Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
901,93 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM NGỌC HIẾU MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐĂNG KÝ KINH DOANH VÀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM NGỌC HIẾU MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐĂNG KÝ KINH DOANH VÀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích Ngọc TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Các số liệu thông tin nêu luận văn trung thực Tác giả Phạm Ngọc Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐĂNG KÝ KINH DOANH VÀ HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI .7 1.1 Khái niệm kinh doanh 1.2 Đăng ký kinh doanh giá trị pháp lý việc đăng ký kinh doanh 13 1.3 Hợp đồng thương mại hình thức pháp lý hoạt động kinh doanh hiệu lực hợp đồng thương mại 18 1.3.1 Khái niệm hợp đồng thương mại 18 1.3.2 Các vấn đề pháp lý hiệu lực hợp đồng thương mại .24 1.4 Bản chất pháp lý mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng thương mại 35 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐĂNG KÝ KINH DOANH VÀ HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 42 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật liên quan đến mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng thương mại Việt Nam .42 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2005 42 2.1.2 Giai đoạn từ năm 2006 đến 50 2.2 Kinh nghiệm quốc tế 61 2.3 Giải pháp hoàn thiện 63 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với vai trò phương tiện hữu hiệu để thực giao lưu dân đời sống xã hội, hợp đồng ghi nhận thỏa thuận mang tính ràng buộc bên tham gia vào quan hệ hợp đồng Nói khác, hợp đồng “luật” bên tự hình thành nên pháp luật thừa nhận Các hợp đồng có hợp đồng lĩnh vực kinh doanh thương mại mang chất dân sự, thỏa thuận bên nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Ngày nay, chế định hợp đồng nói chung hiệu lực hợp đồng nói riêng trở thành chế định quan trọng hệ thống pháp luật dân - thương mại Việt Nam, trở thành đề tài mang tính cấp thiết cho nhiều nghiên cứu, phân tích Trong toàn cảnh tranh liên quan đến chế định này, vấn đề hiệu lực hợp đồng đặc biệt thu hút ý nhiều học giả Một hợp đồng có hiệu lực làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Vì vậy, trình giao kết, thực hiện, chí chấm dứt hợp đồng, bên tham gia phải biết rõ hợp đồng, nguyên tắc quy định pháp luật điều chỉnh hiệu lực hợp đồng Điều có nghĩa việc giao kết thực hợp đồng chủ thể ngày thuận lợi pháp luật hợp đồng hiệu lực hợp đồng hoàn thiện Với phạm vi điều chỉnh Bộ luật dân năm 20051, quy định hợp đồng dân nói chung áp dụng cho lĩnh vực dân sự, kinh doanh, lao động thương mại Hợp đồng thương mại dạng cụ thể hợp đồng dân Do đó, hợp đồng thương mại có hiệu lực pháp luật tuân thủ quy định Bộ luật dân năm 2005 điều kiện có hiệu lực hợp đồng không thuộc trường hợp hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu Xét nhiều phương diện, vấn đề hiệu lực hợp đồng quy định cụ thể Bộ luật Dân năm 2005 Tuy nhiên, số quy định chưa rõ ràng hiệu lực hợp đồng gây khó khăn cho cho trình áp dụng pháp luật thực tế Điều kiện đăng ký kinh doanh chủ thể hợp đồng thương mại số quy định cần giải thích Pháp luật Việt Nam đề Điều Bộ luật dân năm 2005 quy định yêu cầu doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh hoạt động theo đăng ký nhằm để phục vụ tốt cho công tác quản lý hành nhà nước hoạt động kinh doanh Yêu cầu xuất từ sớm Việt Nam Điều 13 Luật Công ty năm 1990, Khoản Điều 11 Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 1995, Điều Luật Doanh nghiệp năm 1999, Khoản Điều Luật Doanh nghiệp năm 2005 Trong đó, luật quy định chủ thể có quyền tự kinh doanh – tự giao kết hợp đồng pháp luật công nhận bảo vệ2 Từ sở trên, vấn đề đặt có hay khơng có hiệu lực hợp đồng trường hợp chủ thể giao kết hợp đồng mà nội dung hợp đồng nằm phạm vi đăng ký kinh doanh chủ thể đó? Nếu, giả sử, hợp đồng trường hợp bị tuyên vô hiệu, liệu điều có phù hợp với quy định Bộ luật Dân 2005 không đáp ứng quy định điều kiện chủ thể hợp đồng 3, hay vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội hay hợp đồng vô hiệu4 Trong thực tiễn giao kết hợp đồng, việc doanh nghiệp chưa đăng ký kinh doanh để thực công việc thỏa thuận xảy phổ biến Với quy định pháp luật bỏ ngõ, hầu hết Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu5 Theo ý kiến tác giả, Tịa án khơng nên tun bố hợp đồng vô hiệu thỏa thuận thực công việc hợp đồng không thuộc ngành, nghề cấm kinh doanh, ngành, nghề kinh doanh có điều kiện hay hạn chế kinh doanh Vì xét cho cùng, chất quan hệ hợp đồng kết hợp chặt chẽ hai yếu tố tự ý chí thỏa