Từ số liệu trên Niên giám thống kê Việt Nam, thông qua phương pháp chuẩn hóa Min-Max và phương pháp bình quân nhân giản đơn, bài viết trình bày giá trị chuẩn hóa cho từng chỉ số riêng biệt tương ứng với từng chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững và đánh giá về thực trạng phát triển bền vững của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2020.
45 CHUYÊN MỤC KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2020 QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐỖ LÝ HOÀI TÂN* Từ số liệu Niên giám thống kê Việt Nam, thông qua phương pháp chuẩn hóa Min-Max phương pháp bình qn nhân giản đơn, viết trình bày giá trị chuẩn hóa cho số riêng biệt tương ứng với tiêu đánh giá phát triển bền vững đánh giá thực trạng phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001-2020 Từ khóa: phát triển bền vững, sở lý luận, số phát triển bền vững, giai đoạn 2011-2020, Việt Nam Nhận ngày: 28/9/2021; đưa vào biên tập: 30/9/2021; phản biện: 10/10/2021; duyệt đăng: 21/11/2021 DẪN NHẬP Phát triển bền vững định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Cùng với phát triển “nhanh” “nóng” kinh tế giới, nhiễm môi trường trở thành vấn đề xúc, đô thị khu công nghiệp, yêu cầu làm vừa giữ tăng trưởng kinh tế cao, vừa bảo vệ môi trường để phát triển bền vững Tuy nhiên, thực tế cho thấy vấn đề phát triển bền vững đối mặt với * Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ nhiều khó khăn, thách thức, quốc gia phát triển Việt Nam Thông qua sở lý luận phát triển bền vững liệu, nghiên cứu đánh giá để có nhìn tổng qt q trình phát triển nước ta thời gian qua cần thiết quan trọng, đặc biệt vấn đề gợi ý sách thúc đẩy chiến lược phát triển bền vững hiệu TIÊU CHÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững Theo A.D Ursul (2008: 22), phát triển bền vững hiểu “một ĐỖ LÝ HOÀI TÂN – PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM… 46 trình định hình thức phát triển văn minh giới, dựa thay đổi mốc lịch sử tất thông số thực tế người: kinh tế, xã hội, môi trường, văn hóa ” Tại Việt Nam, xuất vào khoảng đầu thập niên 90 khái niệm phát triển bền vững ngày phổ biến vai trò phản ánh nhiều cấp độ khác Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII chủ trương “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến cơng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường” đường lối phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1991-2000 Quan điểm tiếp tục khẳng định nhiều văn Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010, phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường (Đại hội Đảng lần IX) Năm 1991, nguyên tắc phát triển bền vững IUCN, UNEF WWF đề xuất soạn thảo thành chương đầu sách Cứu lấy trái đất – Chiến lược cho sống bền vững, qua đánh dấu cố gắng giới việc tìm nguyên tắc tiêu chí chung phát triển bền vững Tiếp theo đó, Bảng Xác định giá trị tối thiểu, tối đa trung tâm cho tiêu phát triển bền vững Chỉ tiêu Kinh tế Tiêu chí Giá trị I1 Tăng trưởng GDP (%) (2) I2 GDP bình quân đầu người (PPP) (USD) I3 Chỉ số giá tiêu dùng CPI (USD) I4 Cơ cấu giá trị nông nghiệp GDP (%) I5 Năng suất lao động xã hội (PPP) (USD) I6 Nợ nước (USD) (3) (4) (3) (2) Tối Trung Tối đa thiểu tâm Thuận 10 - Thuận 10.000 - Hướng tâm - 125 105 Hướng tâm - 40 10 Thuận 1.500 20.000 - - 50 25 20 70 - Hướng tâm - Nghịch 100 - Nghịch I10 Hệ số GINI (0-1) I11 Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo (%)(2) Thuận - 100 - I12 Tỷ lệ giới tính trẻ em (nam/100 nữ) I13 Tỷ lệ chết trẻ tuổi (trẻ tuổi tử vong/1000 trẻ sinh sống) (2) Hướng tâm - 115 100 Nghịch 32 - Thuận 45 - Thuận 100 - Thuận 100 - Xã hội I7 Tỷ lệ đô thị hóa (%) Hướng tâm (4) Thuận (4) I8 Tỷ lệ thất nghiệp (%) I9 Tỷ lệ hộ nghèo (%) (4) (2) (2) (4) Môi I14 Tỷ lệ che phủ rừng (%) (2) trường I15 Tỷ lệ dân sử dụng nước (%) (2) I16 Tỷ lệ hộ dùng hố xí hợp vệ sinh (%) (2) Nguồn: Tác giả đề xuất TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (279) 2021 47 đời hệ thống tiêu liên quan đến phát triển bền vững với 58 số tác động lên trụ cột chính: kinh tế, xã hội, mơi trường thể chế United Nations (2001) tổng hợp xây dựng đánh giá tích cực, nhanh chóng trở thành khung tham khảo cho nhiều dự án khoa học nghiên cứu phát triển bền vững Bên cạnh tiêu chí United Nations (2001), hệ thống tiêu đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020(1) tham khảo để chọn số tiêu chí khả dụng để đánh giá thực trạng phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001-2020 (Bảng 1) (T3) xác định dựa số tương ứng với giá trị tiêu riêng biệt thơng qua phương pháp tính bình qn nhân Tương tự, số tổng hợp (Y) phát triển bền vững xác định dựa số tương ứng với giá trị tiêu thành phần (T) 2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 2.2.2 Phương pháp phân tích liệu 2.2.1 Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp đánh giá tiêu đơn lẻ đánh giá tiêu tổng hợp báo cáo UNDP (1991) để tính số tổng hợp phát triển người, nghiên cứu Weng Yang (2003) để đánh giá mức độ phát triển bền vững vùng Guangzhou áp dụng viết Theo phương pháp UNDP (1991), tiêu phản ánh ý nghĩa chiều hướng biến động khác địi hỏi q trình chuẩn hóa liệu phải thực nhằm mục đích đưa giá trị miền giá trị định Trong viết này, phương pháp chuẩn hóa Min - Max sử dụng nhằm chuẩn hóa liệu tiêu riêng biệt (I) Từ đó, số thành phần kinh tế (T1), xã hội (T2) môi trường Phương pháp chuẩn hóa Min - Max(5) lựa chọn để chuyển đổi liệu thu thập miền giá trị [0 - 1] ý nghĩa biến động từ theo chiều hướng Ngồi ra, tiêu chuẩn giá trị tối thiểu, tối đa trung tâm cho mục đích chuẩn hóa giá trị tiêu kinh tế, xã hội môi trường đề xuất Việc thực chuẩn hóa số liệu giúp quy đổi số liệu thu thập khoảng giá trị đồng từ đến Bài viết đề xuất thang đo để phân loại số liệu chuẩn hóa cho tiêu chí phát triển bền vững Việt Nam đề cập Bảng theo mức cụ thể sau: đến 0.2: mức bền vững 0.201 đến 0.4: mức bền vững thấp 0.401 đến 0.6: mức bền vững trung bình 0.601 đến 0.8: mức bền vững 0.801 đến 1.0: mức bền vững cao Khung chia mức độ sở để đánh giá kết tính tốn giá trị bền vững cho số riêng biệt, số thành phần số tổng hợp để đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001-2020 48 ĐỖ LÝ HOÀI TÂN – PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM… 2.2.3 Nguồn số liệu Bài viết sử dụng nguồn số liệu thứ cấp thu thập từ Niên giám thống kê năm Tổng cục Thống kê Việt Nam (2005, 2010, 2015, 2020) số nguồn tài liệu khác liên quan để phục vụ cho việc phân tích, đánh giá số riêng biệt ba trụ cột phát triển bền vững Việt Nam ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2020 (6,775.83 USD) tiệm cận mức thu nhập 10,000 USD/người/năm năm 2020 (8,650.65 USD) Tương tự, suất lao động (PPP) Việt Nam (I5) tăng mạnh từ mức trung bình (0.425) năm 2001 (4,513 USD/năm) lên mức cao (0.907) năm 2020 (15,706 USD/năm) Ngoài ra, tiêu đánh giá khác dù có xuống số năm định có số riêng biệt tương ứng cải thiện rõ rệt Chẳng hạn, tỷ lệ nông nghiệp 3.1 Chỉ số riêng biệt theo trụ cột phát triển bền vững Bảng Chỉ số riêng biệt tiêu kinh tế từ 2001 Việt Nam 3.1.1 Chỉ số riêng biệt trụ cột kinh tế Bảng cho thấy mức tăng trưởng ổn định cân đối tiêu phát triển kinh tế giai đoạn 20012020 Phần lớn tiêu mức bền vững Trong đó, xu hướng tăng qua năm tiêu quan trọng GDP/ đầu người (I2) suất lao động (I5) diễn khoảng thời gian Cụ thể, GDP/đầu người Việt Nam (I2) tăng từ mức bền vững thấp (0.218) năm 2001 (2,182.483 USD) lên mức bền vững (0.678) năm 2017 đến 2020 Việt Nam Năm I1 I2 I3 I4 I5 I6 2001 0.239 0.218 0.735 0.566 0.425 0.504 2002 0.264 0.233 0.945 0.582 0.444 0.468 2003 0.380 0.252 0.905 0.606 0.466 0.388 2004 0.507 0.276 0.775 0.690 0.493 0.512 2005 0.509 0.303 0.835 0.709 0.522 0.712 2006 0.396 0.331 0.875 0.711 0.549 0.744 2007 0.426 0.361 0.835 0.653 0.575 0.700 2008 0.132 0.385 0.100 0.694 0.593 0.808 2009 0.080 0.405 0.905 0.721 0.606 0.440 2010 0.285 0.432 0.790 0.681 0.624 0.312 2011 0.248 0.463 0.321 0.693 0.644 0.220 2012 0.049 0.491 0.790 0.735 0.681 0.356 2013 0.084 0.520 0.920 0.743 0.703 0.420 2014 0.197 0.555 0.955 0.767 0.730 0.468 2015 0.336 0.592 0.782 0.789 0.757 0.320 2016 0.242 0.630 0.883 0.822 0.788 0.208 2017 0.362 0.678 0.927 0.789 0.822 0.044 2018 0.416 0.777 0.927 0.844 0.853 0.160 2019 0.404 0.838 0.890 0.868 0.884 0.168 2020 - 0.865 0.912 0.838 0.907 0.252 Nguồn: Tác giả tính tốn, 2021 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (279) 2021 GDP (I4) tăng từ mức trung bình (0.566) lên mức cao (0.838) số CPI (I3) tăng từ mức (0.735) lên mức cao (0.912) khoảng thời gian 20 năm qua Điều phần cho thấy nỗ lực nhằm thúc đẩy sức cạnh tranh cải thiện cấu kinh tế Chính phủ đem lại số kết định Mặc dù vậy, số liệu thống kê tính tốn cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam (I1) thập kỷ qua có thời điểm chưa ổn định, tăng từ mức bền vững thấp (0.239) lên mức bền vững trung bình (0.404) năm 2019 mức bền vững năm 2020 (chỉ tăng 2,91%) ảnh hưởng nghiêm trọng dịch bệnh COVID-19 Tương tự, tiêu nợ nước (I6) lại có dấu xuống, năm gần Cụ thể, tỷ lệ nợ nước (I6) giảm mạnh từ mức trung bình (0.504) năm 2001 xuống mức thấp (0.252) năm 2020 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng quy mơ vay nợ nước ngồi, tự vay tự trả doanh nghiệp có xu hướng tăng nhanh khoản vay ODA mức cao Chẳng hạn, khoảng vay trung dài hạn năm 2017 tăng 22,56% vay ngắn hạn 73% so với tốc độ tăng dư nợ năm 2016 (Lê Thanh, 2018) Việc tận dụng thêm nguồn kinh phí khác nợ nước cần thiết để đáp ứng nhu cầu hoạt động dự án phát triển quốc gia tận dụng nguồn lực 49 từ nước để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp nội địa Đặc biệt, mục tiêu xuất để thúc đẩy cạnh tranh thị trường nước ngồi ưu tiên hàng đầu Chính phủ dịng đầu tư nước ngồi vơ cần thiết Điều tạo điều kiện cho nhu cầu nhập máy móc, thiết bị cho cơng trình, dự án, nhập nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, phục vụ xuất lớn doanh