Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN TIẾN DIỄM HOA GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Nguyên Thanh Học viên: Trần Tiến Diễm Hoa Lớp: Cao học luật - Khố 25 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Mọi lý luận, nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Các số liệu, trích dẫn, ví dụ có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy, khách quan xác Người cam đoan Trần Tiến Diễm Hoa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Hình sự: BLHS Bộ luật Tố tụng hình sự: BLTTHS Pháp luật tố tụng hình sự: PLTTHS Tịa án nhân dân: TAND Tố tụng hình sự: TTHS Viện kiểm sát nhân dân: VKSND MỤC LỤC TÀI LIỆU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, nội dung ý nghĩa giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.1.1 Khái niệm giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.1.2 Nội dung giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 13 1.1.3 Ý nghĩa giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 17 1.2 Cơ sở giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 18 1.2.1 Cơ sở lý luận giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 18 1.2.2 Cơ sở pháp luật giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 23 1.2.3 Cơ sở thực tiễn giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 33 1.3 Kinh nghiệm lập pháp Việt Nam giới hạn xét xử sơ thẩm trước năm 2015 35 1.3.1 Giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình trước có Bộ luật Tố tụng hình 35 1.3.2 Giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình theo Bộ luật Tố tụng hình 1988 37 1.3.3 Giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình theo Bộ luật Tố tụng hình 2003 39 1.4 Kinh nghiệm lập pháp giới hạn xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình số nước giới 41 1.4.1 Giới hạn xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình Nhật Bản 41 1.4.2 Giới hạn xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình Liên bang Nga 43 1.4.3 Giới hạn xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình Liên bang Đức 44 1.4.4 Giới hạn xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình Italia 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2015 VỀ GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 49 2.1 Toà án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Toà án định đưa vụ án xét xử 49 2.2 Toà án xét xử bị cáo hành vi bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố 56 2.2.1 Toà án xét xử bị cáo hành vi bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật 56 2.2.2 Toà án xét xử bị cáo hành vi bị cáo theo tội nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố 61 2.3 Toà án xét xử bị cáo hành vi bị cáo theo tội khác nặng tội mà Viện kiểm sát truy tố 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 72 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình theo Bộ luật Tố tụng hình 2015 72 3.1.1 Tình hình Toà án áp dụng quy định giới hạn xét xử sơ thẩm 72 3.1.2 Những hạn chế, vướng mắc áp dụng quy định giới hạn xét xử sơ thẩm nguyên nhân 78 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Bộ luật Tố tụng hình 2015 85 3.2.1 Hoàn thiện quy định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Bộ luật Tố tụng hình 2015 85 3.2.2 Các kiến nghị khác đảm bảo cho việc thực tốt quy định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xét xử sơ thẩm có vị trí quan trọng hoạt động tố tụng hình Thơng qua xét xử sơ thẩm, Tồ án đưa Bản án định tội danh áp dụng biện pháp chế tài người phạm tội theo điều, khoản, điểm quy định Bộ luật hình nhằm xử lý cơng minh, xác, kịp thời có hợp pháp hành vi phạm tội, không để bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, bảo vệ công lý bảo vệ quyền người Trong đó, giới hạn xét xử sơ thẩm chế định pháp lý quan trọng hoạt động xét xử Toà án Giới hạn xét xử sơ thẩm tồn khách quan trình giải vụ án hình cụ thể Chế định có liên quan đến nhiều chế