thuận bên giao kết hợp đồng Điều 57 Hiến pháp năm 1992 quy định: Công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật; Khoản Điều Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định: Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có quyền kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm; Điều 389 Bộ luật dân năm 2005 quy định: Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật đạo đức xã hội Ngày 01/01/2014, Hiến pháp năm 1992 hết hiệu lực, quyền tự kinh doanh công dân quy định Điều 33 Hiến pháp năm 2013: Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm Điều 127 Bộ luật dân năm 2005 quy định: Giao dịch dân khơng có điều kiện quy định Điều 122 Bộ luật vơ hiệu Điểm a Khoản Điều 122 quy định: người tham gia giao dịch có lực hành vi dân Điều 128 Bộ luật dân năm 2005 quy định: Giao dịch dân có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu Quyết định số 02/HĐTP-KT ngày 26/12/2002 “Về vụ tranh chấp hợp đồng cho thuê tài chính” Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao; Quyết định số 04/HĐTP-KT ngày 27/4/2004 “V/v Tranh chấp hợp đồng mua bán lắp đặt dây chuyền chế biến cà phê” Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Bản án số 2354/2009/DSPT ngày 10/12/2009 “V/v: tranh chấp hợp đồng dịch vụ” Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; Bản án số 35/2010/KDTMST ngày 02/08/2010 “V/v hợp đồng mua bán hàng hóa” Tịa án nhân dân quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Từ phân tích nêu trên, tác giả theo chọn đề tài “Mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng thương mại” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Hiệu lực hợp đồng đề tài nhiều nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn quan tâm nghiên cứu Đã có số Luận văn thạc sĩ Luận án tiến sĩ nghiên cứu đề tài có liên quan đến hiệu lực hợp đồng, đề tài “Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu” tác giả Lê Thị Bích Thọ6 Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả Lê Thị Bích Thọ nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận, quy định hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý quy định Pháp lệnh hợp đồng kinh tế văn hướng dẫn, thực tiễn việc áp dụng quy định hợp đồng kinh tế vô hiệu, từ nêu lên vướng mắc thực tiễn áp dụng Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đưa giải pháp khắc phục hạn chế Đề tài nghiên cứu tác giả Lê Minh Hùng “Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”7 đóng góp vào việc làm rõ làm phong phú thêm sở lý luận, thực tiễn pháp lý vấn đề hiệu lực hợp đồng Thơng qua việc phân tích vấn đề lý luận, khảo sát thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hiệu lực hợp đồng Việt Nam, sở đối chiếu quy định hiệu lực hợp đồng số quốc gia số nguyên tắc hợp đồng quốc tế, tác giả đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định cịn bất cập, thiếu sót Bên cạnh đó, cịn có số sách chun khảo cơng trình nghiên cứu khía cạnh pháp lý liên quan đến vấn đề đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng, như: “Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án Bình luận án” tác giả Đỗ Văn Đại8 Trong bình luận án số 35 36 đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng, tác giả nêu lên số án từ giai đoạn Pháp lệnh hợp đồng kinh tế hiệu lực đến liên quan đến vấn đề đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng; đồng thời bình luận sở pháp lý mà Tòa án giải tranh Lê Thị Bích Thọ (2002), Hợp đồng kinh tế vơ hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu, Luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM Đỗ Văn Đại (2011), Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án Bình luận án, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội chấp Các báo khoa học đăng tạp chí, như: “Bàn phạm vi lực pháp luật pháp nhân kinh doanh” tác giả Phan Huy Hồng9, “Sự quay trở lại đáng lo ngại học thuyết lỗi thời” tác giả Nguyễn Quốc Vinh10 Trong viết này, tác giả đưa nhận định quy định pháp luật hành liên quan đến vấn đề đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng, bất cập việc áp dụng quy định pháp luật bõ ngõ vào thực tiễn, kinh nghiệm số nước vấn đề này, đồng thời đưa quan điểm việc khắc phục bất cập vấn đề hiệu lực hợp đồng mối quan hệ với đăng ký kinh doanh Những cơng trình nghiên cứu kể tiếp cận vấn đề hiệu lực hợp đồng nhiều góc độ khác tài liệu vơ q giá giúp người viết có nhiều thông tin quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Tuy nhiên, đề tài người viết lựa chọn vấn đề hẹp, mang tính chuyên sâu toàn vấn đề liên quan đến hiệu lực hợp đồng, cụ thể hiệu lực hợp đồng thương mại mà pháp luật bỏ ngõ Cho nên, việc lựa chọn