Đổi mới tổ chứa chính quyền phường trong mô hình chính quyền đô thị tại thành phố hồ chí minh

119 1 0
Đổi mới tổ chứa chính quyền phường trong mô hình chính quyền đô thị tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH - LÊ THỊ MẬN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN PHƯỜNG TRONG MÔ HÌNH CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 60 38.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC CHÍNH Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2006 Trang Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Kết khảo sát số liệu nêu luận văn trung thực xác Tác giả: Lê Thị Mận Trang MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt, bảng biểu, sơ đồ đồ thị LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: Một số vấn đề lý luận quyền phường mô hình quyền đô thị 1.1 Địa vị pháp lý quyền phường 12 12 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quyền phường 12 1.1.2 Vị trí, tính chất pháp lý quyền phường 15 1.1.3.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quyền phường 17 1.1.4 Tổ chức quyền phường 20 1.2 Một số vấn đề lý luận quyền đô thị 25 1.2.1.Khái niệm đô thị đặc điểm đô thị 25 1.2.2 Khái niệm đặc trưng quyền đô thị 29 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền đô thị 31 1.3 Vị trí quyền phường máy quyền đô thị 1.4 Vài nét mô hình quyền đô thị số nước giới CHƯƠNG II: Thực trạng tổ chức quyền phường thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Khái quát tổ chức máy quyền phường Sài Gòn TP HCM 2.1.1 Đặc thù đô thị Sài Gòn - TPHCM 2.1.2 Tổ chức máy quyền phường Sài Gòn trước năm 1975 36 38 47 47 47 50 Trang 2.1.3 Quá trình cải tiến tổ chức, nâng cao lực quyền phường TPHCM từ 1975 - 2 Thực trạng tổ chức quyền phường TP.HCM 56 59 2.2.1 Thực trạng tổ chức HĐND 61 2.2.2 Thực trạng tổ chức UBND 66 2.2.3 Nguyên nhân bất cập 75 CHƯƠNG III: Đổi tổ chức quyền phường mô hình quyền đô thị TP.HCM 3.1 Đổi mô hình quyền đô thị TP.HCM 78 78 3.1.1 Các quan điểm xây dựng mô hình CQĐT TP.HCM 78 3.1.2 Đổi mô hình quyền đô thị TP.HCM 83 3.2 Đổi tổ chức quyền phường mô hình quyền đô thị TP.HCM 3.2.1 Yêu cầu đổi 87 87 3.2.2 Quan điểm đổi 88 3.2.3 Phương hướng, giải pháp đổi 89 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 118 Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Danh mục chữ viết tắt Chính quyền đô thị: CQĐT Chính quyền phường: CQP Hội đồng nhân dân: HĐND Uỷ ban nhân dân: UBND Sắc lệnh : SL Chỉ thị : CT Cán bộ, công chức: CB,CC Uỷ ban hành chính: UBHC Thành phố Hồ Chí Minh: TP HCM Danh mục bảng biểu, sơ đồ, đồ thị - Các chức danh công chức bố trí thêm : tr 69 - Đánh giá cộng đồng hiệu quản lý UBND phường: tr 74 - Đánh giá cộng đồng thái độ phục vụ cán bộ, công chức UBND phường: tr 75 - Ý kiến cộng đồng phương án bầu người đứng đầu tổ chức hành phường: tr 93 - Ý kiến cộng đồng việc áp dụng chế thủ trưởng hành chính: tr 96 - Sơ đồ tổ chức hành phường: tr 122 Trang LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài : Từ xưa đến nay, xã, phường xem đơn vị tổ chức trị hành nhà nước Bất thể nào, quốc gia muốn đảm bảo ổn định phát triển bền vững đặt tảng khâu tổ chức quyền sở, đặc biệt quyền sở đô thị Đó điều tất yếu kể từ địa vị pháp lý xác định đến nay, thời gian, quyền sở đô thị khẳng định vị thế, vai trò Tại TP.HCM, trình điều hành quản lý cấp sở năm qua minh chứng rõ vị trí quyền phường Với tính chất cấp gần dân, hàng