nghiệp Tuy nhiên, khoản nợ nước ngồi ngày lớn kinh tế quốc gia phụ thuộc vào kinh tế nước ngoài, gây áp lực lớn đến khả điều tiết cân đối ngân sách tài Chính phủ tạo áp lực lớn đến hoạt động lâu dài doanh nghiệp 3.1.2 Chỉ số riêng biệt trụ cột xã hội Số liệu từ Bảng cho thấy phần lớn số bền vững tiêu xã hội có xu hướng lên, từ phản ánh đời sống xã hội người dân nước dần cải thiện Trong đó, mức độ bền vững tiêu tỷ lệ thị hóa (I7) tăng liên tục 20 năm qua tăng từ mức (0.091) năm 2001 lên mức trung bình (0.4) năm 2020 Nhìn chung, tỷ lệ thị hóa (I7) tăng đem lại nhiều mặt tích cực, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế cấu lao động, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động điều phần thể qua lên ĐỖ LÝ HOÀI TÂN – PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM… 50 tiêu kinh tế đề cập trước Tương tự, mức bền vững I13 tăng liên tục từ 0.716 năm 2001 lên 0.79 năm 2019 trước giảm xuống 0.777 năm 2020, cho thấy tỷ lệ trẻ chết tuổi (I13) có xu hướng giảm Mặc dù khơng tăng liên tục giai đoạn 2001-2020 mức bền vững tỷ lệ hộ nghèo (I9) tăng từ mức (0.735) lên mức cao (0.952), điều chứng tỏ sách đảm bảo an sinh xã hội Chính phủ có tác động tích cực góp phần nâng cao chất lượng sống người dân Song song đó, mức bền vững tỷ lệ lao động qua đào tạo (I11) tăng từ mức (0.107) lên mức thấp (0.241), cho thấy công tác đào tạo nhân lực đạt thành công định, góp phần hình thành nguồn lao động chất lượng cao, động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Bảng Các số riêng biệt tiêu xã hội từ 2001 đến 2020 Việt Nam Năm I7 I8 I9 I10 I11 I12 I13 2001 0.091 0.940 0.735 0.600 0.107 0.400 0.716 2002 0.100 0.780 0.711 0.420 0.111 0.533 0.727 2003 0.115 0.813 0.774 0.420 0.115 0.733 0.737 2004 0.131 0.785 0.819 0.420 0.120 0.467 0.745 2005 0.142 0.825 0.837 0.421 0.125 0.627 0.752 2006 0.153 0.862 0.845 0.424 0.131 0.333 0.757 2007 0.164 0.899 0.883 0.434 0.136 0.227 0.761 2008 0.180 0.845 0.866 0.434 0.143 0.193 0.765 2009 0.195 0.902 0.860 0.432 0.148 0.300 0.768 2010 0.210 0.910 0.858 0.433 0.146 0.253 0.771 2011 0.231 0.755 0.874 0.427 0.154 0.207 0.773 2012 0.237 0.692 0.889 0.424 0.166 0.180 0.776 2013 0.243 0.738 0.902 0.428 0.179 0.080 0.778 2014 0.262 0.718 0.916 0.430 0.182 0.187 0.781 2015 0.276 0.780 0.930 0.430 0.199 0.147 0.784 2016 0.288 0.775 0.942 0.431 0.206 0.187 0.787 2017 0.301 0.763 0.937 0.436 0.214 0.193 0.791 2018 0.368 0.798 0.932 0.436 0.220 0.233 0.786 2019 0.400 0.793 0.944 0.436 0.228 0.213 0.790 2020 0.400 0.870 0.952 0.436 0.241 0.196 0.777 Nguồn: Tác giả tính tốn, 2021 Tuy nhiên q trình phát triển cịn nhiều hạn chế, ngồi số I13 I8 đạt mức bền vững khá, tiêu phát triển bền vững xã hội lại mức thấp trung bình chủ yếu Hơn nữa, tỷ lệ thất nghiệp (I8) giai đoạn 2001-2020 có mức độ bền vững giảm dần theo năm, giảm từ mức bền vững cao (0.94) xuống mức bền vững (0.793) Điều kết hợp với tỷ lệ lao động qua đào tạo (I11) thấp, lao động thiếu chuyên môn kỹ thuật, phản ánh thực tế nguồn nhân lực đất nước Qua cho thấy, “sản phẩm đào tạo” không đáp ứng nhu cầu khơng TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (279) 2021 gây lãng phí thời gian đào tạo nói chung, lãng phí nguồn lực đầu tư hộ gia đình nói riêng, mà cịn kìm hãm khả tăng suất để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tương