đề tài “Mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng” làm luận văn thạc sĩ không trùng lắp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài xác định chất pháp lý quy định pháp luật liên quan đến vấn đề mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng thương mại Với mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung giải vấn đề sau: Nghiên cứu làm rõ vấn đề sở lý luận sở pháp lý mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng thương mại; Phân tích thực tiễn áp dụng quy định pháp luật liên quan đến đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng thương mại thông qua án cụ thể Tòa án, sở pháp lý để Tòa án tuyên bố hợp đồng giao kết trường hợp vô hiệu không vô hiệu, nhằm đưa kết luận vấn đề phát sinh từ thực tiễn áp dụng pháp luật Đồng thời, thông qua việc tiếp thu quan điểm tiến nước ngoài, quan điểm số chuyên gia, tác giả đưa quan điểm cá Phan Huy Hồng (2005), “Bàn phạm vi lực pháp luật pháp nhân kinh doanh”, Nhà nước Pháp luật, (05) Nguyễn Quốc Vinh (2010), “Sự quay trở lại đáng lo ngại học thuyết lỗi thời”, Nghiên cứu lập pháp, (13) 10 nhân giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật chế định hợp đồng Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu Hiệu lực hợp đồng vấn đề rộng Vấn đề hiệu lực hợp đồng mang tính nguyên lý chung hợp đồng quy định chủ yếu Bộ luật dân Do đó, luận văn tập trung phân tích quy định phần chung hợp đồng Bộ luật dân năm 2005 Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn giới hạn việc phân tích vấn đề lý luận, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng kinh doanh thương mại mà không sâu nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến hợp đồng nói chung hiệu lực hợp đồng nói riêng Đề tài vận dụng phương pháp Chủ nghĩa vật biện chứng Mác – Lê nin phương pháp chuyên ngành để giải vấn đề Trong đó, đề tài tiếp cận theo phương thức truyền thống từ nghiên cứu lý thuyết thực tiễn áp dụng quy định pháp luật, cuối kiến nghị hoàn thiện pháp luật Với phạm vi nghiên cứu đề cập trên, đề tài tiến hành phương pháp sau Thứ nhất, phương pháp phân tích luật viết sử dụng để so sánh, đối chiếu đánh giá hệ thống văn pháp lý có liên quan đến đề tài, thơng qua mặt hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành Thứ hai, phương pháp vấn chuyên gia hỗ trợ đề tài vài vấn đề cụ thể địi hỏi phải có ý kiến kinh nghiệm người am hiểu Thứ ba, phương pháp khảo sát đánh giá thực tiễn đóng vai trị quan trọng việc đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật việc giải tranh chấp hiệu lực hợp đồng mối quan hệ với đăng ký kinh doanh từ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 hiệu lực đến Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn liên quan đến mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng thương mại, đưa khó khăn; đồng thời định hướng, đề xuất kiến nghị cụ thể, góp phần tăng cường hiệu điều chỉnh pháp luật hợp đồng kinh tế thị trường Sự góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng góp phần bảo đảm quyền tự kinh doanh chủ thể hợp đồng mà cụ thể quyền tự hợp đồng thực thực tế Bố cục Luận văn Bố cục luận văn chia thành phần cụ thể sau: Mở đầu Chương Cơ sở lý luận sở pháp lý mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng thương mại Chương Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật liên quan đến mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng thương mại Kết luận 65 dịch không thiết bị vô hiệu mà hậu phạt vi phạm hành bên vi phạm112 PGS TS Đỗ Văn Đại có quan điểm vấn đề sau: Để quản lý tốt hoạt động kinh doanh, pháp luật yêu cầu doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh hoạt động theo đăng ký Đối với giao dịch công việc không nằm đăng ký kinh doanh đa số Tòa án tuyên bố hợp đồng ký kết bên vô hiệu Tác giả cho rằng, không thuyết phục việc tuyên bố giao dịch vô hiệu Các nhà lập pháp cố gắng loại bỏ, triệt tiêu làm cho hợp đồng vô hiệu cách loại bỏ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Tịa án lại tìm cách làm cho hợp đồng vơ hiệu cách viện dẫn quy định khơng có nội dung cho phép tuyên bố hợp đồng vô hiệu113 Quan điểm thứ hai Ths Luật sư Lê Minh Nhựt có ý kiến vấn đề hiệu lực hợp đồng mối quan hệ với đăng ký kinh doanh hoàn toàn khác hẳn với quan điểm Cụ thể, Ths Luật sư Lê Minh Nhựt cho rằng, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 hết hiệu lực, quy định điểm b, khoản 1, Điều Pháp lệnh hợp đồng kinh tế không nhắc lại văn luật thay Thế nhưng, Nghị số 04/2003/NQ-HĐTP ngày 27/5/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải vụ án kinh tế hiệu lực Quy định Nghị nêu lên trường hợp ký kết hợp đồng phạm vi đăng ký kinh