngăn cấm thuộc địa phát hành tiền giấy; Đạo luật Hậu cần 1765 yêu cầu thuộc địa phải cung cấp thực phẩm doanh trại cho đơn vị quân đội Hoàng gia Trong số phải kể đến Đạo luật Thuế tem, theo đó, tất báo chí, biểu ngữ, sách nhỏ, giấy môn bài, hợp đồng thuê mướn, kể loại văn pháp luật phải dán tem để đánh thuế số tiền thu được sử dụng cho việc phịng thủ, bảo vệ trì an ninh cho thuộc địa, làm bùng lên phản kháng mạnh mẽ mười ba bang thuộc địa Những nhân vật uy nhà báo, luật sư, tăng lữ, lái buôn doanh nhân tụ họp thành nhóm “Những người tự do” để phản đối đạo luật Mặc dù đạo luật sau bị vơ hiệu hóa thương mại thuộc địa mẫu quốc sụt giảm nhiều vào mùa hè năm 1765 Bên cạnh đó, tư Anh cịn thực sách nhằm hạn chế lớn mạnh ngành công nghiệp thuộc địa, ngăn cấm việc bn bán với nước ngồi Sau giành độc lập vào năm 1783, yếu quyền liên bang đẩy kinh tế Hoa Kỳ lâm vào tình trạng trì trệ.Điều xuất phát từ việc quyền hợp bang bị lệ thuộc vào quyền bang lĩnh vực tài chính, cụ thể, Quốc hội liên bang khơng có quyền cao việc thu thuế bang, quyền thuộc quyền tiểu bang.Do đó, dù tiểu bang ưu tiên cho hàng hóa Mỹ tiểu bang lại có mức ưu đãi thuế khác nhau; bên cạnh đó, việc khơng có đồng tiền chung thống dẫn đến hệ lụy đồng tiền nhanh chóng giá, tạo nên nạn lạm phát, phá vỡ hoạt động buôn bán bang với với nước Một số bang đánh thuế nhập từ bang khác dẫn đến trả đũa lẫn nhau, kinh tế rơi vào tình trạng hỗn loạn Trong hoạt động ngoại thương, lái buôn thị trường tiêu thụ lớn mẫu quốc, bang khơng cịn hưởng ưu đãi cảng Anh Bắc Mỹ Trong hoạt động cung cấp lương thực, cung lớn cầu, nhiều chủ trang trại lâm vào cảnh nợ nần, có nguy bị tịch thu tài sản bị tống giam 1.1.2 Tình hình trị - xã hội Hoa Kỳ Trong suốt trình diễn cách mạng giành độc lập, đoàn kết bang tỏ hiệu quả, nỗi lo sợ quyền cá nhân bị loại bỏ giảm nhiều Nhận thấy ích lợi việc liên minh mười ba bang thuộc địa, năm 1776, John Dickinson soạn thảo Các điều khoản hợp bang xây dựng nên Quốc hội Hợp chúng quốc – quan điều hành đất nước Tuy nhiên, quyền xây dựng theo văn tồn nhiều hạn chế, hạn chế lớn quyền lực Quốc hội lại bị lệ thuộc vào quyền bang lĩnh vực quan trọng tài chính, thương mại, quân Mặc dù việc thành lập quyền liên bang tất yếu khách quan, xuất phát từ nhu cầu liên kết bang sau giành độc lập, nhưngchính quyền theo Các điều khoản hợp bang mà G Washington ví “sợi dây cát” khơng đủ sức kiểm sốt đất nước vốn cịn nhiều bất ổn sau chiến tranh Lạm phát, nợ nần làm cho đời sống nhân dân, đặc biệt người dân lao động khó khăn Trong đó, Ngân sách Chính phủ hợp bang nghèo nàn, chủ yếu có bang tự nguyện đóng góp, khơng đủ trả lương cho binh sĩ Trong năm 80 kỷ XVIII, dậy ngày nhiều Binh lính dậy chống lại bọn huy quyền, địi bọn sĩ quan phải tơn trọng đáp ứng địi hỏi quyền lợi họ1 Nhân dân dậy đấu tranh địi quyền sống, quyền có ruộng đất quyền tự do, tiêu biểu khởi nghĩa Daniel Shays lãnh đạo2 Không thế, Hợp chúng quốc Hoa Kỳ phải đối mặt với vấn đề mở rộng lãnh thổ miền Tây,với mặt phức tạp đất đai, buôn bán lông thú, người da đỏ, khu định cư quyền địa phương Một số bang Maryland, New York, Virginia tuyên bố nhượng lại phần đất mà họ sở hữu cho quyền hợp bang Chính quyền thừa hưởng quyền sở hữu tất đất đai phía bắc sơng Ohio phía Tây dãy núi Allegheny Việc sở hữu chung hàng triệu hecta đất chung chứng hiển nhiên tính chất quốc gia tính thống nhất, điều đem lại nội dung định cho tư tưởng thống Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng(1999), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.54-55 Daniel Shays (1747-1825) phác-mơ nghèo phục vụ quân đội Năm 1786, ông tập hợp nhân dân chống lại quyền bang Massachusetts bị thất bại Đông đảo nông dân dậy hưởng ứng Phong trào kéo dài từ mùa hạ năm 1786 đến mùa xuân năm 1787 với chủ trưởng: phân chia ruộng đất công bằng, xóa bỏ nợ nần, xét xử cơng minh Ngun tắc đề là: thắng lợi nhờ công sức người quyền sở hữu đất đai phải thuộc tất (Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng(1999), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội) 52 pháp viện Hoa Kỳ cịn có quyền xét xử quan chức Chính phủ có hành vi sai phạm, kể người sai phạm Tổng thống.Ngược lại, ngồi quyền tác động đến nhánh tư pháp thơng qua việc bổ nhiệm chức danh Thẩm phán, Tổng thống cịn có quyền ân xá, giảm hình phạt Bằng quyền này, Tổng thống can thiệp sâu vào hoạt động xét xử, làm thay đổi hệ phán Tối cao pháp viện 2.5 Thực tiễn kiểm soát quyền lực ba nhánh lập pháp, hành pháp, tƣ pháp 2.5.1 Thực tiễn kiểm soát quyền lực lập pháp hành pháp Theo quy định Hiến pháp, việc bổ nhiệm nhân nhánh hành pháp phải Thượng viện phê chuẩn thực tế, Thượng viện từ chối phê chuẩn định Tổng thống Điều xuất phát từ việc Bộ trưởng máy trực tiếp giúp đỡ Tổng thống việc quản lý, điều hành đất nước đó, Thượng viện khơng can thiệp vào công việc lựa chọn Bộ trưởng mà thơng thường gồm người có quan điểm trị với Tổng thống, điều đảm bảo tập trung, thống hoạt động máy hành pháp Mới vào ngày 18 tháng 11, đề cử ông Jeff Sessions – Thượng nghị sĩ Đảng Cộng hòa làm Bộ trưởng Tư pháp, Tổng thống Donald Trump nhận phản đối từ 1330 giáo sư luật đến từ 176 trường luật Hoa Kỳ, có Harvard, Yale, Columbia Stanford Những vị gửi đơn đến Ủy ban tư pháp Thượng viện Mỹ để yêu cầu không thông qua việc bổ nhiệm ông Sessions Tuy nhiên, Thượng viện Mỹ thông qua định Tân Tổng thống với tỷ lệ phiếu 54-47, cho phép ơng Jeff Sessions thức nắm cương vị lãnh đạo Bộ Tư pháp66 Bên cạnh quyền bổ nhiệm nhân viên hành pháp, Nghị viện cịn có quyền luận tội Tổng thống Tổng thống có hành vi sai phạm Lịch sử Hoa Kỳ có hai vị Tổng thống bị luận tội: Lần vào năm 1867, Hạ viện đưa cáo buộc Tổng thống Andrew Johnson vi phạm Đạo luật Nhiệm kỳ quan chức Chính phủ, thức bắt đầu trình luận tội Tuy nhiên, đối thủ Tổng thống Johnson thất bại khơng đạt 2/3 số phiếu cần thiết để đàn hạch67 Lần thứ hai vào năm 1998, Tổng thống Bill Clinton bị Hạ viện đưa luận tội gây cản trở công lý, gian lận tài vụ bê bối với thực tập sinh Nhà Trắng (Monica Lewinsky) Khi đưa xét xử Thượng viện, Bill Clinton dễ dàng đạt 66 http://dantri.com.vn/the-gioi/thuong-vien-my-phe-chuan-bo-truong-tu-phap-sau-phien-tranh-luan-nay-lua20170209083008779.htm (truy cập ngày 25/6/2017) 67 http://www.history.com/this-day-in-history/president-andrew-johnson-impeached (truy cập ngày 25/6/2017) 53 1/3 tổng số 100 phiếu Thượng nghị sĩ, tỉ lệ cần thiết để miễn tội68 Mặc dù Nghị viện kiểm sốt Tổng thống hoạt động đối ngoại cách không phê chuẩn điều ước mà Tổng thống ký, thực tế, nguyên nhân điều ước khơng phê chuẩn không bắt nguồn từ Nghị viện mà xuất phát từ thay đổi sách quyền tổng thống Điều xảy nhiều lần lịch sử, ví dụ, vào năm 1979, Tổng thống Carter ký Hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược (SALT II) nhằm cắt giảm vũ khí hạt nhân đến năm 1982, quyền Reagan tuyên bố Hoa Kỳ khơng có ý định phê chuẩn hiệp ước trên; gần trường hợp Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương (TPP), ơng Obama tham gia vào đàm phán nhằm tiến tới ký kết hiệp định này, nhiên Tổng thống Donald Trump đắc cử, hai ngày sau nhậm chức, ông ký sắc lệnh tuyên bố rút khỏi TPP Ngược lại, phía mình, Tổng thống trang bị nhiều quyền đối trọng lại Nghị viện quyền phủ xem quyền quan trọng Tổng thống để hạn chế tùy tiện, lạm quyền Nghị viện Trên thực tế, Tổng thống sử dụng quyền phủ phổ biến thành cơng Tính từ năm 1789, ơng George Washington trở thành Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (07/2017), có 37 đời Tổng thống sử dụng quyền phủ tổng cộng 2.574 lần, có 1.509 lần phủ thường, 1.067 lần phủ bỏ túi Nghị viện có 109 lần vượt qua quyền phủ Tổng thống69 Vị Tổng thống sử dụng quyền phủ nhiều Franklin D.Roosevelt (1933-1945) với tổng cộng 635 lần Nghị viện vượt qua quyền phủ nhiều 15 lần vào thời kì 1865-1869 Andrew Johnson làm Tổng thống70 Nhìn chung, dự luật bị Tổng thống phủ khơng thể trở thành luật thơng thường số người đảng với Tổng thống ủng hộ quan điểm Tổng thống chiếm tỷ lệ định Nghị viện Hai vị Tổng thống gần Hoa Kỳ George Bush Barack Obama có số người đảng chiếm 40% thành viên viện71, Tổng thống dễ dàng đạt 1/3 số nghị sĩ ủng hộ Nghị viện khó vượt qua quyền phủ Tuy nhiên, thực tế, xảy trường hợp Nghị viện vượt qua quyền phủ Tổng thống dự luật trở thành luật Đơn cử cho trường hợp việc Nghị viện Mỹ bỏ phiếu chống lại định phủ Tổng thống Barack Obama 68 http://www.bbc.co.uk/history/historic_figures/clinton_bill.shtml (truy cập ngày 25/6/2017) https://www.senate.gov/reference/Legislation/Vetoes/vetoCounts.htm (truy cập ngày 25/6/2017) 70 https://www.senate.gov/reference/Legislation/Vetoes/vetoCounts.htm (truy cập ngày 25/6/2017) 71 http://www.presidency.ucsb.edu/data/vetoes.php (truy cập ngày 25/6/2017) 69 54 dự luật “Công lý chống tài trợ khủng bố” Dự luật vốn đưa để mở đường cho gia đình nạn nhân vụ cơng khủng bố ngày 11/9/2001 khởi kiện phủ Ả Rập Xê Út Tịa án Mỹ Tại Hạ viện, có 348 Hạ nghị sĩ bỏ phiếu chống có 77 phiếu