định pháp lý nguyên tắc pháp luật tố tụng hình việc định tội danh quan tiến hành tố tụng hoạt động áp dụng pháp luật Việc xây dựng quy định giới hạn xét xử khoa học, phù họp với thực tiễn xét xử sở quan trọng bảo đảm cho Toà án xét xử độc lập, người, tội, pháp luật, không để bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội Pháp luật tố tụng hình nước ta trải qua ba lần pháp điển hố, qua đó, quy định giới hạn xét xử sơ thẩm ba lần sửa đổi, bổ sung theo hướng ngày mở rộng, đảm bảo tôn trọng quyền độc lập xét xử Toà án đáp ứng mục tiêu kiểm sốt tội phạm tìm thật khách quan vụ án tố tụng hình Việt Nam Tuy nhiên, mặt lý luận, giới hạn xét xử sơ thẩm vấn đề phức tạp gây tranh luận, đặc biệt vấn đề liên quan đến mối quan hệ với chức buộc tội với chức xét xử chức bào chữa tố tụng hình sự, với nguyên tắc Hội thẩm Thẩm phán xét xử độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc “Không làm xấu tình trạng bị cáo” Trong thời gian qua, có nhiều viết cơng trình nghiên cứu tác giả Đồng thời, trình xây dựng Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình 2015 có nhiều hội thảo khoa học, viết liên quan đến giới hạn xét xử sơ thẩm Các cơng trình nghiên cứu phần lớn nghiên cứu quy định giới hạn xét xử sơ thẩm Bộ luật Tố tụng hình 2003 vướng mắc áp dụng quy định giới hạn xét xử sơ thẩm Cũng có số viết nghiên cứu quy định giới hạn xét xử sơ thẩm Bộ luật Tố tụng hình 2015, nhiên, tác giả tập trung nghiên cứu điểm Bộ luật Tố tụng hình 2015 so với quy định trước mà chưa nghiên cứu thực tiễn áp dụng khó khăn, vướng mắc áp dụng giới hạn xét xử sơ thẩm Do đó, để nghiên cứu tồn diện vấn đề lý luận giới hạn xét xử sơ thẩm, phân tích đánh giá quy định giới hạn xét xử sơ thẩm thực trạng thi hành quy định giới hạn xét xử theo Bộ luật Tố tụng hình 2015, để từ bất cập, hạn chế tạo sở cho kiến nghị hoàn thiện quy định giới hạn xét xử sơ thẩm, tác giả chọn đề tài “Giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình theo luật tố tụng hình Việt Nam” làm luận văn Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề liên quan đến giới hạn xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam nhà nghiên cứu, nhà khoa học cán làm công tác thực tiễn tiến hành công bố cơng trình khoa học, cụ thể: Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Hồng Hoa thực năm 2016 (Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh) với đề tài “Giới hạn xét xử tố tụng hình Việt Nam” Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận giới hạn xét xử, bao gồm giới hạn xét xử sơ thẩm phạm vi xét xử phúc thẩm, thực tiễn áp dụng quy định giới hạn xét xử hướng hoàn thiện quy định giới hạn xét xử Bộ luật Tố tụng hình sự, giải pháp đảm bảo cho việc thực tốt quy định giới hạn xét xử tố tụng hình Việt Nam Tuy nhiên, quan điểm tác giả luận văn không đồng ý với hướng phá vỡ giới hạn xét xử tội danh Tòa án nên luận văn này, tác giả không nghiên cứu quy định thủ tục tố tụng trường hợp Tòa án áp dụng Điều 298 Bộ luật Tố tụng hình 2015 vào thực tiễn xét xử Luận văn thạc sỹ tác giả Phan Vĩnh Chuyển thực năm 2017 (Học viện Khoa học xã hội Việt Nam) với đề tài “Giới hạn xét xử theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” Trong công trình nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận giới hạn xét xử, quy định giới hạn xét xử sơ thẩm theo Bộ luật Tố tụng hình 2003, thực tiễn áp dụng quy định giới hạn xét xử địa bàn thành phố Đà Nẵng số ý kiến nhận định quy định giới hạn xét xử sơ thẩm theo Bộ luật Tố tụng hình 2015, từ đó, tác giả đưa số yêu cầu giải pháp để áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình giới hạn xét xử sơ thẩm Tuy nhiên, luận văn, tác giả chưa nghiên cứu nội dung cách thức quy định giới hạn xét xử pháp luật tố tụng hình số nước giới để làm sở cho việc xây dựng quy định Bộ luật Tố tụng hình 2015 Bên cạnh đó, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu quy định Điều 196 Bộ luật Tố tụng hình 2003 mà chưa