doanh mà trước thời điểm phát sinh tranh chấp có đăng ký bổ sung ngành nghề thỏa thuận hợp đồng hợp đồng khơng bị coi vơ hiệu, cịn khơng có đăng ký kinh doanh bổ sung hợp đồng hợp đồng bị coi vơ hiệu toàn Nghị số 04/2003/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán quy định rõ vấn đề văn quy phạm pháp luật hiệu lực nên phải tuân thủ quy định Quan điểm tác giả Hiện nay, quy định pháp luật khơng rõ ràng dẫn đến có nhiều quan điểm khác vấn đề hiệu lực hợp đồng có hay không doanh nghiệp tiến hành ký kết hợp đồng mà nội dung thỏa thuận nằm phạm vi đăng ký kinh doanh 112 Nguyễn Quốc Vinh (2010), tlđd 10, tr 55 113 Đỗ Văn Đại (2011), tlđd 8, tr 605 66 doanh nghiệp Những quan điểm chuyên gia vấn đề mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng thương mại có nhiều quan điểm trái chiều Theo quan điểm tác giả, tác giả đồng ý với quan điểm thứ Cụ thể là: Thứ nhất, ký kết hợp đồng mà khơng có đăng ký kinh doanh để thực công việc thỏa thuận ngành, nghề cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện theo quy định pháp luật hợp đồng vơ hiệu Bởi vì, mục đích pháp luật đặt danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện, ngành nghề hạn chế kinh doanh, ngành nghề cấm kinh doanh ngành, nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm, ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh, giáo dục, sức khỏe,…hoặc tùy thuộc vào nhu cầu phát triển kinh tế đất nước vào thời kỳ Do đó, chủ thể kinh doanh ngành nghề phải tuân thủ thủ tục, quy định bắt buộc pháp luật Nếu không tuân thủ quy định pháp luật, ngồi hậu pháp lý hợp đồng tun vơ hiệu, chủ thể kinh doanh bị xử phạt vi phạm hành chịu trách nhiệm hình Thứ hai, bên hợp đồng chưa đăng ký kinh doanh ngành, nghề để thực công việc thỏa thuận ngành, nghề kinh doanh thơng thường không nên vô hiệu hợp đồng Các lý tác giả đưa nhận định sau: Một là, cần tách bạch hậu hành kinh tế vi phạm nghĩa vụ hoạt động kinh doanh ngành nghề đăng ký với hậu dân kinh tế Một hợp đồng mà hai bên “khơng có đăng ký kinh doanh để thực công việc thỏa thuận” xem có hiệu lực Khi tiến hành kinh doanh, chủ thể phải thực hành vi mang tính chất tiền đề quan trọng hành vi đăng ký kinh doanh Mục đích việc đăng ký kinh doanh mà nhà làm luật đặt doanh nghiệp thể thông qua việc quy định đăng ký kinh doanh nghĩa vụ doanh nghiệp Cụ thể, khoản Điều Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định: “Hoạt động kinh doanh theo ngành, nghề ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật kinh doanh ngành, nghề có điều kiện” Hành vi đăng ký kinh doanh nhằm khẳng định tư cách pháp lý chủ thể nhà nước, nhà nước thừa nhận đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh Bên cạnh đó, mục đích quan trọng đảm 67 bảo quản lý hành nhà nước chủ thể kinh doanh thông qua việc giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp biện pháp đăng ký kinh doanh Như vậy, việc đăng ký kinh doanh doanh nghiệp quan nhà nước mang tính khai báo, đảm bảo quản lý hành nhà nước mặt kinh tế, khẳng định tư cách pháp lý doanh nghiệp Tự kinh doanh quyền ghi nhận cụ thể Hiến pháp Trong xu tự hóa tồn cầu hóa kinh tế, Hiến pháp xác định rõ Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện114 Sự can thiệp Nhà nước vào đời sống kinh tế người dân vô hạn hữu, thực cần thiết lý quốc phịng, an ninh, sức khỏe, giáo dục,…Các lĩnh vực khác, Nhà nước chủ yếu nên doanh nghiệp tự bàn, tự làm tự chủ Để đảm bảo kinh tế phát triển bền vững, đảm bảo quyền tự chủ, tự định doanh nghiệp, can thiệp quan nhà nước có thẩm quyền nên hạn chế tới mức tối đa Bởi lẽ doanh nghiệp thành lập hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp có quyền tự chủ kinh doanh, kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm theo nguyên tắc lời ăn, lỗ chịu Việc đăng ký kinh doanh, chế thực đăng ký kinh doanh trở thành rào cản việc thực quyền tự kinh doanh, xây dựng quan điểm túy quản lý nhà nước Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế nay, pháp luật nước ta nên có quy định pháp luật tương tự cách giải vấn đề đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng so với xu hướng giới Do đó, cần thiết Nhà nước nên dừng lại việc quản lý hành chính, không nên can thiệp sâu làm ảnh hưởng đến tự hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Mặc khác, xét góc độ thực tiễn, mơi trường kinh doanh khốc liệt đưa nhiều khó khăn thách thức cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp thành lập ngày nhiều, số lượng doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản kinh doanh thua lỗ khơng nhỏ Do đó, doanh nghiệp phải biết 114 Điều Hiến pháp năm 2013 68 tìm kiếm ngành, nghề kinh doanh phù hợp với mạnh Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải biết nắm bắt lấy hội kinh doanh Đối với hội kinh doanh mang tính chất thời, địi hỏi doanh nghiệp phải biết nắm bắt Khi đó, doanh nghiệp ký kết hợp đồng mà nội dung nằm phạm vi đăng ký kinh doanh doanh nghiệp Thiết nghĩ, doanh nghiệp ký kết hợp đồng phạm vi đăng ký kinh doanh ngành, nghề không thuộc danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh, kinh doanh có điều kiện hay hạn chế kinh doanh việc cần nên làm Một mặt, vừa tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, mặt khác, góp phần tăng trưởng kinh tế, đóng góp vào ngân sách nhà nước thơng qua loại thuế, phí, Mặc dù, việc bổ sung, thay đổi ngành nghề ghi Giấy đăng ký kinh doanh cần thiết, vừa đảm bảo quản lý hành nhà nước, vừa để tạo điều kiện cho chủ thể khác biết thông tin doanh nghiệp mà muốn giao dịch Thế nhưng, hội kinh doanh nhanh doanh nghiệp cịn phải hồn thành thủ tục đăng ký bổ dung, thay đổi nội dung Giấy đăng ký kinh doanh Bên cạnh đó, thủ tục đăng ký kinh doanh lần đầu thủ tục đăng ký bổ sung, thay đổi ngành nghề kinh doanh ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cịn rườm rà, khó khăn cho doanh nghiệp Nguyên nhân phần lớn người thực thi pháp luật, thủ tục nhiều lần cải cách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Như lẽ tất nhiên, doanh nghiệp phải có biện pháp tự bảo vệ trước để Tịa án tun bố hợp đồng vô hiệu thực giao dịch cách đăng ký kinh doanh nhiều lĩnh vực kinh doanh đầu tư, “may đâu vớ làm nấy” Thực tế trước có thời kỳ doanh nghiệp đăng ký đến hai, ba trang giấy, tương đương vài chục, trăm ngành nghề Thượng vàng hạ cám có cả, từ du lịch, xuất nhập khẩu, khách sạn đến thương mại đăng ký kinh doanh dịch vụ photocopy115; mặt tác giả vừa nói mặt khác doanh nghiệp ngại bổ sung ngành, nghề kinh doanh Hiện vấn đề xảy mà phổ biến Như vơ hình quan quản lý phải nhiều thời gian, giấy tờ tiền để thống kê, quản lý mặt khác thống kê tình 115 http://phapluattp.vn/20110911093219619p1014c1071/siet-viec-dang-ky-kinh-doanh-om-dom.htm 69 hình kinh doanh số ảo làm cho khâu quản lý, dự báo kinh tế khơng xác116 Do đó, theo hướng không vô hiệu hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi người làm ăn chân chính, phù hợp với quy định đảm bảo quyền tự kinh doanh, tự hợp đồng ghi nhận Hiến pháp Hai là, cần loại bỏ quy định tương ứng nghĩa vụ đăng ký kinh doanh văn pháp luật, chủ thể kinh doanh, lực pháp luật pháp nhân kinh doanh quy định tương ứng hợp đồng vô hiệu Điểm b, Khoản 1, Điều 122 Bộ luật dân 2005 điều kiện có hiệu lực giao dịch dân mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Điều 128 Bộ luật dân 2005 quy định, giao dịch dân có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật vơ hiệu Mục đích giao dịch dân lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt xác lập giao dịch.117 Do đó, mục đích hợp đồng hậu pháp lý phát sinh từ hợp đồng mà bên mong muốn đạt xác lập hợp đồng Nói cách khác, mục đích ln mang tính pháp lý, trở thành thực bên hợp đồng thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật Ví dụ, hợp đồng mua bán, mục đích pháp lý bên mua trở thành chủ sở hữu tài sản, bên bán nhận tiền chuyển quyền sở hữu cho bên mua Như vậy, mục đích hai bên đạt hai bên thực nghĩa vụ Nội dung hợp đồng tổng hợp điều khoản mà bên cam kết, thỏa thuận hợp đồng Những điều khoản xác định quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia hợp đồng Mục đích nội dung hợp đồng có mối quan hệ chặt chẽ với Các bên tham gia ký kết hợp đồng muốn đạt mục đích mà mong muốn phải thỏa thuận nội dung thực hợp đồng Điều cấm pháp luật quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Với quy định này, khơng có nghĩa có vi phạm điều cấm hợp đồng vơ hiệu Hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật Đối với trường hợp 116 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&item_id= 24701204&article_details=1 117 Điều 123 Bộ Luật dân năm 2005 70 bên ký kết hợp đồng mà nội dung hợp đồng nằm phạm vi đăng ký kinh doanh khơng đồng nghĩa với hợp đồng có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật Do đó, việc tun bố hợp đồng vơ hiệu vào điều khoản vi phạm điều cấm pháp luật án nêu phần thực trạng khơng mang tính thuyết phục Mặc dù Bộ luật dân năm 2005 luật chuyên ngành không quy định cụ thể trường hợp hiệu lực hợp đồng thương mại bên chưa đăng ký kinh doanh thực công việc thỏa thuận Nhưng Nghị số 04/2003/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có hiệu lực Đồng thời, hướng dẫn Nghị trường hợp đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng thương mại không trái với quy định pháp luật hợp đồng hành, mà cụ thể quy định Bộ luật dân