tự, mức bền vững hệ số GINI (I10) từ 0.6 năm 2001 giảm xuống 0.436 năm 2020 cho thấy khoảng cách thu nhập tầng lớp giàu nghèo có xu hướng tăng lên, làm gia tăng khả người nghèo tiếp cận chương trình giáo dục cần thiết để phát triển kỹ năng, kìm hãm hội dịch chuyển xã hội nguyên nhân dẫn đến gia tăng tệ nạn xã hội Nói cách khác, xu hướng xuống tỷ lệ thất nghiệp hệ số GINI không phản ánh tình trạng bất ổn kinh tế mà cịn làm gia tăng nguy ảnh hưởng đến an toàn xã hội, tương lai hệ trẻ Bên cạnh đó, tiêu tỷ lệ giới tính sinh (I12) cho thấy dấu hiệu thiếu bền vững giảm từ mức thấp (0.4 năm 2001) xuống mức (0.196 năm 2020) Thực tế cho thấy việc cân giới tính sinh dẫn tới “thừa nam giới, thiếu nữ giới” độ tuổi kết hôn, đồng thời dẫn đến nhiều tiêu cực ảnh hưởng nghiêm trọng đến cấu trúc dân số Việt Nam tương lai Ngoài ra, cân giới nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thiếu hụt lao động số ngành đòi hỏi khéo léo như: dệt may, giáo viên mầm non, công nghiệp chế biến 51 3.1.3 Chỉ số riêng biệt trụ cột môi trường Bảng Các số riêng biệt tiêu môi trường từ 2001 đến 2020 Việt Nam Năm I14 I15 I16 2001 0.767 0.763 0.6 2002 0.796 0.781 0.6 2003 0.802 0.794 0.6 2004 0.809 0.807 0.61 2005 0.831 0.849 0.6 2006 0.838 0.891 0.59 2007 0.849 0.906 0.63 2008 0.860 0.921 0.65 2009 0.869 0.913 0.72 2010 0.878 0.905 0.76 2011 0.882 0.908 0.76 2012 0.904 0.910 0.77 2013 0.911 0.920 0.78 2014 0.898 0.930 0.8 2015 0.907 0.932 0.82 2016 0.916 0.934 0.83 2017 0.916 0.940 0.85 2018 0.924 0.960 0.9 2019 0.931 0.960 0.93 2020 0.933 0.970 0.94 Nguồn: Tác giả tính tốn, 2021 Số liệu Bảng cho thấy bền vững mức cao tiêu phát triển môi trường Mặc dù có giảm số năm định giai đoạn 20012020, song số riêng biệt tiêu phát triển môi trường năm 2020 tăng lên đáng kể so với năm 2001 Cụ thể, số riêng biệt tỷ lệ che phủ rừng (I14) tăng từ mức (0.767) lên mức cao (0.933), số riêng biệt tỷ lệ dân sử dụng nước (I15) tăng từ 52 ĐỖ LÝ HOÀI TÂN – PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM… (0.763) lên mức cao (0.970) tỷ lệ hộ dùng hố xí hợp vệ sinh (I16) tăng từ mức (0.61) lên mức cao (0.94) Tuy nhiên, thực tế cho thấy tình hình bảo vệ mơi trường nước ta cịn nhiều bất cập Q trình thị hóa mạnh mẽ với sở hạ tầng cịn yếu gây tình trạng ô nhiễm môi trường diễn ngày gia tăng khó kiểm sốt, đặc biệt khu vực đô thị Theo báo cáo từ Bộ Tài ngun Mơi trường (2016), nhiều loại khí độc NO2, CO có xu hướng tăng lên nhiều năm gần vượt mức quy chuẩn cho phép, khiến cho tỷ lệ người dân mắc bệnh liên quan đến đường hơ hấp tăng mạnh Ơ nhiễm mơi trường diễn khu vực nông thôn Việc sử dụng hóa chất chất bảo vệ thực vật q trình sản xuất nơng nghiệp chưa thật hiệu quả, khoa học ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng nước đất Số lượng bãi rác đạt tiêu chuẩn xử lý chất thải rắn không đủ để đáp ứng nhu cầu cấp thiết Việc đầu tư cho xây dựng hệ thống xử lý rác thải cho hộ gia đình, vệ sinh chuồng trại khu vực nông thôn chưa quan tâm mức Bên cạnh đó, q trình sản xuất khu cơng nghiệp thải lượng khí thải, chất thải lớn gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đời sống người dân Sự cố môi trường Formosa huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, ví dụ điển hình cho thực trạng đáng lo ngại tồn Việt Nam (RFA, 