ủng hộ ơng Obama Thượng viện có kết áp đảo với 97 phiếu chống 01 phiếu đồng ý với Tổng thống Kết vượt xa mức 2/3 số nghị sĩ viện để bác bỏ định phủ dự luật ông Obama72 Trong hoạt động ban hành pháp luật, Nghị viện gặp khơng khó khăn can thiệp sâu nhánh hành pháp Điều xuất phát từ thiếu nhân viên thiếu thông tin dự án luật Cơ quan hành pháp lợi dụng điều đưa thông tin sai trái, hay đơn giản hạn chế thông tin việc đưa thơng tin có lợi, mục đích để Nghị viện thơng qua dự án luật theo ý muốn quan hành pháp Một ví dụ cụ thể “quyền lực thơng tin” lớn mạnh nhánh hành pháp có liên quan đến việc ban hành đạo luật ngân sách Ủy ban chuẩn chi có nhiệm vụ xem xét dự luật trước trình lên Hạ viện thực tế là, yêu cầu ngân sách mà Ủy ban xem xét Tổng thống máy nhân viên hành pháp đầu tư hàng năm trời nghiên cứu, bố trí che giấu thơng tin khơng có lợi cách tinh vi, khó nhận Đơn cử trường hợp vào năm 60, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng McNamara chứng minh lực lượng hạm đội Nga Hoa Kỳ ngang sau Nghị viện phát thật tổng số hạm đội Hoa Kỳ tính bao gồm tàu nằm bẹp dí cảng hạm đội Nga khơng73 Bên cạnh quyền phủ quyết, quyền sáng kiến lập pháp quyền triệu tập kì họp bất thường Nghị viện thường Tổng thống sử dụng Gần việc Tổng thống Mỹ Donald Trump triệu tập toàn 100 Thượng nghị sĩ họp bất thường Nhà Trắng chiều ngày 26/4/2017 (giờ địa phương) để thảo luận Triều Tiên bối cảnh chương trình tên lửa hạt nhân Bình Nhưỡng ngày tăng cao Ngoài ra, Hiến pháp quy định Tổng thống có quyền thực thi đạo luật Nghị viện Nghị viện có quyền giám sát hoạt động Tổng thống quan hành pháp thực đạo luật theo ý muốn 72 http://thanhnien.vn/the-gioi/quoc-hoi-my-lan-dau-vo-hieu-hoa-quyen-phu-quyet-cua-tong-thong-obama749582.html (truy cập ngày 23/6/2017) 73 Nguyễn Cát Cảng (2009), Nét đặc trưng tổ chức quyền lực Hoa Kỳ, Luận văn cử nhân 55 cách sử dụng chương trình tịch thu sung cơng quỹ, làm lại chương trình, chuyển dịch Như vậy, thấy, thực tế, kiềm chế, đối trọng lập pháp hành pháp khơng hồn tồn “cứng rắn” quy định Hiến pháp mà chịu ảnh hưởng nhiều từ Đảng phái trị Điều làm cho kiểm sốt từ phía Nghị viện Chính phủ, cụ thể Tổng thống, không thật hiệu quả, Tổng thống can thiệp đến q trình làm luật Nghị viện, tác động đến Nghị sĩ để thông qua đạo luật theo ý muốn Tổng thống Chính vậy, thực tế, Tổng thống có nhiều quyền lực, lấn át Nghị viện trở thành trung tâm máy Nhà nước Hoa Kỳ 2.5.2 Thực tiễn kiểm soát quyền lực lập pháp tƣ pháp Trên thực tế, khơng lần Thượng viện không đồng ý với định bổ nhiệm thẩm phán Tổng thống Sự không đồng ý biểu hình thức như: trực tiếp từ chối (12 lần), trì hỗn việc phê chuẩn (4 lần) “sự im lặng Thượng viện” (5 lần) Tính đến năm 2016, có 30 ứng cử viên thất bại việc trở thành Thẩm phán Tối cao pháp viện, kể trường hợp ứng cử viên rút lui không đủ tư cách theo Đạo luật giới hạn tư pháp 186674 Tương tự với quyền lực bổ nhiệm nhân viên tư pháp, Nghị viện cịn có quyền việc luận tội Thẩm phán, nhiên quyền sử dụng thực tế Trong lịch sử Hoa Kỳ có vị Thẩm phán Tối cao pháp viện bị Hạ viện buộc tội Samuel Chase vào năm 1804 với cáo buộc hành xử thiên phủ nhiều phiên tố tụng ông Thượng viện tuyên trắng án vào năm 1805 tiếp tục làm Thẩm phán qua đời vào năm 1811, kết thúc nghiệp 15 năm mình75 Việc cách chức Thẩm phán liên bang cấp lại có phần dễ dàng Tính từ năm 1797 đến năm 2010 có 14 vị quan tòa bị luận tội, gần vào ngày 11 tháng năm 2010, Thomas Porteous Tòa án Hoa Kỳ, đặc trách khu vực miền đông Louisiana, bị luận tội xét xử tiếp diễn Thượng viện76 Chức xem xét tính hợp hiến đạo luật giúp bảo đảm tính tối cao Hiến pháp lại tạo tình trạng “Chính phủ ơng tịa” Mỹ năm 1800-1940 Trước năm 1800, Tòa án không áp dụng 74 https://en.wikipedia.org/wiki/Unsuccessful_nominations_to_the_Supreme_Court_of_the_United_States#cite _note-Sen-1 (truy cập ngày 25/6/2017) 75 http://luatkhoa.org/2016/08/7-dieu-co-the-ban-chua-biet-ve-toi-cao-phap-vien-hoa-ky/ (truy cập ngày 23/6/2017) 76 https://vi.wikipedia.org/wiki/Luận_tội_tại_Hoa_Kỳ#C.C3.A1c_vi.C3.AAn_ch.E1.BB.A9c_li.C3.AAn_ban g_b.E1.BB.8B_lu.E1.BA.ADn_t.E1.BB.99i (truy cập ngày 25/6/2017) 56 đạo luật trái với Hiến pháp cách trực tiếp chối cãi đa số đạo luật địa phương Nghị viện tiêu bang ban hành Từ năm 1803 trở đi, sau lời tuyên bố: “Một đạo luật lập pháp ngược lại Hiến pháp khơng phải luật” “chắc chắn chức trách nhiệm vụ tư pháp làm rõ luật gì”77, đạo luật, chí điều khoản “trái với tinh thần Hiến pháp” theo quan niệm nhà lập hiến bị coi vi hiến Trong thời gian dài, quan lập pháp hành pháp bị đặt quyền lực Thẩm phán, quyền lực lúc thật Tịa án nắm giữ khơng nằm tay Nghị sĩ hay Tổng thống nhân dân bầu Khi nước Mỹ lâm vào khủng hoảng kinh tế năm 30 kỷ XX, Tổng thống Roooosevelt thi hành sách “tân kinh tế” nhằm đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng, nhiên, sách đạo luật tiến giai đoạn bị Tòa án lên án từ chối áp dụng Sau đó, vị Thẩm phán chết đi, người thay họ tuyển chọn cách xác tình trạng “Chính phủ ơng Tịa” chấm dứt Tối cao pháp viện lại trở lại với chức bảo vệ Hiến pháp vốn có khơng phải tìm cách thay quan điểm Tóm lại, thực tế, Nghị viện tác động đến Tòa án chủ yếu việc từ chối phê chuẩn việc bổ nhiệm Thẩm phán, quyền luận tội áp dụng thành cơng đối Thẩm phán Tịa án cấp số lần sử dụng Nhưng ngược lại, Tòa án lại thường xuyên tuyên bố đạo luật Nghị viện vi hiến, chí Thẩm phán lợi dụng “sự im lặng Hiến pháp” để đưa ý chí chủ quan vào tuyên bố việc dẫn đến tình trạng “Chính phủ ơng Tịa” thời gian dài Mỹ Hiện nay, tình trạng khơng tồn tại, quyền Tòa án sử dụng cách thận trọng phát huy hiệu thực tế 2.5.3 Thực tiễn kiểm soát quyền lực hành pháp tƣ pháp Hiến pháp trao quyền bổ nhiệm Thẩm phán cho Tổng thống Tổng thống có nhiệm kì ngắn ngủi Thẩm phán bổ nhiệm suốt đời, đó, Tổng thống thường tích cực bổ nhiệm Thẩm phán có hội để tăng thêm ảnh hưởng sau Trên thực tế, Tổng thống thường lựa chọn người có quan điểm với khơng định ngược lại với mong muốn Tổng thống, phải kể đến trường hợp Tổng thống Eisenhower bổ nhiệm Earl Warren làm Thẩm phán Tối cao pháp viện với mong 77 Richard C Schroeder, “Khái quát quyền Mỹ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.128 57 muốn ông Warren trung thành với lập trường bảo thủ, nhiên, định ông Warren chứng tỏ ơng người có lập trường tự Eisenhower thú nhận việc bổ nhiệm Warren sai lầm lớn ơng mắc phải78 Như trình bày, với quyền ân xá, Tổng thống can thiệp vào quyền tư pháp Tòa án, nhiên, việc thực thi quyền thực tế thường vấp phải nhiều tranh cãi Đơn cử trường hợp sau vụ bê bối Watergate năm 1973, Tổng thống Nixon từ chức Gerald Ford trở thành Tổng thống thứ 38 Hoa Kỳ, sau đó, ơng Ford ân xá cho Nixon Nixon chưa phải đối mặt với việc bị luận tội hay truy tố, trường hợp khác vào năm 2007, George Bush xóa án tù cho Lewis Libby, cựu trợ lý nhà trắng bị kết án 30 tháng tù tiết lộ danh tính đặc vụ CIA phản đối chiến tranh Iraq năm 2001, Bill Clinton ân xá cho nhà tài tên Marc Rich khỏi tội trốn thuế 2.6 Giá trị mối quan hệ lập pháp, hành pháp tƣ pháp Hiến pháp Hoa Kỳ Khi đại biểu rời Philadelphia lúc kết thúc Hội nghị, có người tin tưởng vào tốt đẹp tồn vĩnh Hiến pháp mà họ vừa soạn thảo79 Thế nhưng, Hiến pháp lại tồn ngày hôm nay, bất chấp nội chiến vĩ đại, bất chấp hai chiến tranh giới biến động phức tạp lịch sử, đem đến giá trị tích cực khơng riêng Hoa Kỳ mà giới Riêng nước ta, Hiến pháp – Hiến pháp 2013, áp dụng hạt nhân hợp lý lý thuyết phân quyền vào tổ chức máy nhà nước, đó, giá trị mối quan hệ lập pháp, hành pháp tư pháp Hiến pháp Hoa Kỳ tham khảo vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với đặc thù điều kiện trị - xã hội Việt Nam 2.6.1 Đối với Hoa Kỳ Hiến pháp 1787 Hoa Kỳ xây dựng nên hình thức thể giới – thể Cộng hịa Tổng thống Trong mơ hình thể này, quyền lực Nhà nước phân chia thành ba nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp độc lập với có phối hợp kiểm soát lẫn trình hoạt động Sự phối hợp ba quan đảm bảo máy nhà nước Hoa Kỳ vận hành nhịp nhàng mục đích cuối để thực quyền lực Nhà nước cách tốt Tháng năm 2017, Tân Tổng thống Hoa Kỳ - Donald Trump, đưa kế hoạch ngân sách nhiệm kì mình, bật việc cắt 78 79 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tòa_án_Tối_cao_Hoa_Kỳ (truy cập ngày 25/6/2017) Nguyễn Cảnh Bình, Hiến pháp Mỹ làm nào?, Nxb Tri thức, Hà Nội 58 giảm chi tiêu cho chương trình Medicaid tem phiếu thực phẩm cho người nghèo vòng 10 năm tới lại chi 1.5 tỷ USD năm 2017 2.6 tỷ USD năm 2018 để xây dựng tường dọc biên giới Tây Nam với Mexico Tuy nhiên, ngày 03 tháng 5, Hạ viện thông qua dự án chi tiêu ngân sách với tỷ lệ 309 phiếu thuận, 118 phiếu chống cho số tiền 1,160 tỷ USD khơng có khoản dành cho việc xây tường biên giới Mexico Việc Hạ viện thông qua dự chi ngân sách cịn đảm bảo cho Chính phủ Mỹ khơng bị đóng cửa tiếp tục hoạt động kết thúc năm tài vào ngày 30 tháng năm 2017 80 Trước đó, vào năm 2013, phủ ơng Obama phải đóng cửa từ ngày 01 đến ngày 17 tháng 