tiến hành nghiên cứu chuyên sâu quy định giới hạn xét xử sơ thẩm Điều 298 Bộ luật Tố tụng hình 2015 Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Việt Thưởng thực năm 2018 (Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh) với đề tài “Việc xét xử bị cáo tội danh khác tội danh mà Viện kiểm sát truy tố theo luật tố tụng hình Việt Nam” Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu thực tiễn xét xử bị cáo theo tội danh khác với tội danh mà Viện kiểm sát truy tố, nêu lên hạn chế, vướng mắc có giải pháp hồn thiện Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sỹ theo định hướng ứng dụng nên luận văn, tác giả không nghiên cứu vấn đề lý luận giới hạn xét xử sơ thẩm pháp luật tố tụng hình Bài viết “Một số ý kiến hoàn thiện chế định Giới hạn xét xử Bộ luật Tố tụng hình năm 2015” tác giả Nguyễn Thái Phúc đăng Tạp chí Kiểm sát số 02/2020 Đây báo khoa học nghiên cứu chuyên sâu lý luận giới hạn xét xử sơ thẩm Trong viết này, tác giả nghiên cứu, phân tích chế định giới hạn xét xử thực tiễn áp dụng, hạn chế chế định với số nguyên tắc Hiến pháp 2013 liên quan đến hoạt động xét xử, đồng thời, sở liên hệ với pháp luật số nước, tác giả đưa số ý kiến hồn thiện Điều 298 Bộ luật Tố tụng hình 2015 Tuy nhiên, tác giả Nguyễn Thái Phúc không đồng ý với định hướng mở rộng giới hạn xét xử sơ thẩm quy định Bộ luật Tố tụng hình 2015 nên viết, tác giả không nghiên cứu thủ tục tố tụng trường hợp Tòa án cần xét xử bị cáo theo tội danh khác với tội danh mà Viện kiểm sát truy tố nghiên cứu hướng hoàn thiện quy định khoản Điều 298 Bộ luật tố tụng hình 2015 để nâng cao hiệu áp dụng quy định vào thực tiễn xét xử Ngoài ra, cịn có số viết giới hạn xét xử sơ thẩm đăng tạp chí chuyên ngành “Vấn đề Giới hạn xét xử Toà án nhân dân” tác giả Nguyễn Văn Hiện (Tạp chí Tồ án nhân dân số 8/1999), “Bàn thêm Giới hạn xét xử sơ thẩm” tác giả Đinh Văn Quế (Tạp chí Tồ án nhân dân số 11/1999), “Bàn thêm Giới hạn xét xử Toà án” tác giả Nguyễn Duy Hưng (Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3/2000), “Giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” tác giả Nguyễn Duy Hưng (Hội thảo số vấn đề cần sửa đổi bổ sung Bộ luật Tố tụng hình 2003/2009), “Về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Bộ luật Tố tụng hình năm 2015” tác giả Vũ Gia Lâm (Tạp chí Kiểm sát số 22/2016), “Bàn Giới hạn xét xử Bộ luật Tố tụng hình năm 2015” tác giả Lê Thanh Phong (Tạp chí Kiểm sát số 12/2018) Giới hạn xét xử sơ thẩm vấn đề có nhiều quan điểm, việc xây dựng quy định giới hạn xét xử sơ thẩm khoa học, phù hợp với lý luận thực tiễn đảm bảo tính khả thi điều cần thiết Quy định giới hạn xét xử sơ thẩm Bộ luật Tố tụng hình 2015 tạo nhiều đồng thuận nhà nghiên cứu, cán làm công tác xét xử, nhiên, cách thức quy định điều luật cịn chưa logic, chưa tính tốn hài hồ tính độc lập xét xử Tồ án bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội Đồng thời, điều luật quy định tinh thần đổi mà chưa có thiết chế kèm theo để quy định giới hạn xét xử sơ thẩm áp dụng thực tế Chính lý mà cần phải nghiên cứu đầy đủ, khách quan toàn diện giới hạn xét xử sơ thẩm Bộ luật Tố tụng hình 2015 mặt lý luận thực tiễn để đưa hướng hoàn thiện phù hợp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, từ kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định giới hạn xét xử tố tụng hình Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, tác giả đặt giải nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu vấn đề lý luận giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; + Phân tích làm rõ quy định Bộ luật Tố tụng hình 2015 giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; + Đánh giá thực trạng áp dụng quy định giới hạn xét xử sơ thẩm theo Bộ luật Tố tụng hình 2015; DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật * Tiếng Việt Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; BLHS Việt Nam (Luật số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999; BLHS