2016) 3.2 Chỉ số thành phần số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững Việt Nam Bảng thể xu hướng thay đổi số thành phần số tổng hợp phát triển bền vững giai đoạn 2001-2020 Bảng Giá trị thành phần kinh tế, xã hội, môi trường giá trị tổng hợp Việt Nam từ 2001 đến 2020 Chỉ số thành phần Năm Khía cạnh kinh tế Chỉ số Khía Khía tổng cạnh xã cạnh môi hợp hội trường 2001 0.256 0.381 0.705 0.409 2002 0.309 0.373 0.720 0.436 2003 0.350 0.408 0.726 0.470 2004 0.420 0.394 0.736 0.495 2005 0.496 0.423 0.751 0.540 2006 0.497 0.397 0.761 0.532 2007 0.509 0.388 0.785 0.537 2008 0.322 0.383 0.801 0.462 2009 0.402 0.418 0.830 0.518 2010 0.469 0.412 0.845 0.547 2011 0.388 0.399 0.847 0.508 2012 0.386 0.392 0.859 0.507 2013 0.454 0.359 0.868 0.521 2014 0.548 0.411 0.874 0.581 2015 0.555 0.411 0.885 0.587 2016 0.511 0.431 0.892 0.581 2017 0.431 0.300 0.901 0.488 2018 0.570 0.467 0.928 0.627 2019 0.581 0.469 0.940 0.635 2020 0.231 0.473 0.948 0.469 Nguồn: Tác giả tính tốn, 2021 Theo đó, số điểm đáng ý đúc kết sau: TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (279) 2021 Thứ nhất, trình phát triển bền vững Việt Nam cải thiện Chỉ số tổng hợp phát triển bền vững tăng từ mức 0.409 năm 2001 lên mức 0.469 năm 2020 để đạt mức số tổng hợp 0.455 cho toàn giai đoạn (2001-2020) Xu hướng tương tự diễn khoảng giai đoạn ngắn số tổng hợp giai đoạn 2001-2005 0.417 tăng lên mức 0.459 giai đoạn 2006-2010 0.473 giai đoạn 2010-2020 Tương tự, số thành phần, gồm kinh tế, xã hội môi trường, cải thiện nhiều khoảng thời gian Cụ thể, số thành phần xã hội môi trường tăng từ mức 0.381, 0.705 năm 2001 lên mức 0.473, 0.948 năm 2020 (riêng số thành phần kinh tế tăng từ 0.256 năm 2001 lên 0.581 năm 2019 trước giảm xuống mức 0.231 ảnh hưởng từ sụt giảm mạnh tăng trưởng GDP) Nói cách khác, có mức phát triển bền vững khơng cao trình phát triển Việt Nam giai đoạn 2001-2020 đạt thành tựu định tăng từ mức bền vững trung bình lên mức bền vững Thứ hai, phát triển môi trường điểm sáng trình phát triển bền vững Chỉ số thành phần đánh giá phát triển bền vững môi trường Việt Nam liên tục tăng từ mức 0.705 năm 2001 lên mức 0.948 năm 2020 Ngồi ra, số thành phần mơi trường giữ 53 vững mức bền vững cao thời gian qua sau đạt mức bền vững năm 2008 (đạt 0.801) Tuy nhiên, số thành phần môi trường mang giá trị tương đối sử dụng số riêng biệt làm sở để tính tốn thiếu hụt số liệu thu thập cho tiêu khác liên quan đến khía cạnh mơi trường đề cập Thứ ba, trình phát triển bền vững Việt Nam nhìn chung cịn nhiều điểm bất cập Sự thiếu ổn định trình phát triển bền vững thể qua số thành phần số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững Theo đó, sau tăng liên tục từ năm 2001 (0.409) đến năm 2005 (0.54), số tổng hợp tăng giảm xen kẽ năm Hơn nữa, giai đoạn 2011-2020 chứng kiến thực trạng trì trệ đáng lo ngại có đến năm số tổng hợp giảm so với kỳ năm trước, với đợt có số giảm mạnh 2011-2013, 2016-2017 Một yếu tố dẫn đến xu hướng trì trệ biến động thất thường số thành phần Kết tính tốn cho thấy, ngoại trừ số thành phần môi trường mức cao tăng liên tục số thành phần kinh tế xã hội có xu hướng biến động thất thường thiếu cân số thành phần có mức độ phát triển bền vững tồn giai đoạn 2001-2020 Cụ thể, số thành phần kinh tế có tốc độ tăng giảm diễn xen kẽ giai 54 ĐỖ LÝ HOÀI