ngày hàng trực tiếp giải công việc phát sinh từ sở, quyền phường TP HCM không ngừng cải tiến đổi cho phù hợp vận hành phát triển xã hội Tuy nhiên, so với mà thực tiễn đặt ra, tổ chức hoạt động quyền phường nơi bộc lộ nhiều bất cập Giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động quyền sở nói chung máy quyền phường nói riêng ? Cơ chế bảo đảm để quyền phường địa bàn thành phố phù hợp với xu mô hình quyền đô thị đại ? Thực tiễn đặt hàng loạt câu hỏi cho nhà nghiên cứu, cho giới chuyên môn cho tất trăn trở, quan tâm Đáp ứng xu hội nhập phát triển, năm 2006, TP HCM lại tiếp tục vượt qua trở lực hầu tìm mô hình quyền đô thị đích thực Mới đây, Chính phủ định chọn thành phố mệnh danh “Hòn ngọc viễn đông” làm nơi xuất phát áp dụng thí điểm mô hình Trang quyền đô thị Trong bối cảnh đầy ý nghóa đó, việc nghiên cứu tìm giải pháp bảo đảm cho quyền phường TP HCM theo kịp phù hợp với mô hình quyền đô thị lại trở nên cấp thiết Và đề tài: “Đổi tổ chức quyền phường mô hình quyền đô thị thành phố Hồ Chí Minh” tác giả tiếp cận nghiên cứu sau hy vọng đáp ứng phần yêu cầu thực tiễn nóng bỏng Tình hình nghiên cứu đề tài Chẳng phải đến tận mà từ lâu, khái niệm “chính quyền đô thị” đề cập khoa học pháp lý Ngay từ quyền cách mạng non trẻ đời, Sắc lệnh 77 ngày 21.12.1945 Chính phủ xác định “ở thành phố đặt ba thứ quan: HĐND thành phố, UBHC thành phố UBHC khu phố” ( Điều ) Từ đến nay, Đảng Nhà nước tiếp tục ban hành nhiều văn quan trọng thực tiễn có không viết, đề tài khoa học công trình nghiên cứu xoay vấn đề Điển hình đề tài “Đô thị tổ chức quyền đô thị” PGS - TS Phạm Hồng Thái; “Đổi mô hình tổ chức quyền địa phương đô thị nay” PGS - TS Bùi Xuân Đức Tại TP.HCM, “Hội thảo tổ chức máy quyền đô thị”, “Hội thảo chế quản lý thích hợp cho TPHCM” tổ chức cách nghiêm túc vào năm 1997, 2000 Nhiều tác giả cũng đãõ có viết, công trình nghiên cứu hầu góp phần tìm chế mới, bước cho quyền thành phố đầy động Đáng lưu ý đề tài khoa học cấp Bộ :“Nghiên cứu mô hình máy quyền TPHCM” năm 1997 nhóm tác giả Diệp Văn Sơn, Trần Văn Khương, Vũ Danh Nhân; Các tham luận tổ chức máy quyền thành phố tác giả Võ Văn Thôn, Võ Thành Vị, Lê Tự Em, Võ Kim Cương; Đề tài nghiên cứu khoa Trang học:“Thực trạng tổ chức hoạt động quyền xã, phường địa bàn TH.HCM” năm 2000 lớp hành K21 Và gần luận văn thạc sỹ Luật học, đề tài: “Chính quyền Sài Gòn - TPHCM: Quá trình hình thành, phát triển vấn đề đổi mới” tác giả Đinh Thị Cẩm Hà Tuy nhiên, “Đổi tổ chức quyền phường mô hình quyền đô thị TP.HCM” đề tài - đến tận - chưa tác giả lưu tâm, chưa có công trình khoa học tiếp cận làm sáng tỏ Kế thừa có chọn lọc giá trị lý luận trong, nước xuất phát từ yê u cầu cấp bách thực tiễn, lần đầu tiên, “Đổi tổ chức quyền phường mô hình quyền đô thị TP.HCM” tác giả đặt vấn đề nghiên cứu cách bản, toàn diện, có hệ thống qua hình thức luận văn Thạc sỹ Phạm vi mục đích nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu máy quyền phường, góc độ ngành Luật học sở lý luận - thực tiễn, luận văn sâu phân tích pháp lý mô hình quyền đô thị; địa vị pháp lý quyền phường; khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động quyền phường địa bàn TP.HCM, phân tích, đối chiếu, so sánh lý luận thực tiễn, rõ bất cập từ đề xuất luận khoa học nhằm đổi tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động quyền phường thành phố theo xu mô hình quyền đô thị đại, đáp ứng yêu cầu mà thực tiễn đòi hỏi