10 Nghị viện không thông qua dự luật phân phối ngân sách cho năm tài 2014 làm cho 800,000 cơng chức phải nghỉ không lương vô hạn, 1.3 triệu công chức “được loại trừ” phải làm việc không lương khoản ngân sách thơng qua81 Như vậy, thấy, Nghị viện phê chuẩn dự chi ngân sách có nghĩa Tổng thống lưỡng viện Hoa Kỳ thống với nhau, vì, hai quan không đạt đồng thuận, Chính phủ buộc phải đóng cửa, đó, khơng công chức liên bang tạm thời việc, binh sỹ qn đội khơng có lương, thị trường chứng khốn Mỹ lâm vào tình trạng trì trệ mà sống người dân bị ảnh hưởng ngừng cung cấp số dịch vụ công tư vấn, kiểm toán thuế, dịch vụ dọn dẹp vệ sinh Sự kiểm soát quyền lực ba nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp đảm bảo khơng có nhánh quyền vượt trội nhánh quyền Mặc dù trao quyền lập pháp dự luật hai viện thơng qua bị Tổng thống phủ Chẳng hạn vào đầu tháng 01 năm 2016, Tổng thống Obama dùng quyền phủ để cứu lấy “đứa tinh thần”của sách y tế Obamacare trước cố gắng Nghị viện Đảng Cộng hịa kiểm sốt Tuy nhiên, Nghị viện vượt qua quyền phủ chặn đứng sách Ngược lại, Nghị viện có quyền khơng phê duyệt ngân sách, dẫn đến nguy Chính phủ phải ngừng hoạt động Đơn cử trường hợp vào năm 2013, lần thứ 18 lịch sử, Chính phủ Mỹ đóng cửa, hai viện khơng đạt thỏa thuận gia hạn ngân sách Mặc khác, dù Tổng thống có trang bị nhiều quyền lực đến đâu bị Tịa án luận tội Liên quan đến vấn đề này, không nhắc đến Nixon Watergate - vụ bê bối lớn lịch sử Hoa Kỳ Ủy ban điều tra 80 http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20170504/ha-vien-my-thong-qua-du-luat-ngan-sach-khong-xay-tuongmexico/1308648.html (truy cập ngày 26/6/2017) 81 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/chinh-phu-my-dong-cua-2888137.html (truy cập ngày 26/6/2017) 59 thành lập, phiên điều trần diễn lần đầu tiêntrong lịch sử, Tổng thống phải từ chức trước hết nhiệm kỳ Nixon bị cáo buộc có liên quan trực tiếp đến việc đánh cắp tài liệu cài thiết bị nghe văn phòng Ủy ban quốc gia Đảng Dân chủ Watergate Đến ngày 09/8/1974, trước Ủy ban Tư pháp Hạ viện chuẩn bị luận tội ông tuyên bố từ chức, dù vậy, ông không thừa nhận cáo buộc nêu trên82 Các đạo luật Nghị viện, hành vi Tổng thống nhân viên hành pháp khác bị Tòa án tuyên bố vi hiến.Mới việc Tổng thống Donald Trump kí sắc lệnh hành yêu cầu cắt ngân sách dành cho thành phố “dung túng” người nhập cư sinh sống trái phép vào ngày 25 tháng 01 vừa qua Sắc lệnh ảnh hưởng trực tiếp đến khoản ngân sách 1.7 tỷ USD dành cho hạt Santa Clara 1.2 tỷ USD cho San Francisco với 300 thành phố hạt khác tồn nước Mỹ Ngày 14 tháng phiên tịa diễn với phán dày 49 trang mình, Thẩm phán Tịa án liên bang San Francisco William Orrick, tuyên bố sắc lệnh ông Trump vi hiến ngược lại lợi ích cộng đồng Sau công bố, phán nhận ủng hộ từ thị trưởng thành phố Seattle, New York Chicago Trước đó, hai sắc lệnh hành Tổng thống Donald Trump cấm nhập cảnh cơng dân quốc gia có số đông người Hồi giáo sinh sống bị phong tỏa Tòa án liên bang Hawaii Seattle83 Tóm lại, phân cơng, phối hợp kiềm chế, đối trọng ba nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp làm cho máy nhà nước Hoa Kỳ vận hành nhịp nhàng có hiệu quả, khắc phục trì trệ mà phân quyền mang lại Điều mang đến cho Hoa Kỳ trị ổn định từ ngày đầu xây dựng quyền mới, nhờ đó, kinh tế - xã hội Hoa Kỳ ngày phát triển, không muốn nói phát triển bậc giới ngày 2.6.2 Đối với Việt Nam Khác với quốc gia tư sản, quyền lực nhà nước Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống (hay gọi tập quyền xã hội chủ nghĩa) Các quan máy nhà nước hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, lãnh đạo Đảng, đó, Quốc hội quan quyền lực cao nhất, đại diện cho toàn thể nhân dân, Chính phủ Tịa án quan phái sinh từ Quốc hội đó, phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội Hiến pháp hành Việt Nam 82 http://kienthuc.net.vn/ho-so/anh-hiem-vu-be-boi-watergate-khien-tong-thong-nixon-tu-chuc859895.html#p-9 (truy cập ngày 26/6/2017) 83 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tham-phan-my-chan-sac-lenh-cam-nhap-canh-thu-hai-cua-trump3555973.html (truy cập ngày 26/6/2017) 60 quy định sau: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”84 Như vậy, từ Hiến pháp năm 1946 đến nay, nhà nước ta không thừa nhận phân quyền nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước so với Hiến pháp trước đây, hạt nhân hợp lý lý thuyết phân quyền ghi nhận Hiến pháp hành, cụ thể, Hiến pháp phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhấn mạnh đến kiểm soát quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Lý thuyết phân quyền nhiều giá trị tích cực mà Việt Nam chưa vận dụng quy định Hiến pháp Liên bang Hoa Kỳ thể cụ thể Mặc dù, Hoa Kỳ với Việt Nam có khác hình thức thể, điều kiện kinh tế, xã hội giá trị tích cực lý thuyết phân quyền tổ chức máy nhà nước Hoa Kỳ vận dụng vào Việt Nam 2.6.2.1 Tăng cường củng cố quyền lực quan phân công thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nâng cao chất lƣợng hoạt động lập pháp Quốc hội Hiến pháp Hoa Kỳ xây dựng nên Nghị viện với đầy đủ sức mạnh quan dân cử, đảm nhiệm chức làm luật Chính từ chuyên trách Nghị sĩ mà đạo luật Nghị viện ban hành có giá trị thực tiễn cao, điều chỉnh kịp thời quan hệ xã hội phát sinh hay có thay đổi Đây thực ưu điểm lớn mà học hỏi áp dụng Quốc hội Việt Nam họp hai lần năm, đại biểu Quốc hội cá nhân chuyên nghiệp việc viết luật, đạo luật lại có hiệu lực áp dụng phạm vi nước, vậy, không tránh khỏi trường hợp đạo luật ban hành khơng thật chất lượng, khó áp dụng thực tế.Một điểm đáng lưu ý là, Quốc hội có chức làm luật phần lớn dự luật Chính phủ đệ trình Điều xuất phát từ cấu tổ chức Quốc hội Việt Nam gồm có bảy Ủy ban thường trực, Nghị viện Hoa Kỳ với gần 50 Ủy ban chuyên môn đội ngũ nhân viên đơng đảo, ln tìm tịi, nghiên cứu để trình lên trước Nghị viện dự luật hồn chỉnh, có giá trị thực tiễn Để Quốc hội Việt Nam thực quyền lập pháp cách hiệu Quốc hội phải hoạt động thường xun, thơng qua vai trị đại biểu chun trách.Do đó, cần bố trí đại biểuchuyên trách nhiều hơn, đồng thời, tăng trách nhiệm đại biểu nói chungbằng việc tăng cường số Ủy ban Quốc hội, đóng vai trị hỗ trợ việc xây dựng dự án 84 Khoản Điều Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 61 luật, đảm bảo luật ban hành chất lượng, ổn định có khả áp dụng cao Phân định cụ thể quyền hạn trách nhiệm Chính phủ Thủ tƣớng Các Hiến pháp trước quy định Chính phủ quan chấp hành Quốc hội trừ Hiến pháp 1946, Chính phủ dừng lại quan hành cao nhất, chưa thực nắm quyền hành pháp Đến Hiến pháp 2013, Chính phủ trở thành quan hành pháp nghĩa, quan chấp hành Quốc hội Quy định cho thấy, tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam dựa nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa, nhiên hợp lý học thuyết phân quyền áp dụng khẳng định quyền hành pháp trao cho Chính phủ Trong Hiến pháp Hoa Kỳ xây dựng vị Tổng thống mạnh, nắm quyền hành pháp, có đủ quyền nguyên thủ quốc gia, đại diện cho đất nước hoạt động đối ngoại, định vấn đề đối nội Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Chính phủ Việt Nam vừa hoạt động tập thể, vừa hoạt động cá nhân (thơng qua vai trị Thủ tướng), địi hỏi phải có phân định rạch ròi trường hợp chịu trách nhiệm cá nhân, trường hợp chịu trách nhiệm tập thể để tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, gây ổn định nội Chính phủ, ảnh hưởng đến việc thi hành định quản lý, điều hành đất nước thực tế Đảm bảo độc lập hệ thống Tòa án Những quy định quyền tư pháp Hiến pháp Hoa Kỳ gói gọn điều luật gồm ba khoản, hẳn quy định quyền lập pháp (gồm điều luật có mười khoản) hành pháp (gồm điều luật có bốn khoản) thực tế quyền tư pháp, Tòa án nắm giữ, nhánh quyền lực mạnh, có đủ khả kiềm chế, đối trọng với hai nhánh quyền lực lại Ở Việt Nam, qua Hiến pháp, Tòa án chưa thực sựđược thừa nhận quan nắm giữquyền tư pháp mà xem quan tư pháp Việt Nam với quan khác Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra, Cơ quan Thi hành án Dân Đến Hiến pháp 2013, quy định chương với Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp nói rõ vai trò Tòa án máy nhà nước quan thực quyền tư pháp Để áp dụng giá trị tích cực lý thuyết phân quyền Hiến pháp Hoa Kỳ vào Việt Nam, làm cho Tòa án Việt Nam trở thành quan tư pháp mạnh cần đảm bảo độc lập Tòa án việc thực chức xét xử Sự độc lập không Thẩm phán Hội thẩm nhân dân mà độc lập tư pháp với lập pháp hành pháp 62 Hiện nay, Quốc hội có quyền định việc phân bổ ngân sách, Chính phủ lại quan có quyền trình dự thảo ngân sách, kể ngân sách cho ngành Tòa án Điều làm cho Tịa án phải phụ thuộc vào Chính phủ, Tịa án Chính phủ quan phái sinh từ Quốc hội, có vị trí ngang phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội Chính vậy, để Tịa án tự trình dự chi ngân sách nhằm khắc phục tình trạng chi phối trị nêu trên, tăng độc lập Tịa án xét xử, đảm bảo tính khách quan, công phán quyết, đặc biệt vụ việc có liên quan đến quan chức cấp cao máy nhà nước 