TÂN – PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM… đoạn 2008-2020 Trong đó, giai đoạn từ 2004 đến 2012 số thành phần xã hội giảm liên tục, bao gồm giai đoạn 2006-2008 2010-2013, trước tăng trở lại từ năm 2014 đến KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Kết đánh giá phát triển bền vững tổng hợp Việt Nam mức bền vững trung bình giai đoạn 20012020 Mức độ phát triển bền vững nhìn chung thiếu cân đối thành phần kinh tế, xã hội môi trường, mục tiêu bền vững riêng biệt Khía cạnh kinh tế, xã hội có mức độ bền vững trung bình xu hướng tăng khơng ổn định Khía cạnh mơi trường qua ba tiêu xem xét có mức độ bền vững cao nhìn chung cịn nhiều bất cập cần phải giải Tương tự, thiếu cân xuất tiêu riêng biệt mức độ bền vững khác giai đoạn 2001-2020 Để cải thiện số phát triển bền vững Việt Nam thời gian tới, số giải pháp xem xét như: Đối với trụ cột kinh tế, cần tập trung phát triển mơ hình kinh tế phù hợp với bối cảnh Trong đó, xem chuyển đổi số giải pháp quan trọng để phát triển nhanh bền vững giai đoạn kinh tế giới phục hồi sau đại dịch Điều thực việc tạo hội, mơi trường thuận lợi khơng cho quyền mà doanh nghiệp tiến hành số hóa tài nguyên, liệu, xây dựng chế hỗ trợ cho doanh nghiệp nội địa vay vốn để ổn định hoạt động kinh doanh sau dịch bệnh an tâm trình số hóa doanh nghiệp Ngồi ra, Chính phủ cần có giải pháp phù hợp để giảm thiểu mức nợ nước ngồi ngày có xu hướng tăng nhanh Đối với trụ cột xã hội, cần đẩy mạnh việc đào tạo lao động thông qua sách hỗ trợ, thúc đẩy chế phát triển song hành đào tạo nghề với cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt cách mạng công nghiệp dẫn đến trình chuyển đổi nhu cầu việc làm việc nâng cao kỹ cho người lao động cần thiết Thông qua việc song hành doanh nghiệp trình đào tạo không giúp sở đào tạo nghề kịp thời nắm bắt nhu cầu kỹ nghề nghiệp mới, tiết kiệm chi phí đầu tư sở vật chất nâng cao tính thực tiễn cho đội ngũ giáo viên, học viên mà giúp doanh nghiệp tận dụng nguồn nhân lực sinh viên thực tập để thao tác sản xuất cách khoa học Ngoài ra, bùng phát dịch bệnh thời gian qua cho thấy nhu cầu cấp thiết việc cải thiện nâng cấp sở hạ tầng y tế, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, thực tuyên truyền nâng cao ý thức phịng dịch, giữ gìn sức khỏe nhằm đáp ứng TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (279) 2021 nhu cầu an sinh sức khỏe đời sống cho người dân nước Đối với trụ cột môi trường, để giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường, Chính phủ quyền địa phương cần phải có sách nhằm kiểm sốt khí thải, giao thơng bền vững loại phương tiện lưu thông đường, nâng cao nhận 55 thức người dân bảo vệ môi trường Đối với khu cụm công nghiệp, cần tăng cường công tác quản lý môi trường khu vực thông qua kiểm tra, giám sát việc vận hành cơng trình xử lý nước thải theo quy định để giảm thiểu tác động xấu tới mơi trường xung quanh CHÚ THÍCH Ban hành kèm theo Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ (1) Đề xuất dựa theo 17 Mục tiêu phát triển bền vững (SGD-Goal 17) Liên hợp quốc (UN, 2017) (2) Đề xuất dựa theo tiêu chí nước công nghiệp cho Việt Nam Nguyễn Hồng Sơn, Trần Quang Tuyến (2014) (3) Đề xuất dựa theo tiêu giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (4) (5) Công thức chuẩn hóa Min-max nhằm đưa số liệu