Với mục đích đó, luận văn không sâu phân tích toàn hệ thống quyền đô thị cấp mà tập trung làm rõ địa vị pháp lý quyền phường, khảo sát vướng mắc tổ chức hoạt động hệ thống máy quyền phường TP.HCM từ dự báo xu Trang hướng phát triển đề xuất giải pháp đổi cách hiệu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ vấn đề “Đổi tổ chức quyền phường mô hình quyền đô thị TP.HCM”, tác giả vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử; phương pháp so sánh, thống kê; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp phân tích tổng hợp Cơ sở liệu đề tài hình thành sở kế thừa thông tin công bố khảo sát, công trình nghiên cứu khoa học, báo cáo, thống kê, tổng kết quan chức Tuy nhiên, để làm “sống lại” hình ảnh Sài Gòn xưa khắc họa lại cách xác thực tổ chức quyền phường Sài Gòn - TPHCM, tác giả cố gắng tra cứu, thu thập tài liệu gốc lưu trữ quan hữu quan, tiến hành thăm dò dư luận xã hội với 1108 phiếu cho đối tượng khác địa bàn Đồng thời, qua giới thiệu Sở Nội vụ hỗ trợ Phòng Nội vụ số quận thành phố , tác giả trực tiếp khảo sát tổ chức quyền 31 phường; vấn, trao đổi ý kiến với nhà chuyên môn, đặc biệt với chức danh chủ chốt quyền phường để có sở hoàn thiện đề tài Ý nghóa thực tiễn cấu luận văn Là công trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống tổ chức quyền phường địa bàn TP.HCM, luận văn có ý nghóa: - Góp phần làm sáng tỏ địa vị pháp lý quyền phường, vấn đề lý luận mô hình quyền đô thị, vị trí quyền phường mô hình quyền đô thị; Trang 10 - Phát hoạ cách sinh động thực trạng tổ chức quyền phường TP.HCM, phân tích, so sánh rõ bất cập, tồn đưa luận giải pháp hoàn thiện đổi mới; - Với ý nghóa đó, hy vọng luận văn góp phần tạo dựng mô hình tối ưu quyền đô thị, tổ chức quyền phường mô hình quyền đô thị - trước tiên với quyền thành phố HCM - quyền đô thị lớn nước Ngoài lời nói đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu thành ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận quyền phường mô hình quyền đô thị Với tính chất sơ lý luận, tảng luận văn, chương tập trung phân tích làm sáng tỏ bốn nội dung: - Địa vị pháp lý quyền phường; - Một số vấn đề lý luận quyền đô thị; - Vị trí quyền phường máy chính quyền đô thị; - Vài nét mô hình quyền đô thị số nước nước giới Chương 2: Thực trạng tổ chức quyền phường TP.HCM Căn nguồn liệu khác đặc biệt qua kết điều tra, khảo sát thăm dò dư luận xã hội, mục đích chương phân tích nhằm phát hoạ lại hai nội dung: - Khái quát tổ chức máy quyền phường Sài Gòn - TP HCM - Thực trạng tổ chức quyền phường TPHCM Chương 3: Đổi tổ chức quyền phường mô hình quyền đô thị TP.HCM Là chương cuối trọng tâm luận văn, chương này, tác giả tập trung lý giải đòi hỏi thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh việc thiết kế mô hình quyền đô thị qua đưa quan Trang 105 kiểm tra nhằm kịp thời cải tạo xây dựng sở làm việc đủ tiêu chuẩn Đặc biệt, thời đại công nghệ thông tin với đích đến xây dựng thành phố điện tử, kế hoạch tin học hoá hệ thống quản lý hành nhà nước, tổ chức hành nhà nước cấp phường phải đặc biệt lưu tâm Về nội dung này, biết tháng 7/2006 vừa qua, UBND TP.HCM có văn đạo triển khai xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ thông tin đến tận xã, phường Đó sách cần thiết, tín hiệu đáng mừng Song để việc ứng dụng mô hình đạt hiệu mà không gây thất thoát, lãng phí, từ lúc này, việc xây dựng qui mô chương trình phù hợp, yếu tố quan trọng