năm 2005 Tuy nhiên, pháp luật cần đưa quy định rõ ràng, doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đăng ký kinh doanh doanh nghiệp bị xử lý vi phạm hành chính, hợp đồng ký kết có hiệu lực Đơn cử số quy định sau: Mặc dù Bộ luật dân năm 2005 khơng cịn quy định “Pháp nhân phải hoạt động mục đích; thay đổi mục đích hoạt động, phải xin phép, đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền”118, giữ lại quy định “Năng lực pháp luật dân pháp nhân khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân phù hợp với mục đích hoạt động mình” 119 Chẳng hạn, theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 mục đích hoạt động doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp pháp nhân nói riêng dường khơng phải “mục đích sinh lợi”, hay “mục tiêu lợi nhuận”, mà nhằm tiến hành hoạt động kinh doanh ngành, nghề mà doanh nghiệp đăng ký Điều thể qua quy định Điều Luật này, theo doanh nghiệp có nghĩa vụ “hoạt động kinh doanh theo ngành, nghề ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh”120 Việc bãi bỏ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989121 áp dụng quy định Bộ luật dân năm 2005 khơng làm cho tình trạng pháp lý liên quan đến 118 Khoản Điều 96 Bộ luật dân năm 1995 119 Khoản Điều 86 Bộ luật dân năm 2005 120 Phan Huy Hồng (2013), tlđd 12, tr 101 121 Bãi bỏ Nghị số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội việc thi hành Bộ luật dân 71 lực pháp luật pháp nhân ký kết hợp đồng thực công việc mà chưa đăng ký kinh doanh rõ ràng Điều chứng minh thực tế chưa có thống cách giải Tịa án việc tun bố vơ hiệu hay không vô hiệu hợp đồng Vấn đề đặt tình trạng pháp lý khơng rõ ràng cần loại bỏ Cụ thể loại bỏ quy định “Năng lực pháp luật dân pháp nhân khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân phù hợp với mục đích hoạt động mình”, thêm vào quy định thời điểm đăng ký định thành lập phải coi thời điểm hình thành pháp nhân Bởi vì, kể từ thời điểm hình thành pháp nhân, pháp nhân có đủ tư cách chủ thể để tham gia vào quan hệ dân Quy định Điều Luật doanh nghiệp nghĩa vụ doanh nghiệp cần bổ sung sau “Doanh nghiệp có nghĩa vụ hoạt động kinh doanh theo ngành, nghề ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Việc vi phạm nghĩa vụ đăng ký kinh doanh không dẫn đến hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu không thuộc ngành, nghề kinh doanh bị cấm, bị hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện” Hiện nay, tiến quan trọng Dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi lần theo hướng bãi bỏ quy định bắt buộc đăng ký kinh doanh ngành nghề kinh doanh Theo đó, Doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh ngành, nghề mà luật, pháp lệnh nghị định khơng cấm122 Doanh nghiệp có quyền tự chủ kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư; chủ động mở rộng quy mô ngành, nghề kinh doanh123 Dự thảo Luật Doanh nghiệp dự kiến thông qua từ năm 2014 đến năm 2015, hứa hẹn tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói riêng khắc phục bất cập quy định Luật Doanh nghiệp hành nói chung Ba là, bên cạnh sửa đổi quy định pháp luật liên quan đến vấn đề mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng thương mại, tác giả đề xuất giải pháp mang tính “tình thế” cho vấn đề sau: Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể vấn theo hướng hiệu lực hợp đồng không bị tuyên bố vô hiệu bên chưa đăng ký kinh doanh để thực công việc thỏa thuận Đồng thời, ngành Tòa án nên đưa nội dung 122 Khoản Điều Dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi lần 123 Khoản Điều Dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi lần 72 hướng dẫn vào thảo luận, tập huấn buổi hội thảo chuyên đề Theo tác giả, giải pháp có hiệu việc thống phương hướng giải tranh chấp liên quan đến vấn đề mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng thương mại thực tế Nói tóm lại, để đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh, tránh trường hợp hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu quy định Luật không rõ ràng, nhà luật cần có hướng giải nhanh chóng kịp thời cho vấn đề hiệu lực hợp đồng trường hợp chủ thể hợp đồng chưa đăng ký kinh doanh để thực công việc thỏa thuận hợp đồng hậu pháp lý 73 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật liên quan đến mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng thương mại, Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề sau đây: Quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh phần hợp thành đóng vai trị quan trọng hệ thống quyền tự người Để quyền đảm bảo thực thực tế, quyền tự kinh doanh ghi nhận Hiến pháp Mặc dù pháp luật ghi nhận cụ thể, quyền tự kinh doanh có trở thành thực phát huy tác dụng thực tiễn hay không tùy thuộc vào việc Nhà nước có đáp ứng địi hỏi mà quyền tự kinh doanh đặt để kịp thời thể chế hóa bảo vệ pháp luật Trong đó, quyền tự hợp đồng nằm tập hợp quyền tự kinh doanh Quyền tự hợp đồng thể tự lựa chọn đối tác, tự thỏa thuận hợp đồng, tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp,…Tự thỏa thuận nội dung hợp đồng pháp luật ghi nhận nguyên tắc thỏa thuận hợp đồng Tuy nhiên, môi trường kinh doanh ngày khó khăn, để nắm bắt hội kinh doanh đến, chủ thể kinh doanh bất chấp rủi ro tiềm tàng để ký kết hợp đồng chưa đăng ký kinh doanh ngành, nghề mà bên thỏa thuận thực Hành vi vi phạm nghĩa vụ đăng ký kinh doanh không chịu phạt hành mà cịn dẫn đến hậu pháp lý hợp đồng ký kết bị xem vô hiệu Nhưng quy định pháp luật hành chưa đưa quy định cụ thể hiệu lực hợp đồng thương mại bên hợp đồng chưa đăng ký kinh doanh để thực công việc thỏa thuận Sự không quy định rõ ràng pháp luật dẫn đến thực tế quan điểm xét xử Tịa án cịn khác nhau, có Tịa án tun hợp đồng trường hợp vơ hiệu, có Tịa án cơng nhận hiệu lực hợp đồng Để góp phần hồn thiện quy định pháp luật mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng thương mại, đồng thời đảm bảo quyền tự kinh doanh nói chung mà cụ thể quyền tự thỏa thuận hợp đồng chủ thể kinh doanh, tác giả đề xuất: Một là, cần tách bạch hậu hành kinh tế vi phạm nghĩa vụ hoạt động kinh doanh ngành nghề đăng ký với hậu dân kinh tế 74 Một hợp đồng mà hai bên “khơng có đăng ký kinh doanh để thực công việc thỏa thuận” xem có hiệu lực Hai là, cần loại bỏ quy định tương ứng nghĩa vụ đăng ký kinh doanh văn pháp luật, chủ thể kinh doanh, lực pháp luật pháp nhân kinh doanh quy định tương ứng hợp đồng vô hiệu, đơn cử số quy định như: loại bỏ quy định “Năng lực pháp luật dân pháp nhân khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân phù hợp với mục đích hoạt động mình”, thêm vào quy định thời điểm đăng ký định thành lập phải coi thời điểm hình thành pháp nhân Quy định Điều Luật doanh nghiệp nghĩa vụ doanh nghiệp cần bổ sung sau “Doanh nghiệp có nghĩa vụ hoạt động kinh doanh theo ngành, nghề ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Việc vi phạm nghĩa vụ đăng ký kinh doanh không dẫn đến hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu không thuộc ngành, nghề kinh doanh bị cấm, bị hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện” Ba là, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần ban hành văn hướng dẫn giải vấn đề mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng thương mại theo hướng không tuyên bố vô hiệu hợp đồng bên chưa đăng ký kinh doanh để thực công việc thỏa thuận ngành, nghề kinh doanh thơng thường Đồng thời, ngành Tịa án nên đưa nội dung hướng dẫn vào thảo luận, tập huấn buổi hội thảo chuyên đề nhằm thống phương án giải Trên quan điểm tác giả vấn đề mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng Đây đề tài hẹp nội dung chuyên sâu tính ứng dụng thực tế cao Tác giả xin chân thành cảm ơn Giảng viên hướng dẫn khoa học, TS Nguyễn Thị Bích Ngọc tận tâm hướng dẫn tác giả hoàn thành đề tài Trong q trình viết, có gắng khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế định; tác giả mong nhận chia sẻ đóng góp ý kiến người đọc./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Bộ luật Dân năm 1995; Bộ luật Hình năm 1999; Bộ luật Dân năm 2005; Luật Công ty năm 1990; Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 1995; Luật Doanh nghiệp năm 1999; Luật Doanh nghiệp năm 2005; Luật Thương mại năm 2005; 10 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989; 11 Nghị định số 54/CP ngày 10/3/1975 Hội đồng phủ ban hành điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế; 12 Nghị định số 64/CP ngày 09/10/1995 Chính phủ ban hành quy chế tạm thời tổ chức hoạt động cơng ty cho th tài Việt Nam; 13 Nghị định số 38/CP ngày 28/4/1997 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 50/CP ngày 28/6/1996 Chính phủ thành lập, tổ chức lại, giải thể phá sản doanh nghiệp Nhà nước; 14 Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện; 15 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ người tiêu dùng; 16 Nghị định số 43/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2006 hướng dẫn thi hành Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện; 17 Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 Chính phủ hợp đồng hoạt động xây dựng; 18 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp; 19 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp; 20 Thông tư 13/2010/TT-BXD ngày 20/8/2010 Bộ Xây dựng ban hành mẫu hợp đồng quản lý, vận hành hệ thống chiếu sáng công cộng; 21 Thông tư số 08/2011/TT-BXD ngày 28/6/2011 Bộ Xây dựng hướng dẫn mẫu hợp đồng số công việc tư vấn xây dựng; 22 Thông tư số 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp quy định ngành, nghề kinh doanh; 23 Nghị số 04/2003/NQ-HĐTP ngày 27/5/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải vụ án kinh tế; 24 Nghị số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội việc thi hành Bộ luật dân sự; 25 Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội Đồng thẩm phán Tòa án tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung”của Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung heo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự; 26 Quyết định số 08/2006/QĐ-BCN ngày 12/4/2006 Bộ Công nghiệp mẫu hợp đồng mua bán điện phụ vụ mục đích sinh hoạt; B Danh mục tài liệu tham khảo Đề án, Dự thảo luật 27 Dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi lần 2; 28 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), “Đề án đổi doanh nghiệp sau đăng ký thành lập”, Hà Nội; Sách tham khảo, giáo trình 29 Hà Thị Thanh Bình – Bùi Xuân Hải (2013), Giáo trình pháp luật chủ thể kinh doanh, NXB Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội; 30 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 31 Nguyễn Thị Dung (2009), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tưnhững vấn đề pháp lý bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 32 Đỗ Văn Đại (2011), Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án Bình luận án, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội; 33 Lê Kim Giang (2011), Hợp đồng dân tranh chấp thường gặp, NXB Tư pháp, Hà Nội; 34 Khoa Luật Dân - Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình pháp luật kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; 35 Mai Hồng Quỳ (2012), Tự kinh doanh vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội; 36 Lê Danh Vĩnh (2009), Hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Luận án, đề tài nghiên cứu khoa học 37 Bùi Xuân Hải (2011), “Tự kinh doanh – số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà nước Pháp luật, (05); 38 Phan Huy Hồng (2005), “Bàn phạm vi lực pháp luật pháp nhân kinh doanh”, Nhà nước Pháp luật, (05); 39 Phan Huy Hồng (2013), “Bàn cải cách chế định pháp nhân Bộ luật dân năm 2005”, Hội thảo quốc tế sửa đổi Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 kinh nghiệp nước ngoài, TP.HCM; 40 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM; 41 Lê Thị Bích Thọ (2002), Hợp đồng kinh tế vơ hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu, Luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội; 42 Nguyễn Quốc Vinh (2010), “Sự quay trở lại đáng lo ngại học thuyết lỗi thời”, Nghiên cứu lập pháp, (13); Các án 43 Quyết định số 02/HĐTP-KT ngày 26/12/2002 “Về vụ tranh chấp hợp đồng cho thuê tài chính” Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao; 44 Quyết định số 03/HĐTP-KT ngày 24/02/2003 “V/v tranh chấp hợp đồng mua bán xe ô tô trả chậm” Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; 45 Quyết định số 04/HĐTP-KT ngày 27/4/2004 “V/v Tranh chấp hợp đồng mua bán lắp đặt dây chuyền chế biến cà phê” Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; 46 Bản án số 2354/2009/DSPT ngày 10/12/2009 “V/v: tranh chấp hợp đồng dịch vụ” Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; 47 Bản án số 35/2010/KDTMST ngày 02/08/2010 “V/v hợp đồng mua bán hàng hóa” Tịa án nhân dân quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh; 48 Bản án số 1528/2010/KDTM-PT ngày 31/12/2010 “V/v tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; 49 Bản án số 115/2010/KDTMST ngày 21/01/2010 “V/v tranh chấp hợp đồng dịch vụ” Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; 50 Bản án số 02/2013/KDTM – PT ngày 18/01/2003 “V/v tranh chấp hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng dịch vụ” Tòa án nhân dân Thành phố Đà Nẵng; C Website 51 http://phapluattp.vn; 52 http://toaan.gov.vn PHỤ LỤC ... LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐĂNG KÝ KINH DOANH VÀ HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ? ?Mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng thương mại? ??, nghe qua dường đăng ký kinh doanh hiệu. .. PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐĂNG KÝ KINH DOANH VÀ HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật liên quan đến mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng. .. pháp lý mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng thương mại Chương Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật liên quan đến mối quan hệ đăng ký kinh doanh hiệu lực hợp đồng thương mại Kết luận