Việt Nam (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015; BLTTHS Việt Nam (Luật số 7-LCT/HĐNN8) ngày 28/6/1988; BLTTHS Việt Nam (Luật số 19/2003/QH13) ngày 26/11/2003; BLTTHS Việt Nam (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS số 100/2015/QH13 (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017; Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng hình 2003; Nghị số 05/2017/NQ-HĐTP ngày 19/9/2017 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ban hành số biểu mẫu giai đoạn xét xử vụ án hình sự, xét lại Bản án Quyết định có hiệu lực pháp luật Bộ luật Tố tụng hình sự; 10 Thơng tư số 16/TATC ngày 27/9/1974 Tồ án nhân dân tối cao trình tự xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; 11 Thơng tư liên lịch số 10/TTLT ngày 02/01/1988 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng hình sự; 12 Thơng tư liên ngành số 01-TANDTC-VKSNDTC/TTLT ngày 08/12/1988 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng hình sự; 13 Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP ngày 22/12/2017 Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Tòa án nhân dân tối cao-Bộ Cơng an-Bộ Quốc phịng quy định việc phối hợp hoạt động trả hồ sơ điều tra bổ sung; * Tiếng nước 14 BLTTHS Liên bang Đức; 15 BLTTHS Liên bang Nga; 16 BLTTHS Nhật Bản; 17 Hiến pháp Italia; 18 BLTTHS Italia; B Tài liệu tham khảo 19 Bộ trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; 20 Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Nhà xuất Tư pháp; 21 Phan Thành Bút (2009), Giải vấn đề dân tố tụng hình sự, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 22 Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948, Pháp; 23 Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (1966), Công uốc quốc tế quyền dân trị năm 1966, Hoa Kỳ; 24 Trần Văn Độ (2000), “Hoàn thiện quy định giới hạn xét xử”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 03, tr.01-03; 25 Nguyễn Văn Hiện (1999), “Vấn đề giới hạn xét xử Tồ án nhân dân”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 8, tr.01-05; 26 Nguyễn Duy Hưng (2000), “Bàn thêm giới hạn xét xử Toà án”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 03, tr.18-21; 27 Nguyễn Thị Thuý Hoàn (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn giới hạn xét xử hình sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội; 28 Mai Thanh Hiếu (2013), “Thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm giới hạn xét xử sơ thẩm”, Tạp chí Luật học, số 10, tr.13-19; 29 Vũ Gia Lâm (2016), “Về giới hạn xét xử vụ án hình theo Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, số 22, tr.40-46; 30 Marco Fabri, “Mơ hình tố tụng hình Liên bang Nga”, Những mơ hình tố tụng hình điển hình giới, 2012, Nhà xuất Hồng Đức; 31 Võ Thị Kim Oanh (2013), Xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 32 Nguyễn Thái Phúc (1995), Một số vấn đề quyền công tố Viện kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 33 Lê Thanh Phong (2018), “Bàn giới hạn xét xử Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, số 12, tr.31-36; 34 Nguyễn Thái Phúc (2020), “Một số ý kiến hoàn thiện chế định giới hạn xét xử sơ thẩm Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, số 02, tr.34-45; 35 Đinh Văn Quế (2010), Thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Phương Đông; 36 Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đương, Nguyễn Thị Thuỷ (2013), Những vấn đề lý luận cấp bách việc đổi thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia; 37 Tồ án nhân dân tối cao (1989), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 1989, Hà Nội; 38 Toà án nhân dân tối cao (1991), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 1991, Hà Nội; 39 Toà án nhân dân tối cao (1993), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 1993, Hà Nội; 40 Toà án nhân dân tối cao (1995), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 1995, Hà Nội; 41 