miền giá trị [0-1]: i= giá trị thực tế − giá trị tối thiểu tiêu thuận, giá trị số sau chuẩn giá trị tối đa − giá trị tối thiểu hóa lớn hay gần với mức độ bền vững tiêu cao ngược lại i = 1- giá trị thực tế − giá trị tối thiểu giá trị tối đa − giá trị thực tế tiêu nghịch, giá trị tối đa − giá trị tối thiểu giá trị tối đa − giá trị tối thiểu giá trị số sau chuẩn hóa lớn hay gần với mức độ bền vững tiêu thấp ngược lại Thông thường, i = = |giá trị thực tế − giá trị trung tâm| |giá trị tối đa − giá trị trung tâm| sử dụng với tiêu hướng tâm Tuy nhiên, số riêng biệt tính lớn, khoảng cách giá trị thực tế giá trị trung tâm lớn, từ phát triển bền vững Do đó, để giá trị gần với giá trị trung tâm mức độ bền vững tiêu cao ngược lại cơng thức tiêu hướng tâm i = 1- |giá trị thực tế − giá trị trung tâm| |giá trị tối đa − giá trị trung tâm| TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Bộ Tài Nguyên Môi trường 2016 “Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015” http://opendata.vn, truy cập ngày 13/3/2021 56 ĐỖ LÝ HOÀI TÂN – PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM… IUCN, UNEP, World Wildlife Foundation 1991 Caring for the Earth: A Strategy for Sustainable Living World Conservation Union London: Earthscan Lê Thanh 2018 “Nợ nước chạm trần” https://tuoitre.vn/no-nuoc-ngoaisap-cham-tran-20181029080510216.htm, truy cập ngày 14/3/2021 Nguyễn Hồng Sơn, Trần Quang Tuyến 2014 “Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: Tiêu chí mức độ hoàn thành” Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số 5(217), tr 30-44 RFA 2016 “Chất thải Formosa Hà Tĩnh ảnh hưởng 200 ngàn người” https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/vn-says-taiwan-firm-s-pollutionaffected-200000-people-07292016090943.html, truy cập ngày 13/9/2021 Thủ tướng Chính phủ 2004 Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Hà Nội, Việt Nam Tổng cục Thống kê Việt Nam 2005, 2010, 2015, 2020 Niên giám thống kê Việt Nam (các năm 2005, 2010, 2015, 2020) Hà Nội: Nxb Thống kê UNDP 1991 Human Development Report 1991 Oxford University Press USA United Nations 2001 “Indicators of Sustainable Development: Guidelines and Methodologies” http://www.un.org, truy cập ngày 10/3/2021 10 United Nations 2017 “Work of the Statistical Commission pertaining to the 2030 Agenda for Sustainable Development” https://undocs.org/A/RES/71/313, truy cập ngày 10/3/2021 11 Ursul, A.D 2008 “Globalization, Safety and Sustainable Development” Vek Globalizatsii 1, pp 17-22 12 Weng, Q., Yang, S 2003 “An Approach to Evaluation of Sustainability for Guangzhou’s Urban Ecosystem” International Journal of Sustainable Development World Ecol 10, pp 69-81 ... ngại tồn Việt Nam (RFA, 2016) 3.2 Chỉ số thành phần số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững Việt Nam Bảng thể xu hướng thay đổi số thành phần số tổng hợp phát triển bền vững giai đoạn 2001-2020. .. trình phát triển Việt Nam giai đoạn 2001-2020 đạt thành tựu định tăng từ mức bền vững trung bình lên mức bền vững Thứ hai, phát triển môi trường điểm sáng trình phát triển bền vững Chỉ số thành... 2015, 2020) số nguồn tài liệu khác liên quan để phục vụ cho việc phân tích, đánh giá số riêng biệt ba trụ cột phát triển bền vững Việt Nam ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2020