khác không tính đến đào tạo, trang bị kiến thức công nghệ thông tin cần thiết cho đội ngũ CB,CC xã, phường - người tiếp thu công nghệ thông tin để phục vụ cho công tác chuyên môn Tóm lại, đổi tổ chức CQP mô hình CQĐT TP.HCM thực loạt giải pháp, từ giải pháp mang tính nội dung đến biện pháp mang tính hình thức, hỗ trợ Không thiết kế máy thích hợp với thiết chế thích hợp, đổi tổ chức CQP mô hình CQĐT TP.HCM phải tính đến yếu tố nhân lực, vật lực chế hoạt động, điều hành Trang 106 KẾT LUẬN Cải cách, xây dựng quyền đô thị hữu hiệu xu hướng có tính qui luật diễn phạm vi toàn cầu Và xu hướng chung đó, việc cải cách xuất phát từ đòi hỏi nội quốc gia Xuất phát từ đặc trưng, đặc thù đô thị đặc biệt, đổi tổ chức quyền phường mô hình quyền đô thị TP HCM không nằm mục tạo máy quyền đô thị đích thực, phù hợp phát triển bền vững đời sống xã hội đô thị, tạo lực đẩy đưa đất nước bước vào kỷ nguyên Thực tiễn rõ: hiệu hoạt động quyền đô thị suy cho định tính hợp lý mô hình tổ chức máy quyền cấp đô thị, đặc biệt máy quyền cấp sở; Chính quyền Trang 107 đô thị mạnh hay yếu, hiệu hoạt động đến đâu, phần lớn vần đề nằm khâu tổ chức quyền sở Cùng với hệ thống quyền sở nước, quyền sở - quyền phường TP.HCM năm gần không ngừng cải tiến đổi Phát triển phát triển máy quyền thành phố, tổ chức hoạt động máy quyền phường ngày khẳng định qua năm tháng Địa vị pháp lý vị trí thực tiễn quyền phường ngày hoàn thiện Tuy nhiên, điều kiện nay, mà quan niệm phường, xã giống mà mô hình quyền đô thị TP.HCM tổ chức theo chế chung mô hình quyền tỉnh, thành khác việc bộc lộ khiếm khuyết, bất cập tổ chức quyền phường điều khó tránh khỏi Đổi tổ chức quyền phường TP.HCM lẽ trở thành xu tất yếu, mà thực tiễn đô thị thành phố đòi hỏi chế quản lý đặc biệt với mô hình tổ chức quyền đô thị đặc biệt Trong “thế giới phẳng” hôm - giới mà đó, trình toàn cầu hoá kinh tế kéo theo biến đổi mặt đời sống xã hội, “cuốn” quốc gia hành tinh vào “cuộc chơi chung” tiêu chí, chuẩn mực chung vấn đề đổi tổ chức quyền phường TP.HCM lẽ tất yếu Vì việc đổi không nhằm đáp ứng yêu cầu có tính xúc thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội đô thị lớn nước mà tiền đề quan trọng góp phần đưa đất nước nhanh chóng hội nhập vào trình toàn cầu hoá nấc thang kỷ 21 Nhưng, đổi gặp phải khó khăn, trở lực, chí phải trả giá Đổi tổ chức quyền phường TP HCM phải đặt tổng thể đổi mô hình quyền đô Trang 108 thị phải thông qua lộ trình thí điểm, thử nghiệm cở bảo đảm tính phù hợp, thống nhất, thông suốt phải hướng đến mục tiêu ổn định đời sống kinh tế, trị, xã hội Và để qui trình đổi diễn cách tương thích, Quốc Hội cần ban hành Nghị cho phép thành phố HCM áp dụng thí điểm mô hình quyền đô thị Tạo sở pháp lý cho việc đổi này, vấn đề hoàn thiện thể chế, sửa đổi Luật Tổ chức HĐND UBND hành, xây dựng Luật đô thị theo hướng điều chỉnh cách chuyên biệt quyền nông thôn quyền đô thị ( có TP.HCM ) cần nhanh chóng đặt đạo luật chung cho toàn hệ thống quyền địa phương chắn đáp ứng hết yêu cầu tổ chức hoạt động cấp quyền vốn phức tạp đa dạng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Văn An (1962), Tổ chức hành Việt Nam, tập 2, Chương trình hành chánh học Học viện quốc gia hành chánh, Sài Gòn Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ( 2002 ), Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam ( 2002 ), Nghị số 20/NQ - TW phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố HCM