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Văn giải đáp số 01/2017/GĐTANDTC ngày 07/4/2017 giải đáp số vấn đề nghiệp vụ, Hà Nội; 42 Toà án nhân dân tối cao (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 Toà án, Hà Nội; 43 Toà án nhân dân tối cao (2020), Công văn số 89/TANDTC-PC ngày 30/6/2020 giải đáp số vướng mắc trình giải vụ án hình sự, hành dân sự, Hà Nội; 44 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà NẵngTrung tâm từ điển Luật học; 45 Đào Trí Úc (2011), Hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp-kinh nghiệm Cộng hoà Liên bang Đức, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quỹ hợp tác quốc tế pháp luật Cộng hoà Liên bang Đức; 46 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Hà Nội; 47 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Quy chế Thực hành công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình ban hành kèm theo Quyết định số 505/QĐVKSTC ngày 18/12/2017 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Hội; 48 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Thơng báo rút kinh nghiệm số 20/TB-VKS ngày 22/4/2020, Thành phố Hồ Chí Minh; 49 William Burnham, “Mơ hình tố tụng hình Liên bang Nga”, Những mơ hình tố tụng hình điển hình giới, 2012, Nhà xuất Hồng Đức; Tài liệu từ internet 50 www.brocardi.it; 51 congbobanan.toaan.gov.vn; 52 http://www.consultant.ru; 53 Ngơ Cường, “Về tính độc lập miễn trừ Thẩm phán”, https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/ve-tinh-doc-lap-va-quyen-mien-trucua-tham-phan, truy cập ngày 28/6/2020; 54 Phạm Thị Hồng Đào, “Bảo đảm quyền người bị buộc tội theo Điều – Công ước châu Âu quyền người”, https://moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/qt/tintuc/ Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId=75a8df79-a725-4fd5-9592517f443c27b6&SiteId=b11f9e79-d495-439f-98e6- 4bd81e36adc9&ItemID=2089&SiteRootID=b71e67e4-9250-47a7-96d664e9cb69ccf3, truy cập ngày 25/02/2020; 55 www.gesetze-im-internet.de; 56 Phạm Hồng Hải, “Vấn đề giới hạn xét xử tố tụng hình sự”, “https://phamhonghai.vn/”, truy cập ngày 18/6/2020; 57 www.japaneselawtranslation.go.jp; 58 Ngân Nga, “Công an đánh chết dân bị xử tội nặng hơn”, https://plo.vn/phap-luat/cong-an-vien-danh-chet-dan-da-bi-xu-toi-nang-hon786892.html, truy cập ngày 27/7/2020; 59 Đinh Văn Quế, “Một số vấn đề giới hạn việc xét xử”, http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_id=1754190&p_c ateid=1751909&article_details=1&item_id=11413446, truy cập ngày 27/6/2020; 60 Thư viện Quốc hội (2003), “Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình (sửa đổi)”, http://duthaoonline.quochoi.vn/Pages/dsduthao/dsduthao.aspx?type=0, truy cập ngày 02/8/2020; 61 Hoàng Yến, “Xét xử VN Pharma: 12 bị cáo đối diện hình phạt đến tử hình”, https://plo.vn/phap-luat/xu-vu-vn-pharma-12-bi-cao-doi-dien-hinh-phat-dentu-hinh-859958.html, truy cập ngày 26/7/2020; 62 Hồng Yến, “Kết thúc vụ án tè quay mặt sang nhà hàng xóm có gái”, https://plo.vn/phap-luat/ket-thuc-vu-an-di-te-quay-mat-sang-nha-hang-xomco-con-gai-847809.html, truy cập ngày 02/8/2020 PHỤ LỤC DỰ THẢO BIỂU MẪU TỐ TỤNG Mẫu số 01 TÒA ÁN .(1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: / (2)/HSST-QĐ , ngày tháng năm QUYẾT ĐỊNH TRẢ HỒ SƠ ĐỂ TRUY TỐ LẠI TÒA ÁN(3) Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có:(4) Thẩm phán - Chủ tọa phiên tịa: Ơng (Bà) Thẩm phán: Ông (Bà) Các Hội thẩm nhân dân (quân nhân): Ông (Bà) Căn Điều 280, Điều 298 Điều 326 Bộ luật Tố tụng hình sự; Căn kết việc xét hỏi, tranh luận phiên tòa; Xét thấy hành vi bị cáo cấu thành tội danh khác nặng tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Cáo trạng số…ngày…tháng…năm Viện kiểm sát(5) … QUYẾT ĐỊNH: Trả hồ sơ vụ án hình sơ thẩm thụ lý số:…/…/TLST-HS ngày… tháng… năm… bị cáo:(6) Bị truy tố tội (các tội)(7) Cho Viện kiểm sát(8) Để truy tố lại tội (các tội) (9) Nơi nhận: - Viện kiểm sát(10) (kèm hồ sơ vụ án); - Hồ sơ vụ án; - Lưu: Tòa án TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ THẨM PHÁN - CHỦ TỌA PHIÊN TỊA (Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Hướng dẫn sử dụng mẫu số 01: (1) (3) ghi tên Tòa án nhân dân xét xử sơ thẩm; Tịa án nhân dân cấp huyện cần ghi tên Tịa án nhân dân huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (ví dụ: Tịa án nhân dân huyện X, tỉnh H); Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ghi tên Tịa án nhân dân tỉnh (thành phố) (ví dụ: Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội); Tòa án quân khu vực cần ghi thêm quân khu (Tòa án quân Khu vực 1, Quân khu 4) (2) ô thứ ghi số, ô thứ hai ghi năm Quyết định (ví dụ: 16/2017/HSST-QĐ) (4) ghi đầy đủ họ tên Thẩm phán, Hội thẩm Nếu Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm ba người bỏ dịng “Thẩm phán ” Nếu Tịa án qn khơng ghi “Ơng (Bà)” mà ghi cấp bậc quân hàm (6) ghi đầy đủ họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, nơi cư trú, nghề nghiệp bị cáo đầu vụ; có nhiều bị cáo ghi thêm “và đồng phạm” Trường hợp bị cáo pháp nhân thương mại ghi tên, địa trụ sở chính, tên người đại diện theo pháp luật (7) ghi tội danh bị truy tố theo cáo trạng (9) ghi tội danh mà Toà án đề nghị Viện kiểm sát truy tố lại (5), (8) (9) ghi tên Viện kiểm sát cấp Mẫu số 02 TÒA ÁN .(1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: / (2)/TB-TA , ngày tháng năm THÔNG BÁO TRẢ HỒ SƠ ĐỂ TRUY TỐ LẠI Căn Điều 280, Điều 365a Điều 326 Bộ luật Tố tụng hình sự; Ngày…tháng…năm…, Toà án(3)….…………………………………… ban hành Quyết định trả hồ sơ vụ án hình sơ thẩm thụ lý số:…/…/TLST-HS ngày…….tháng…năm… bị cáo:(4) Bị truy tố tội (các tội)(5) Cho Viện kiểm sát(6) Để truy tố lại tội (các tội) (7) quy định Bộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 sau(8) ……… Bị cáo có thời hạn 20 ngày để nhờ người bào chữa chuẩn bị tài liệu, chứng để thực quyền bào chữa trước phiên Nơi nhận: - Viện kiểm sát(9) (kèm hồ sơ vụ án); - Hồ sơ vụ án; - Lưu Tòa án TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ THẨM PHÁN - CHỦ TỌA PHIÊN TÒA (Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Hướng dẫn sử dụng mẫu số 02: (1) (3) ghi tên Tòa án nhân dân xét xử sơ thẩm; Tòa án nhân dân cấp huyện cần ghi tên Tịa án nhân dân huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (ví dụ: Tịa án nhân dân huyện X, tỉnh H); Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ghi tên Tịa án nhân dân tỉnh (thành phố) (ví dụ: Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội); Tòa án quân khu vực cần ghi thêm quân khu (Tòa án quân Khu vực 1, Quân khu 4) (2) ô thứ ghi số, ô thứ hai ghi năm Quyết định (ví dụ: 16/2017/HSST-QĐ) (4) ghi đầy đủ họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, nơi cư trú, nghề nghiệp bị cáo đầu vụ; có nhiều bị cáo ghi thêm “và đồng phạm” Trường hợp bị cáo pháp nhân thương mại ghi tên, địa trụ sở chính, tên người đại diện theo pháp luật (5) ghi tội danh bị truy tố theo cáo trạng (7) ghi tội danh mà Toà án đề nghị Viện kiểm sát truy tố lại (8) trích dẫn cụ thể khoản tội danh mà Toà án đề nghị truy tố lại (6) (9) ghi tên Viện kiểm sát cấp PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ BẢN ÁN HÌNH SỰ SƠ THẨM (Thời gian từ 01/01/2020 đến 31/01/2020) Thông tin chung việc thống kê - Đối tượng thống kê: Các án hình sơ thẩm cơng bố trang thông tin điện tử www.congbobanan.toaan.gov.vn - Thời điểm thống kê: Các án ban hành từ ngày 01/01/2020 đến 31/01/2020 - Tiêu chí thống kê: Cấp xét xử (huyện, tỉnh); Tội danh, khoản điều luật mà Viện kiểm sát truy tố; Số vụ án Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung phiên tịa, tiếp tục chia thành hai tiêu chí: Do phát đồng phạm hay hành vi phạm tội khác, Do cần xét xử bị cáo theo tội danh nặng tội danh mà Viện kiểm sát truy tố; Số Bản án Tòa án xét xử theo tội danh, khoản điều luật mà Viện kiểm sát truy tố; Số Bản án Tòa án xét xử theo khoản nhẹ khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật; Số