2.6.2.2 Tăng cường kiểm soát quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Thực tiễn cho thấy, quyền lực chịu kiểm soát mạnh mẽ tình trạng lạm quyền bị khắc phục, quan nhà nước quan chức thể đầy đủ trách nhiệm Và yếu tố kiềm chế, đối trọng quyền lực Hiến pháp Hoa Kỳ đáng để học hỏi áp dụng vào tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam nói, Hoa Kỳ quốc gia áp dụng lý thuyết phân quyền triệt để thành công Ở Việt Nam, phương thức kiểm soát quyền lực nhắc đến nhiều thông qua chế kiềm chế đối trọng mà chủ yếu thông qua chức giám sát tối cao quan quyền lực nhà nước cao nhấtlà Quốc hội85 Với vai trò quan quyền lực nhà nước cao quan lập pháp, Quốc hội có quyền kiểm sốt Chính phủ Tịa án Chính phủ Tịa án khơng thể kiểm sốt quyền lực kiểm sốt quyền lực Quốc hội.Bởi máy nhà nước Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa, quyền lực nhà nước có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, Quốc hội thành lập Chính phủ, Chính phủ phải báo cáo hoạt động trước Quốc hội Ngược lại, q trình làm luật, Chính phủ có quyền trình bày, tiếp nhận phản hồi thảo luận để hoàn thiện dự án luật trình lên Quốc hội Mặc dù khơng Quốc hội trực tiếp lựa chọn muốn bổ nhiệm làm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần có thơng qua Quốc hội Đây vừa phối hợp hoạt động quan mà cịn xem kiểm sốt lập pháp với tư pháp Nhưng mối quan hệ này, có kiểm sốt quyền lực chiều, hồn tồn khơng có kiềm chế, đối trọng từ phía ngược lại Vì vậy, 85 Phạm Thế Lực (2008), “Ý nghĩa lý thuyết phân quyền trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay”, Nghiên cứu lập pháp, (127), tr.21 63 tương lai, nên quy định thêm kiềm chế, đối trọng tư pháp lập pháp.Trong Hiến pháp Hoa Kỳ, kiểm soát thể việc Tòa án tuyên bố đạo luật Nghị viện ban hành vi hiến Hiện nay, Việt Nam, việc giám sát Hiến pháp thuộc Quốc hội với quan trung ương (như Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Bộ) quan địa phương (Hội đồng nhân dân cấp ) Mỗi quan có quyền giám sát việc tuân theo Hiến pháp quan thuộc quyền tất quan lại chịu giám sát Quốc hội Tình trạng nhiều quan thực nhiệm vụ dẫn đến tình trạng “lắm sãi khơng đóng cửa chùa” Gắn liền với việc giám sát, bảo vệ Hiến pháp hoạt động giải thích Hiến pháp, pháp luật lại trao cho Ủy ban thường vụ Quốc hội, trực thuộc Quốc hội Thật ra, tất nhiệm vụ thuộc chun mơn Tịa án, vậy, nên giao cho Tòa án thực Hiện nay, mối quan hệ với nhánh hành pháp, Tòa án Việt Nam có quyền tuyên bố hủy bỏ văn trái pháp luật quan hành pháp Tuy nhiên, việc dừng lại cấp địa phương, có nghĩa là, Tòa án nhân dân tối cao chưa hủy bỏ văn Chính phủ Thủ tướng Vì vậy, tương lai, cần quy định cho Tòa án nhân dân tối cao thẩm quyền hủy bỏ văn bảncủa quan hành pháp, văn có hiệu lực thấp luật Quốc hội ban hành, mâu thuẫn với luật cần phải bị hủy bỏ Quy định nàyvừa thể kiểm soát tư pháp hành pháp, vừa bảo vệhiệu lực văn luật Quốc hội ban hành,đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật Trong trình vận dụng lý thuyết phân quyền, điều quan trọng vừa phải làm rõ độc lập quan nhà nước, vừa tìm chế kiểm sốt hữu hiệu quan phải đảm bảo tính tập trung thống quyền lực Bên cạnh đó, Hoa Kỳ quốc gia lưỡng đảng, lý thuyết phân quyền vận dụng vào Việt Nam phải linh hoạt, phù hợp với chế đảng lãnh đạo Đồng thời, cần phân định rõ chức lãnh đạo Đảng chức quản lý, điều hành Nhà nước để tránh trường hợp Đảng bao biện, làm thay, can thiệp sâu vào công việc Nhà nước, làm cho việc thực thi quyền lực nhà nước hiệu khó kiểm sốt 64 KẾT LUẬN Hiến pháp Hoa Kỳ, Hiến pháp thành văn giới, văn kiện thể rõ nét đặc trưng chế thực quyền lực nhà nước Hoa Kỳ Trong Hiến pháp, ba nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp ghi nhận rõ cách thức hình thành, vai trò hoạt động tổ chức máy nhà nước Sự độc lập nhánh quyền sở quan trọng cho việc thực quyền lực phạm vi giao quan Bên cạnh đó, nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp cịn có phối hợp kiểm soát lẫn Sự phối hợp kiềm chế, đối trọng không ghi nhận Hiến pháp mà cịn thể thơng qua thực tiễn hoạt động quan nắm giữ quyền lựctừ lập quốc đến Đặc biệt kiểm soát nhánh quyền lực ngày thể rõ nét, giai đoạn nay, với thay đổi đời kinh tế, trị, xã hội Hoa Kỳ Mối quan hệ lập pháp, hành pháp tư pháp xác định rõ quy định Hiến pháp thực tiễn hoạt động sở quan trọng cho ổn định phát triển trị Hoa Kỳ, đồng thời có giá trị định đáng tiếp thu, học hỏi, đặc biệt quốc gia có hình thức thể với Hoa Kỳ Mặc dù quyền lực nhà nước Việt Nam thống nhất, giá trị việc xác định mối quan hệ lập pháp, hành pháp tư pháp có ý nghĩa tích cực việc nâng cao hiệu hoạt động quan máy nhà nước nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU I SÁCH THAM KHẢO Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2005), Khái quát lịch sử nước Mỹ - Bản dịch Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam, Ấn phẩm Chương trình Thơng tin Quốc tế Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2004),Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ thích, Ấn phẩm Chương trình Thơng tin Quốc tế Nguyễn Cảnh Bình (2009), Hiến pháp Mỹ làm nào?, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội Roger H Davidson - Walter J.Oleszek (2002), Quốc hội thành viên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật giới, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Tập giảng Lý luận Nhà nước Nguyễn Tất Đạt (2012), Chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hình thành nhà nước pháp quyền Mỹ, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2003), Thể chế trị giới đương đại, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 10 Hamilton, Madison and Jay (1959), Luận Hiến pháp Hoa Kỳ, Nhà xuất bảnSài Gòn, Sài Gòn 11 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 12 Nguyễn Mạnh Hùng – Lưu Đức Quang – Nguyễn Văn Trí, Xây dựng bảo vệ Hiến pháp – Kinh nghiệm giới Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái (1997), Lịch sử học thuyết trị, pháp lý, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng(1999), Lịch sử giới cận đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Richard C Schroeder (1999), Khái quát quyền Mỹ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Thái Vĩnh Thắng (2010), Nhà nước pháp luật tư sản đương đại Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội II TẠP CHÍ, BÀI VIẾT Trương Hịa Bình (2014), “Chế định bổ nhiệm thẩm phán tịa án nhân dân tối cao số nước giới”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (18) Ngơ Huy Cương (2011), “Điều trần ủy ban Quốc hội cần thiết tiếp nhận chế định Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (191) Nguyễn Minh Đoan (2007), “Nguyên tắc quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (229) Nguyễn Anh Hùng (2014), “Quyền phủ số quốc gia Tổng thống Hoa Kỳ”, Quản lý Nhà nước, (221) Phạm Thế Lực (2008), “Ý nghĩa lý thuyết phân quyền trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay”, Nghiên cứu lập pháp, (127) John M Murrin (2003), “Những người hưởng lợi từ thảm họa: Các thuộc địa Anh Mỹ”, Lịch sử nước Mỹ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Lưu Đức Quang (2004), “Cơ chế bầu cử Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ”, Khoa học pháp lý, (24) Thái Vĩnh Thắng (1996), “Chế định Tổng thống Hoa Kỳ - Hiến pháp thực tiễn”, Luật học, (5) Thái Vĩnh Thắng (1996), “Chế định nguyên thủ quốc gia nhà nước tư sản”, Nhà nước pháp luật, (97) 10 Nguyễn Thị Ánh Vân (2010), “Bàn học thuyết tam quyền phân lập kiềm chế, đối trọng Hiến pháp Hoa Kỳ”, Luật học, (12) 11 Trần Quốc Việt (2015), “Hoạt động kiểm soát quyền hành pháp Nghị viện nước Anh, Pháp, Mỹ”, Tổ chức Nhà nước, (3) III LUẬN VĂN Bùi Thị Kim Anh (2013), Tìm hiểu hệ thống lưỡng viện giới, Luận văn cử nhân Nguyễn Cát Cảng (2009), Nét đặc trưng tổ chức quyền lực Hoa Kỳ, Luận văn cử nhân Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2012), Tư tưởng phân chia quyền lực Nhà nước định hướng đổi hệ thống Tòa án Việt Nam nay, Luận văn cử nhân Trần Thị Khôi Nguyên (2014), Nguyên tắc phân quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước, Luận văn cử nhân Nguyễn Văn Trí (2008), Lịch sử đời phát triển Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Luận văn thạc sĩ Vũ Thái Phương Vy (2012), Tìm hiểu hệ thống lưỡng viện giới kinh nghiệm việc đổi tổ chức Quốc hội Việt Nam, Luận văn cử nhân ... thành công nghiệp MỤC LỤC MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ TƢ PHÁP TRONG HIẾN PHÁP LIÊN BANG HOA KỲ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ TƢ PHÁP TRONG HIẾN PHÁP... lực lập pháp, hành pháp tư pháp Hiến pháp Hoa Kỳ 1 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ TƢ PHÁP TRONG HIẾN PHÁP HOA KỲ 1.1 Sự đời Hiến pháp Hoa Kỳ 1.1.1 Tình hình kinh tế Hoa Kỳ. .. ln có mối liên hệ qua lại Hành pháp thực công tác quản lý, điều hành tư pháp thực chức xét xử phải dựa pháp luật lập pháp ban hành; án tư pháp lại thực hành pháp; đạo luật lập pháp ban hành đa