đến năm 2010 Trang 109 Ban nghiên cứu Hàn Quốc ( 2001 ), Tìm hiểu hành Hàn Quốc Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Ban tổ chức cán Chính phủ - Viện khoa học tổ chức nhà nước( 2000 ) Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tổ chức cán Chính phủ ( 2000 ) Giới thiệu tổ chức máy quyền xã số nước giới , Hà Nội “Bảy biện pháp cấp bách nhằm phát triển quản lý đô thị”, Sài Gòn Đầu tư xây dựng, tháng 7/1997, tr Bộ Nội vụ ( 2006 )ï, Tài liệu hội nghị công tác tổ chức nhà nước năm 2006, Hà Nội Bộ Nội vụ, Viện khoa học tổ chức nhà nước ( 2006 ), Hội thảo cải cách tổ chức họat động máy hành nhà nước phù hợp với thể chế kinh tế thị trường Việt Nam nay, TP.HCM 10 Bộ Nội vụ, Viện nghiên cứu khoa học tổ chức nhà nước ( 2004 ), Hệ thống trị sở, thực trạng số giải pháp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lê Tài Cương (1958 ), “Tổ chức hành chánh đô thành Sài Gòn”, Hành chánh khảo luận, tập 12 Chỉ thị số 30/1999 - CT.Ttg ngày 26.10.1999 Thủ tướng Chính phủ công tác qui họach quản lý đô thị 13 Võ Kim Cương ( 2006 ), Chính sách đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 14 “Cải cách máy quyền địa phương Trung Quốc,” http://www.caicachhanhchinh.gov.vn/vietnam 1.11.04 15 Dự thảo Dự án Pháp lệnh thực dân chủ sở, dự thảo lần thứ ngày 22 tháng năm 2006 Trang 110 16 Phạm Kim Dung (2005), Tổ chức máy quyền chế độ sách cán sở, NXB Tư pháp, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Dung ( 2003 ), “Bàn cải cách quyền nhà nước địa phương”, Nghiên cứu lập pháp số 9, tr 19 - 30 18 Nguyễn Đăng Dung ( 2000 ),“Mô hình máy hành nhà nước địa phương giới, Nhà nước pháp luật số 1, tr 35 - 41 19 Nguyễn Đăng Dung (1997 ), Tổ chức quyền nhà nước địa phương, lịch sử tại, NXB Đồng Nai 20 Chu Dương (2005), Thể chế nhà nước quốc gia giới, NXB Tư pháp, Hà Nội 21 Địa chí văn hoá TP.HCM, tập 1, lịch sử, NXB TP.HCM - 1998 22 Bùi Xuân Đức ( 2000 ), “Một số vấn đề cần hoàn thiện tổ chức họat động Ủy ban nhân dân cấp”, Nhà nước pháp luật số 10, tr - 10 23 Bùi Xuân Đức ( 2003 ), “Đổi mô hình tổ chức quyền địa phương đô thị nay”, Nghiên cứu lập pháp số 10, tr.29 - 33 24 Quách Tòng Đức (1960 ),“Vấn đề địa phương phân quyền tổ chức hành chánh đô thị Việt Nam”, Nghiên cứu hành chánh, tháng 7, tr 1- 35 25 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thông chí, dịch Nguyễn Tạo, tập hạ 26 Đỗ Xuân Đông ( 1996 ), Đổi tổ chức máy hành đô thị cải cách hành quốc gia nước ta nay, Luận án PTS khoa học Luật học, Hà Nội 27 Nguyễn Độ ( 1975 ), Luật hành chánh, Luật nghóa vụ tổ chức hành chánh, 2, Sài Gòn Trang 111 28 “Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở : Đa dạng hóa mô hình”, http://www.voh.com.vn/news_ detail 29 Trần Văn Đỉnh ( 1959 ),“Hành chánh đô thị Việt Nam Thái Lan”, Nghiên cứu hành chánh tháng 1, tập 3, tr 207 - 230 30 Đinh Thị Cẩm Hà ( 2006 ), Chính quyền Sài Gòn - TPHCM: Quá trình hình thành, phát triển vấn đề đổi mới, Luận văn Thạc sỹ Luật học 31 Tô Tử Hạ - Nguyễn Hữu Trị, Nguyễn Hữu Đức ( 1998 ), Cải cách hành địa phương, lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Phú Hải (1958 ), “Thủ đô trải qua thời đại”, Hành khảo luận, tập 33 Nguyễn Văn Hợp (1999 ), “Vấn đề đổi tổ chức Ủy ban nhân dân cấp” Nhà nước pháp luật số tr 28 - 46 34 Học viện Chính trị quốc gia HCM (1995), Đổi mối quan hệ Đảng, quyền đoàn thể nhân dân cấp phường điều kiện kinh tế thị trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Học viện hành quốc gia (2004 ), Giáo trình quản lý nhà nước đô thị, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Học viện hành quốc gia ( 2002 ), Quản lý phát triển tổ chức hành nhà nước, Khoa khoa học hành chính, Hà Nội 37 Đào Văn Hội (1961 ), Lịch trình hành Nam phần 38 Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 ( 2002 ), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.