Bản án Tòa án xét xử theo khoản nặng khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật; Số Bản án Tòa án xét xử theo tội danh nhẹ tội danh mà Viện kiểm sát truy tố; Số Bản án Tòa án xét xử theo tội danh nặng tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Kết thống kê Trong tháng năm 2020, tác giả tiến hành thống kê án hình sơ thẩm Tịa án nhân dân hai cấp ban hành từ 01/01/2020 đến 31/01/2020 công bố trang thông tin điện tử www.congbobanan.toaan.gov.vn, kết có 1.217 án thống kê với 2.132 bị cáo, đó: - Tịa án cấp huyện xét xử 1.156 vụ (95%), Tòa án cấp tỉnh xét xử 61 vụ (5%); - Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung phiên tịa 79 vụ (6,49%), đó: Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung phát đồng phạm hay hành vi phạm tội khác 76 vụ (96,2%), Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung cần xét xử bị cáo theo tội danh nặng tội danh mà Viện kiểm sát truy tố 03 vụ (3,8%); - Tòa án xét xử theo tội danh, khoản điều luật nêu Cáo trạng 1180 vụ (97%); - Tòa án xét xử theo khoản nhẹ khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật 14 vụ (1,15%); - Tòa án xét xử theo khoản nặng khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật 10 vụ (0,82%); - Tòa án xét xử theo tội danh nhẹ tội danh mà Viện kiểm sát truy tố 10 vụ (0,82%); - Tòa án xét xử theo tội danh nặng tội danh mà Viện kiểm sát truy tố 03 vụ (0,25%)./ PHỤ LỤC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ MỘT SỐ QUỐC GIA Bộ luật Tố tụng hình Nhật Bản 1948, sửa đổi bổ sung năm 2011 (Trích) Theo trang điện tử www.japaneselawtranslation.go.jp Điều 312 (1) Tòa án phải chấp nhận việc bổ sung, rút thay đổi luận điểm truy tố điều luật áp dụng Cáo trạng Công tố viên thấy phù hợp với chứng cứ, tình tiết vụ án (2) Tịa án đề nghị Công tố viên bổ sung thay đổi luận điểm truy tố điều luật áp dụng Tịa án thấy phù hợp q trình tố tụng (3) Tịa án có trách nhiệm thơng báo kịp thời cho bị cáo việc bổ sung, rút thay đổi luận điểm truy tố điều luật áp dụng (4) Trường hợp việc xét xử bổ sung thay đổi luận điểm truy tố điều luật áp dụng gây bất lợi đáng kể cho việc bào chữa bị cáo theo đề nghị bị cáo luật sư bào chữa, Toà án phải tạm đình xét xử khoảng thời gian hợp lý cần thiết để bị cáo chuẩn bị cho việc bào chữa Bộ luật Tố tụng hình Nga 2001, sửa đổi bổ sung lần cuối ngày 31/7/2020 (Trích) Theo trang điện tử www.consultant.ru Điều 252 Giới hạn phiên (1) Việc xét xử tiến hành bị can theo lời buộc tội đưa họ (2) Chỉ phép thay đổi nội dung buộc tội trình xét xử khơng làm xấu tình trạng bị cáo không xâm phạm đến quyền bào chữa họ Bộ luật Tố tụng hình Đức 2001, sửa đổi bổ sung năm 2019 (Trích) Theo trang điện tử www.gesetze-im-internet.de Điều 264 Đối tượng Bản án (1) Đối tượng xét xử hành vi phạm tội quy định Cáo trạng Toà án đưa xét xử (2) Tòa án không bị ràng buộc việc đánh giá hành vi phạm tội nêu Cáo trạng Điều 265 Thay đổi tội danh tình tiết vụ án (1) Bị cáo khơng bị kết án dựa quy định luật hình khác với quy định nêu Cáo buộc Tòa án đưa xét xử không thông báo trước thay đổi quy định pháp lý khơng có đủ hội để bào chữa (2) Tịa án phải thông báo trước thay đổi quy định pháp lý tạo điều kiện cho bị cáo bào chữa trường hợp sau: Các trường hợp đặc biệt làm tăng trách nhiệm hình áp dụng biện pháp, hình phạt bổ sung hậu pháp lý ngẫu nhiên khơng có hiệu lực phiên điều trần; Tịa án muốn thay đổi đánh giá tình hình thực tế quy định pháp lý trình phiên điều trần; Cần phải tham khảo tình để có đủ khả bào chữa cho bị cáo (3) Phiên điều trần bị đình theo đơn đề nghị bị cáo trường hợp: bị cáo chưa chuẩn bị đầy đủ để bào chữa; bị cáo tranh luận tình tiết phát làm thay đổi Điều, khoản nặng so với Điều, khoản mà bị cáo bị cáo buộc Cáo trạng trường hợp tiểu mục (2).1 (4) Theo đơn đề nghị bị cáo Cơng tố viên, phiên tịa xét xử đình để Cơng tố viên chuẩn bị đầy đủ cáo buộc bị cáo chuẩn bị biện pháp bào chữa Điều 266 Cáo buộc bổ sung (1) Nếu phiên tịa, Cơng tố viên bổ sung cáo buộc liên quan đến hành vi phạm tội bị cáo Tịa án có quyền xét xử thẩm quyền xét xử bị cáo đồng ý (2) Cáo buộc bổ sung thực lời nói nội dung cáo buộc phải tuân thủ Điều 200 nội dung Cáo trạng cập nhật vào hồ sơ vụ án Thẩm phán chủ tọa phải tạo điều kiện cho bị cáo tự bào chữa Công tố viên bổ sung cáo buộc (3) Khi Thẩm phán chủ tọa xét thấy cần thiết theo đề nghị hợp lý bị cáo, phiên tạm đình để bị cáo chuẩn bị cho việc bào chữa với cáo buộc bổ sung Bị cáo hướng dẫn quyền đề nghị hoãn phiên tồ Bộ luật Tố tụng hình Italia 2020 (Trích) Theo trang điện tử www.brocardi.it Điều 516 Đối tượng xét xử (Trích) (1) Trong q trình xét xử, phát sinh tình tiết khác với tình tiết mơ tả Cáo trạng thuộc thẩm quyền Thẩm phán xét xử Cơng tố viên thay đổi tội danh … Điều 517 Tội danh tình tiết tăng nặng sau phiên điều trần (1) Trong trình điều trần, phát tội danh tình tiết tăng nặng chưa nêu Cáo trạng Cơng tố viên quyền bổ sung Cáo buộc với điều kiện tội danh thuộc thẩm quyền xét xét Thẩm phán xét xử 1-bis Các quy định Điều 516, đoạn 1-bis 1-ter (2) (3) (4) (5) (6) áp dụng Điều 518 Phát sinh hành vi phiên điều trần (1) Ngoài trường hợp quy định Điều 517, Công tố viên tiến hành hình thức thơng thường trình xét xử phát sinh tình tiết không nêu Quyết định đưa vụ án xét xử tình tiết cần phải tiến hành xét xử độc lập (2) Tuy nhiên, Công tố viên yêu cầu, Thẩm phán cho phép tranh luận phiên điều trần, có đồng ý bị cáo có mặt điều không ảnh hưởng đến tốc độ tố tụng, Điều 521 Mối quan hệ Cáo trạng Bản án (1) Trong Bản án, Thẩm phán xét xử tội danh khác với tội danh nêu phần tranh luận, với điều kiện tội danh không nặng tội danh mà Công tố viên truy tố thuộc thẩm quyền Toà án xét xử (2) Thẩm phán Quyết định trả hồ sơ cho Công tố viên Thẩm phán xác nhận tình tiết vụ án khác với nội dung mô tả Cáo trạng Thẩm phán phản đối đưa theo Điều 516, 517 518 đoạn (3) Thẩm phán Quyết định trả hồ sơ cho Công tố viên Công tố viên đưa Cáo buộc bên trường hợp quy định Điều 516, 517 518 đoạn 2./ PHỤ LỤC DANH SÁCH BẢN ÁN, THÔNG BÁO RÚT KINH NGHIỆM LIÊN QUAN ĐẾN GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẨM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Bản án số 62/2019/HS-ST ngày 01/4/2019 TAND thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà; Bản án số 23/2018/HS-ST ngày 09/3/2018 TAND quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh; Bản án số 42/2018/HS-ST ngày 11/7/2018 TAND huyện Cần Giuộc, Long An; Bản án số 20/2018/HS-ST ngày 12/10/2018 TAND huyện Cần Đước, Long An; Bản án số 64/2019/HS-ST ngày 26/3/2019 TAND huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh; Bản án số 271/2019/HS-PT ngày 19/9/2019 TAND cấp cao Đà Nẵng, Đà Nẵng; Bản án số 305/2019/HS-PT ngày 23/10/2019 TAND cấp cao Đà Nẵng, Đà Nẵng; Bản án số 335/HS-PT ngày 31/10/2019 TAND cấp cao Đà Nẵng, Đà Nẵng; Bản án số 392/HS-PT ngày 16/7/2019 TAND cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; 10 Bản án số 259/2019/HS-PT ngày 17/9/2019 TAND cấp cao Đà Nẵng, Đà Nẵng; 11 Thông báo rút kinh nghiệm số 20/TB-VKS-HS ngày 22/4/2020 VKSND cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh ... LUẬN VỀ GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, nội dung ý nghĩa giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.1.1 Khái niệm giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Giới hạn xét xử vụ án hình chế... dung giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 13 1.1.3 Ý nghĩa giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 17 1.2 Cơ sở giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 18 1.2.1 Cơ sở lý luận giới hạn xét xử sơ thẩm. .. lý luận giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình - Chương 2: Quy định Bộ luật Tố tụng hình 2015 giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình - Chương 3: Thực tiễn áp dụng giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình số