1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu trong pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

154 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 32,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH XN TÌNH BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH XN TÌNH BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ VĂN ĐẠI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan nội dung trình bày luận văn “Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tác giả hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Văn Đại Mọi kết nghiên cứu cơng trình khoa học khác giữ nguyên ý tưởng trích dẫn phù hợp theo quy định TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Huỳnh Xuân Tình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU 1.1 Khái niệm, mục đích giới hạn bảo vệ quyền lợi ngƣời thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu 1.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu 1.1.2 Mục đích việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình 16 1.1.3 Giới hạn việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình 18 1.2 Bảo vệ quyền lợi ngƣời thứ ba tình trƣờng hợp công nhận giao dịch ngƣời thứ ba có hiệu lực 20 1.2.1 Điều kiện để quyền lợi người thứ ba tình bảo vệ trường hợp cơng nhận giao dịch người thứ ba có hiệu lực 20 1.2.2 Hậu pháp lý việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình trường hợp cơng nhận giao dịch người thứ ba có hiệu lực 34 1.3 Bảo vệ quyền lợi ngƣời thứ ba tình trƣờng hợp khơng cơng nhận giao dịch ngƣời thứ ba có hiệu lực 40 1.3.1 Điều kiện để quyền lợi người thứ ba tình bảo vệ trường hợp không công nhận giao dịch người thứ ba có hiệu lực 40 1.3.2 Hậu pháp lý việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình trường hợp khơng cơng nhận giao dịch người thứ ba có hiệu lực 41 Kết luận chƣơng 45 CHƢƠNG NHỮNG VƢỚNG MẮC, BẤT CẬP KHI ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI THỨ BA NGAY TÌNH VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 46 2.1 Về khái niệm ngƣời thứ ba tình 46 2.2 Về điều kiện để ngƣời thứ ba tình đƣợc bảo vệ 53 2.2.1 Về bán đấu giá 54 2.2.2 Về Quyết định quan nhà nước có thẩm quyền 59 2.2.3 Về điều kiện “nhưng sau người chủ sở hữu Bản án, Quyết định bị hủy, sửa” 65 2.3 Về hậu pháp lý việc bảo vệ quyền lợi ngƣời thứ ba tình 67 2.3.1 Việc xác định trường hợp giao dịch người thứ ba tình có hiệu lực hay khơng có hiệu lực 67 2.3.2 Quyền lợi người thứ ba tình trường hợp khơng cơng nhận giao dịch người thứ ba có hiệu lực 72 Kết luận chƣơng 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi xã hội ngày phát triển, vai trò giao dịch dân ngày khẳng định Sự tự thỏa thuận không ngừng pháp luật tôn trọng bảo đảm Tuy nhiên, tự phải giới hạn định Chính thế, pháp luật đưa điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Nếu khơng tn thủ điều kiện giao dịch bị vơ hiệu vơ hiệu Khi giao dịch bị tuyên vô hiệu, “Các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận, khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền”1 Có thể nói, hệ tất yếu giao dịch bị vô hiệu Bởi lẽ, giao dịch khơng có giá trị ràng buộc quyền nghĩa vụ bên từ thời điểm giao kết cần phải khơi phục lại tình trạng ban đầu Trong hồn trả cho nhận biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu Thế nhưng, tình đặt tài sản khơng cịn nằm chiếm hữu hai bên chủ thể mà thuộc chủ thể thứ ba Vậy, giao dịch vơ hiệu giao dịch có vơ hiệu theo khơng? Người thứ ba tình có quyền sở hữu tài sản hay phải trả lại cho chủ sở hữu ban đầu? Quyền lợi người thứ ba tình bảo vệ trường hợp nào? Đây vấn đề đặt nghiên cứu đề tài bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu Qua đó, thấy hậu pháp lý cần giải giao dịch dân vô hiệu phải bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình Bởi lẽ, chủ thể hồn tồn thiện chí, thẳng xác lập giao dịch, mong muốn thực giao dịch để đạt lợi ích định, quyền lợi họ lại đối kháng với lợi ích chủ sở hữu đích thực Chính vậy, cần có quy định cụ thể để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba tình dung hịa với lợi ích chủ sở hữu đích Điều 137 BLDS năm 2005 thực Có thế, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên thúc đẩy phát triển xã hội Trong thực tiễn lập pháp, so với Bộ luật Dân năm 1995, vấn đề bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu Bộ luật Dân năm 2005 quy định cụ thể đầy đủ Thế nhưng, áp dụng thực tế số quy định bộc lộ hạn chế gây khó khăn trình giải tranh chấp Chẳng hạn việc xác định người thứ ba tình; Quyết định quan nhà nước Quyết định nào; việc phân định hai trường hợp Bộ luật Dân năm 2005 quy định dựa tiêu chí tài sản động sản đăng ký với tài sản bất động sản động sản phải đăng ký nhiều cách hiểu khác nhau; cần xác định rõ trường hợp người thứ ba tình giữ lại tài sản đó, trường hợp phải hoàn trả lại tài sản cho chủ sở hữu ban đầu Chính bất cập nên giải tồn nhiều quan điểm khác dẫn đến việc Tịa án giải khơng thống nhất, khó khăn vận dụng pháp luật khơng đảm bảo cơng lợi ích đáng bên Tranh chấp bên hợp đồng vơ hiệu ln vấn đề nóng bỏng phức tạp, có tham gia người thứ ba tình Vấn đề nghiên cứu quy định cụ thể Bộ luật Dân bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu việc làm cần thiết quan trọng, bối cảnh Việt Nam chuẩn bị sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân Việc nghiên cứu thực giúp nắm vững quy định pháp luật, từ hiểu rõ điểm tiến để phát huy điểm yếu, bất cập để khắc phục, làm cho pháp luật công cụ hữu hiệu để bảo vệ trật tự xã hội nói chung quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu pháp luật Việt Nam” để làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói, vấn đề bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu người quan tâm nghiên cứu Đầu tiên, vấn đề đề cập đến cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tác giả Nguyễn Văn Cường: “Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu”, Luận án tiến sĩ, năm 2005 Có thể nói, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý nên phạm vi rộng, phần bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu đề cập (cụ thể có trang tổng số 195 trang luận án) Mặt khác, đề tài nghiên cứu dựa quy định Bộ luật Dân năm 1995 Trong đó, Bộ luật dân năm 2005 có thay đổi rõ rệt điều luật quy định vấn đề Bên cạnh đó, cấp độ thạc sĩ, có luận văn năm 2004 tác giả Trần Niên Hưng vấn đề “Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng dân vô hiệu Luật dân Việt Nam” Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu vào năm 2004 nên dựa quy định Bộ luật Dân năm 1995 phạm vi nghiên cứu rộng nên phần bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu đề cập (cụ thể có trang tổng số 82 trang luận văn) Ngồi ra, cấp độ cử nhân có khóa luận năm 2010 tác giả Nguyễn Thị Làn vấn đề: “Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu” Tuy nhiên, đề tài phạm vi nghiên cứu rộng, bao gồm hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu vấn đề bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu nên vấn đề bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình khơng đề cập nhiều (cụ thể có trang tổng số 71 trang luận văn) Đề tài chưa đưa kiến nghị hoàn thiện liên quan đến vấn đề này, như, chưa làm rõ số vấn đề quan trọng như: tình, Quyết định quan nhà nước có thẩm quyền cách hiểu khác liên quan đến quy định Một số sách nghiên cứu có đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu như: Đỗ Văn Đại (2011), Luật hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận Bản án, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Minh Hằng (2011), Giao dịch quyền sử dụng đất vô hiệu, pháp luật thực tiễn xét xử, NXB Thơng tin truyền thơng, Hà Nội; Hồng Thế Liên (Chủ biên) (2008) Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý, Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, tập I, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Ngồi ra, có số viết tạp chí đề cập đến khó khăn, vướng mắc, bất cập việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình Ví dụ: Đỗ Thành Cơng (2010), “Quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu khơng có pháp luật”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (15), tr 24-30; Vũ Thị Hồng Yến (2007), “Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình chủ sở hữu kiện đòi lại tài sản”, Chuyên đề cho hội thảo khoa học cấp trường Bộ môn luật dân - Khoa luật dân - Trường đại học Luật Hà Nội tổ chức ngày 11/12/2007 Không thể phủ nhận rằng, sách viết có nhiều ưu điểm, có nghiên cứu sâu quy định pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình Đồng thời, dựa thực tiễn áp dụng thông qua số Bản án, Quyết định Giám đốc thẩm để bất cập quy định pháp luật hành đề xuất kiến nghị để hoàn thiện pháp luật, sách Luật hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận Bản án tác giả Đỗ Văn Đại, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2011 Vì thế, nguồn tài liệu quý giá giúp tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa nghiên cứu cách toàn diện, chuyên sâu vấn đề bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu mà đề cập đến khía cạnh đề tài Do vậy, nói, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu vấn đề bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu Chính vậy, tác giả thiết nghĩ nghiên cứu đề tài “Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu pháp luật Việt Nam” cách tồn diện cần thiết, có ý nghĩa thiết thực bối cảnh sửa đổi bổ sung Bộ luật Dân hồn tồn khơng trùng lắp với đề tài nghiên cứu trước Việc nghiên cứu giúp làm rõ vấn đề mà chưa có đề tài tập trung nghiên cứu chuyên sâu, việc xác định người thứ ba tình, làm rõ điều kiện để người thứ ba tình bảo vệ, hậu pháp lý việc bảo vệ người thứ ba tình Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Mục đích tác giả nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu thực trạng áp dụng quy định thực tiễn, sở làm sáng tỏ vướng mắc bất cập Qua đó, tác giả đề xuất số kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm góp phần hồn thiện quy định Bộ luật Dân bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu Để áp dụng pháp luật cách xác thống trước tiên bổ sung vấn đề bất cập cần hướng dẫn vào Sổ tay thẩm phán Tiếp sau đó, có điều kiện sửa đổi, bổ sung luật văn luật bổ sung vào Bởi lẽ, để sửa đổi luật, hay văn luật cần phải có thời gian Đây phương án hợp lý để giải pháp mà tác giả nêu nhanh chóng vào thực tiễn Những giải pháp mức độ định góp phần củng cố sở pháp lý giúp Tòa án thuận lợi giải hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu * Đối tượng nghiên cứu Theo tên đề tài luận văn, đối tượng mà tác giả muốn nghiên cứu quy định pháp luật hành điều chỉnh vấn đề bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu Để tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu đối tượng này, trước hết, tác giả nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu Từ đó, dựa vấn đề tác giả nghiên cứu, phân tích, đánh giá vấn đề nhiều ý kiến học thuật khác chưa áp dụng thống thực tiễn giải tranh chấp Tòa 51 52 53 54 55 Phụ lục số 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 ... BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU 1.1 Khái niệm, mục đích giới hạn bảo vệ quyền lợi ngƣời thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu Giải hậu pháp lý giao dịch dân. .. hạn bảo vệ quyền lợi ngƣời thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu 1.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu 1.1.2 Mục đích việc bảo vệ quyền lợi người. .. HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH XN TÌNH BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa - Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Luật học
Tác giả: Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa - Tư pháp
Năm: 2006
10. Bộ Tư Pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình Luận khoa học Bộ luật dân sự Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình Luận khoa học Bộ luật dân sự Nhật Bản
Tác giả: Bộ Tư Pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
11. Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu đào tạo (1997-1998), Luật Nhật Bản, tập II, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Nhật Bản
Nhà XB: NXB Thanh Niên
12. Nguyễn Mạnh Bách (2007), Luật dân sự Việt Nam (lược khảo) tài sản và quyền sở hữu, quy chế đất đai và quyền sở hữu nhà ở, NXB Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật dân sự Việt Nam (lược khảo) tài sản và quyền sở hữu, quy chế đất đai và quyền sở hữu nhà ở
Tác giả: Nguyễn Mạnh Bách
Nhà XB: NXB Tổng hợp Đồng Nai
Năm: 2007
13. Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Minh Hằng (2011), Giao dịch về quyền sử dụng đất vô hiệu, pháp luật và thực tiễn xét xử, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao dịch về quyền sử dụng đất vô hiệu, pháp luật và thực tiễn xét xử
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Minh Hằng
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
Năm: 2011
14. Đỗ Văn Đại (2012), Luật Nghĩa vụ dân sự và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự - Bản án và bình luận Bản án, tập I, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Nghĩa vụ dân sự và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự - Bản án và bình luận Bản án
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
15. Đỗ Văn Đại (2011), Luật hợp đồng Việt Nam, Bản án và bình luận Bản án, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hợp đồng Việt Nam, Bản án và bình luận Bản án
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
16. Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận các hợp đồng thông dụng trong Luật Dân sự Việt Nam, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận các hợp đồng thông dụng trong Luật Dân sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2001
17. Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Thuật ngữ pháp lý, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ pháp lý
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật
Năm: 2011
18. Trần Hải Hưng (2006), Đổi mới pháp luật về hợp đồng của Bộ luật Dân sự năm 2005, NXB Tư Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới pháp luật về hợp đồng của Bộ luật Dân sự năm 2005
Tác giả: Trần Hải Hưng
Nhà XB: NXB Tư Pháp
Năm: 2006
19. Hoàng Thế Liên (Chủ biên) Bộ Tư pháp, Viện Khoa học Pháp lý (2008), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2005, tập I, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2005
Tác giả: Hoàng Thế Liên (Chủ biên) Bộ Tư pháp, Viện Khoa học Pháp lý
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
20. Tưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử
Tác giả: Tưởng Duy Lượng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
21. Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (Người dịch) (1995), Quốc Triều Hình Luật, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc Triều Hình Luật
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (Người dịch)
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1995
22. Nhà Pháp luật Việt Pháp (2005), Bộ luật Dân sự Pháp, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự Pháp
Tác giả: Nhà Pháp luật Việt Pháp
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2005
23. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình pháp luật về tài sản, quyền sở hữu tài sản và quyền thừa kế, NXB Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình pháp luật về tài sản, quyền sở hữu tài sản và quyền thừa kế
Tác giả: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam
Năm: 2012
24. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập I, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật dân sự Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2010
25. Trường Đại học Luật Hà Nội (1995), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 1995
26. Lê Thị Bích Thọ (2004), Hợp đồng kinh tế vô hiệu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng kinh tế vô hiệu
Tác giả: Lê Thị Bích Thọ
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
27. Viện Ngôn ngữ (2010), Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt phổ thông
Tác giả: Viện Ngôn ngữ
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2010
28. Vụ công tác lập pháp (2006), Những nội dung mới của Bộ Luật Dân sự năm 2005, NXB Tư pháp, Hà Nội.C. Tạp chí, tài liệu tham khảo khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung mới của Bộ Luật Dân sự năm 2005
Tác giả: Vụ công tác lập pháp
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w