“Kết qủa nghiên cứu Cộng hòa Pháp Italia kinh nghiệm quản lý dịch vụ công phân cấp trung ương - địa phương”, Thông tin cải cách hành nhà nước, tháng - 2005, tr 21 - 24 Trang 112 40.“Kết qủa nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm tổ chức máy quan hành nhà nước phân cấp quản lý Australia”, Thông tin cải cách hành nhà nước tháng - 2005, tr 19 - 22 41 Kỷ yếu đề tài khoa học Khoa Luật Hành ( 1999 ), Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước quyền địa phương điều kiện kinh tế thị trường qua thực tiễn TP.HCM , tập 42 Bùi Quang Khánh (1963 ), “Hành chánh Đô thành thời Pháp thuộc”, Hành chánh địa phương, Sài Gòn 43 Bùi Quang Khánh (1962 ), Tổ chức trị hành chánh Việt Nam, Sài Gòn 44 Trương Đắc Linh, “Bàn khái niệm quyền địa phương tên gọi Luật Tổ chức HĐND UBND hành”, Khoa học pháp lý số 9, tr 17 - 21 45 Trương Đắc Linh “Chính quyền địa phương Việt Nam, trình hình thành, phát triển vấn đề đổi mới”, Nhà nước Pháp luật số 9, tr 32 - 41 46 Trương Đắc Linh “Một số ý kiến việc vị trí, vai trò HĐND việc thành lập UBND cấp”, Khoa học pháp lý số 10, tr - 10 47 Trương Đắc Linh, “Sự phát triển pháp luật tổ chức HĐND UBND từ sau Cách mạnh tháng Tám 1945 đến nay”, Khoa học pháp lý số 6, tr 22 - 31 48 Trịnh Duy Luân ( 1996 ), Tìm hiểu môn xã hội học đô thị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Luật Bầu cử đại biểu HĐND năm 2003, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2004 Trang 113 50 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân văn hướng dẫn thi hành - Qui chế họat động HĐND, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 51 “Muốn xây dựng quyền đô thị phải có người đô thị”, http://vietnamnet.vn/chinhtri/doimoi/2006 52 Một số qui định pháp luật đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2004 53 Một số Văn kiện Đảng nhà nước TP.HCM, NXBCTQG, Hà Nội, 2005 54.“Năm 2006, TP.HCM hướng đến quyền đô thị”, Báo Người lao động ngày 2.1.006 55.“Những học quản lý đô thị” (1997), Tạp chí Sài Gòn đầu tư xây dựng, tr 30 56 Nghị định số 114 - NĐ CP Nghị định Thủ tướng Chính phủ ngày 10.10.2003 cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn 57 Nghị định số 93/2001/NĐ - CP ngày 12/12/2001 Chính phủ phân cấp quản lý số lónh vực cho TP.HCM 58 Phạm Văn Phấn, Phạm Thị Thùy Dương (1999 ), Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quyền xã, phường, NXB Thống kê, Hà Nội 59.“Pháp lệnh dân chủ sơ û: Dân biết quyền thực gì?”, Sài Gòn giải phóng ngày 29/8/2006 60 Nguyễn Như Phát ( 2002 ), “Mô hình quyền địa phương số nước Châu Á - Thái Bình Dương”, Nhà nước pháp luật số 10, tr 53 63 Trang 114 61.“Phát triển để đổi tổ chức quản lý đạo công tác quản lý đô thị, Sài Gòn Đầu tư xây dựng, tháng 8/1995, tr 62.“Phát triển nguồn nhân lực đào tạo công chức công vụ số nướcASEAN”, http://www.caicachhanhchinh.gov.vn/vietnam 63 Thang Văn Phúc - Nguyễn Đăng Thành ( 2005), Một số lý thuyết kinh nghiệm tổ chức nhà nước giối, sách tham khảo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Qui chế thực dân chủ xã văn hướng dẫn thực , NXB Tổng hợp TP.HCM 65 Qui định nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán cấp sở, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 66 Quyết định số 102/2006/QĐ - UBND ngày 13.7.2006 UBND TP.HCM thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí hành quan nhà nước 67 Quyết định số 146/2004/QĐ - TTg ngày 13/8/2004 Thủ tướng Chính phủ phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 68 Quyết định số 246/2005/QĐ - UBND ngày 30.12.2005của UBND TP.HCM điều chỉnh định mức khóan chi phí quản lý hành cho sở - ngành - quận - huyện - phường - xã, thị trấn 69 Quyết định số 320/2004/QĐ - UB ngày 28.12.2004 UBNDTP.HCM phân cấp cho UBND quận, huyện định số lượng bố trí chức danh cán chuyên trách, công chức cán không chuyên trách xã, phường, thị trấn Trang 115 70 Quyết định số 321/2004/QĐ - UB ngày 28.12.2004 UBND TP.HCM áp dụng chế cửa UBND phường - xã, thị trấn thuộc thành phố 71 Quyết định số 339/2004/QĐ - UB ngày 31.12.2004 UBND TP.HCM số lượng, chức danh, mức phụ cấp cán không chuyên trách chế độ lương cán nghó hưu tham gia công tác, giữ chức danh chuyên trách xã, phường, thị trấn 72.Quyết định số 40/2006/QĐ - TTg ngày 15.02.2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế họach đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đọan 2006 - 2010 73 Quyết định số 127/ QĐ - UB ngày 24.8.2006 UBND TP.HCM phê duyệt kế họach đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước giai đọan 2006 - 2010 74 Richard Scchroeder ( 1999 ), Khaùi quaùt quyền Mỹ, sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Sắc lệnh số 77 Chủ tịch phủ lâm thời ngày 21.12.1945 76 Sở Địa TP.HCM ( 1998), Sài Gòn - TP.HCM 300 năm địa 77 Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông ( 2003 ), Thực Qui chế dân chủ sở xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Diệp Văn Sơn ( 2005 ), “Các phương án thí điểm mô hình quản lý đô thị” Báo Tuổi trẻ ngày 10.12 79 Diệp Văn Sơn ( 2005 ), Cải cách hành chính, vấn đề cần biết, NXB Lao động 80 Diệp Văn Sơn ( 2003 ), “Nghó trách nhiệm người đứng đầu” Tạp chí Tia sáng số 23 Trang 116 81 Diệp Văn Sơn ( 1999 ), “Qui chế dân chủ sở động lực đảm bảo thắng lợi” Báo Người Lao động, thứ bảy ngày 31.7 82 Diệp Văn Sơn “Thí điểm quyền đô thị: không?” Báo Pháp luật TP.HCM ngày 18/12/2005 83 Diệp Văn Sơn, Trần Văn Khương, Vũ danh Nhân, Võ Hoàng Anh (1997), Nghiên cứu mô hình máy quyền thành phố HCM, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, TP.HCM 84 Lê Thị Ngọc Sương (1973 ), Diễn trình thành lập hành chánh đô thành, Luận văn tốt nghiệp Học viện hành chánh quốc gia 85 Phạm Hồng Thái ( 2003 ), Đô thị tổ chức quyền đô thị, Hà Nội 86 Nguyễn Xuân Tế ( 2001), Thể chế trị nước Asean, NXB TP.HCM 87 Lê Anh Tuấn “Sự thay đổi vai trò quyền địa phương tác động nhà nước phân quyền Philippines”, Thông tin cải cách hành nhà nước, tháng 5- 2006, tr 22 24 88 Lê Công Truyền ( 1973 ), Nền hành chánh đô thành Sài Gòn, Luận án tiến sỹ Luật khoa Sài Gòn, Đại học Luật khoa Sài Gòn 89 Lê Minh Thông ( 2002 ), “Một số quan điểm đổi mới.tổ chức họat động quyền địa phương nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số tr 25 -34 90 Lê Sỹ Thiệp, Lương Thanh Cường, Phạm Thu Lan, Mai Lan Hương, Phan Thị Yến, Hòang Thị Loan ( 2005 ), Lược sử hành học Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội Trang 117 91 Nguyễn Kim Thoa (2002), “Pháp luật quyền địa phương: thực trạng phương hướng cải cách”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 9, tr 27 - 34 92 “Thành phố HCM thiếu chế quản lý đô thị”, Báo Sài Gòn giải phóng ngày 5.11.1998 93 Thành phố Hồ Chí Minh tự giới thiệu, ( tập II), NXB TP.HCM, 1998 94 Thái Vónh Thắng ( 2003 ), “Đổi tổ chức họat động quyền cấp xã, phường”, Nghiên cứu Lập pháp số tr.34 - 39 95 Thực trạng tổ chức họat động quyền xã phường địa bàn TP.HCM, Đề tài nghiên cứu khoa học lần thứ IV - 2000, lớp hành 21 Đại học Luật TP HCM 96 “Thu nhập cán bộ, công chức phường, xã sau khóan: Vẫn lương việc nhiều”, Báo Sài gòn giải phóng ngày 22.8.2006 97 “TP.HCM việc quản lý đô thị”, Sài Gòn Đầu tư xây dựng, tháng 7/1997, tr.18,19 98 Trần Nho Thìn (2000 ), Đổi tổ chức họat động Ủy ban nhân dân xã, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Trịnh Đức Thảo (1998 ), “Những kết học rút từ kinh nghiệm thực cải cách hành theo mô hình cửa dấu quận, huyện thí điểm TP.HCM”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3.tr 51 - 56 100 Trường Cán TP HCM ( 2005), Môn học TP.HCM, sách lưu hành nội 101 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh ( 2002 ), Phát triển đô thị bền vững, NXBKHXH Trang 118 102 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn TP.HCM (1998 ), lược sử 300 năm Sài Gòn - TPHCM, NXB Trẻ 103 UBND TP.HCM ( 2006 ), Báo cáo tình hình tổ chức họat động HĐND quận, huyện TP HCM từ đầu nhiệm kỳ đến ( 2004 - 4/2006 ) 104 “Về biên chế kinh phí sở: Đơn vị linh động tự chủ”, Báo Sài Gòn giải phóng ngày 24.8.2006 105 Về mô hình tổ chức máy hành nước giới ( 1994 ), sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý - Thông tin khoa học pháp lý (2001), chuyên đề tổ chức hoạt động quyền địa phương, Bộ Tư pháp, tháng10 107 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Vấn đề thực dân chủ sở nông thôn Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quyền xã, phường, thị trấn, NXB Thống kê, Hà Nội - 1999 109 Nguyễn Thế Vịnh ( 2005 ) “Từ thực chế cửa cấp tỉnh, cấp huyện đến triển khai thực cho tất xã, phường, thị trấn”, Thông tin cải cách hành nhà nước, tháng tr 11 - 12 110 Bùi Thế Vónh (1998 ), Thiết kế tổ chức quan hành nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Nguyễn Cửu Việt (2005), Giáo trình Luật Hành VN, NXBĐHQG, Hà Nội 112 “Xây dựng máy quyền đô thị cho phù hợp với chế mới”, Tạp chí Sài Gòn Đầu tư xây dựng, tháng 8/1995, tr 55- 56 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH Trang 119 113 http://www.smartvoter.org/gtg/ca/state/ovreview/municipal.html#1; 114 Local Government Denmark 115 Gillette baker (1999 ), local goverment law, cases and materials, New York ... tiễn thành phố Hồ Chí Minh việc thiết kế mô hình quyền đô thị qua đưa quan Trang 11 điểm, phương thức đổi tổ chức quyền phường theo mô hình Hai nội dung sau làm sáng tỏ : - Đổi mô hình quyền đô thị. .. pháp bảo đảm cho quyền phường TP HCM theo kịp phù hợp với mô hình quyền đô thị lại trở nên cấp thiết Và đề tài: ? ?Đổi tổ chức quyền phường mô hình quyền đô thị thành phố Hồ Chí Minh? ?? tác giả tiếp... Điển hình đề tài ? ?Đô thị tổ chức quyền đô thị? ?? PGS - TS Phạm Hồng Thái; ? ?Đổi mô hình tổ chức quyền địa phương đô thị nay” PGS - TS Bùi Xuân Đức Tại TP.HCM, “Hội thảo tổ chức máy quyền đô thị? ??,

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan