1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cải thiện chiều cao ở trẻ thiếu hụt hormon tăng trưởng được điều trị bằng hormon thay thế

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thiếu hormon tăng trưởng là nguyên nhân thường gặp gây tầm vóc thấp, được điều trị bằng phác đồ thay thế hormon tăng trưởng tái tổ hợp tiêm dưới da. Bệnh nhân thường đạt được vận tốc chiều cao tối đa trong năm đầu điều trị, sau đó sẽ giảm dần trong những năm sau cho đến khi ngừng điều trị.

Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 5, No (2021) 47-53 Research Paper Effect of Growth Hormone Therapy on Height in Children with Growth Hormone Deficiency Vu Chi Dung1*, Nguyen Thi Hang1, Nguyen Thu Ha1, Do Thi Thanh Mai1, Bui Phuong Thao1, Nguyen Ngoc Khanh1, Can Thi Bich Ngoc1, Nguyen Trong Thanh1 Vietnam National Children’s Hospital, 18/879 La Thanh, Dong Da, Hanoi, Vietnam Received 20 July 2021 Revised 30 July 2021; Accepted 15 September 2021 Abstract Growth Hormone Deficiency (GHD) is a common cause of short stature, treated with the standard regimen of subcutaneous synthetic growth hormone (GH) Patients typically achieve a maximum height velocity in the first year of treatment, which then tapers shortly after treatment is stopped Objective: To describe long-term outcomes of patients with GHD treated with rhGH Methods: The study described clinical feature, laboratory indexes and clinical outcomes of patients with growth hormone deficiency aged 17 - 111 months at the Viet Nam National Children’s Hospital All patients presented with short sature (< -4 SDS for age and sex); basal hormone levels showed low serum IGF1, GH; skeletal wrist age was younger than chronologic age; cranial MRI revealed no masses (2 patients), one patient have a small pitutary gland and one patient don’t have the pitutary gland GH supplementation was started and pursued for - years Results: Dramatically increased height velocity: 14 - 18 cm in the first year, gradually decreased in the following years Significant catch-up growth occurred in all of them after - years Conclusion: Short sature was the main clinical symtom of children on set GHD, in this case series Early initiation of GH treatment in children with GHD improves their chance of achieving their normal height velocity Keywords: growth hormone deficiency, short stature in children Corresponding author E-mail address: dungvu@nch.org.vn * https://doi.org/10.47973/jprp.v5i5.362 47 48 V.C Dung et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 5, No (2021) 47-53 Cải thiện chiều cao trẻ thiếu hụt hormon tăng trưởng điều trị hormon thay Vũ Chí Dũng1*, Nguyễn Thị Hằng1, Nguyễn Thu Hà1, Đỗ Thị Thanh Mai1, Bùi Phương Thảo1, Nguyễn Ngọc Khánh1, Cấn Thị Bích Ngọc1, Nguyễn Trọng Thành1 Bệnh viện Nhi Trung ương, 18/879 La Thành, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 20 tháng năm 2021 Chỉnh sửa ngày 30 tháng năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng năm 2021 Tóm tắt Thiếu hormon tăng trưởng nguyên nhân thường gặp gây tầm vóc thấp, điều trị phác đồ thay hormon tăng trưởng tái tổ hợp tiêm da Bệnh nhân thường đạt vận tốc chiều cao tối đa năm đầu điều trị, sau giảm dần năm sau ngừng điều trị Mục tiêu: Nhận xét kết điều trị lâu dài bệnh nhân sử dụng GH tái tổ hợp Phương pháp: Nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân thiếu hụt hormon tăng trưởng bắt đầu điều trị hormon tái tổ hợp thay tuổi 17 - 111 tháng Bệnh viện Nhi Trung ương Tất bệnh nhân thời điểm bắt đầu điều trị có tầm vóc thấp (< - 4SDS theo tuổi giới), nồng độ IGF1, GH thấp so với chuẩn, tuổi xương thấp so với tuổi thực Phim chụp MRI sọ não không phát khối bất thường bệnh nhân đầu, bệnh nhân có tuyến n nhỏ bệnh nhân khơng có tuyến yên Phác đồ hormon thay điều trị vòng - năm Kết quả: Tốc độ tăng chiều cao cải thiện sau điều trị: 14 - 18 cm năm đầu tiên, giảm dần năm Trẻ bắt kịp tốc độ tăng trưởng bình thường theo WHO sau - năm điều trị Kết luận: Tầm vóc thấp triệu chứng lâm sàng Điều trị hormon thay sớm trẻ bị GHD giúp trẻ có tốc độ tăng trưởng chiều cao bình thường Từ khóa: thiếu hormon tăng trưởng, lùn trẻ em I Đặt vấn đề Thiếu hụt hormon tăng trưởng nguyên nhân thường gặp gây tình trạng lùn trẻ em tuyến n khơng sản xuất đủ hormon tăng trưởng.Tỷ lệ mắc thiếu hụt hormon tăng Tác giả liên hệ E-mail address: dungvu@nch.org.vn * https://doi.org/10.47973/jprp.v5i5.362 trưởng dao động nước khác báo cáo, trung bình từ 1/3500 đến 1/4000 trẻ [1] Nếu không điều trị, chiều cao trưởng thành trẻ nam đạt 134 - 146cm, trẻ nữ đạt 128 - 134cm [2] Chiều cao thấp dẫn đến khởi phát sớm vấn đề tâm lý nghiêm trọng, tăng nguy mắc bệnh chuyển hóa khác Mục tiêu: đánh giá hiệu tăng trưởng chiều cao trẻ thiếu hụt hormon V.C Dung et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 5, No (2021) 47-53 tăng trưởng điều trị hormon thay Qua viết này, báo cáo đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân chẩn đoán thiếu hụt hormon tăng trưởng, trình điều trị liệu pháp hormon thay mang lại hiệu cao II Đối tượng phương pháp 2.1 Đối tượng: bệnh nhân chẩn đoán thiếu hụt hormon tăng trưởng dựa tiêu chuẩn theo hướng dẫn Hội nhà nội tiết lâm sàng Hoa Kỳ năm 2003 [3] Hội Nội tiết Nhi khoa Hoa Kỳ [4]: - Lâm sàng: + Trẻ có chiều cao < - 2SD so với quần thể tuổi, giới (đã loại trừ nguyên nhân gây chậm tăng trưởng khác: suy giáp trạng bẩm sinh, bệnh mạn tính, hội chứng Turner) + Chiều cao dự báo -1.5SD so với chiều cao trung bình bố mẹ + Chiều cao - 2SD tốc độ tăng trưởng chiều cao -1SD vòng năm độ lệch chuẩn chiều cao giảm 0.5SD/ năm trẻ tuổi + Trong trường hợp khơng có tầm vóc thấp, tốc độ tăng trưởng chiều cao - 2SD vòng năm -1.5SD vòng năm + Dấu hiệu lâm sàng như: hạ glucose máu, vàng da kéo dài, dương vật nhỏ trẻ sơ sinh - Cận lâm sàng: + Nghiệm pháp kích thích GH với nồng độ GH đình huyết tương < 10ng/ml + Nồng độ IGF1 và/hoặc IGFBP3 -2SD so với quần thể bình thường tuổi giới + X-quang tuổi xương: chậm so với tuổi thực 49 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân chẩn đoán thiếu hụt hormon tăng trưởng Tất bệnh nhân thăm khám lâm sàng: đánh giá số nhân trắc: chiều cao, cân nặng, BMI thực xét nghiệm cận lâm sàng hóa sinh chẩn đốn hình ảnh Các bệnh nhân điều trị với liều GH tái tổ hợp thay 0.02 - 0.035 mg/kg/ngày, tiêm da hàng ngày vào buổi tối, theo dõi, đánh giá đáp ứng điều trị tác dụng phụ qua thăm khám lâm sàng (cân nặng, cao, BMI, triệu chứng đau đầu, triệu chứng thực thể thăm khám hệ xương, cột sống xét nghiệm (IGF1, chức giáp, gan, thân ) - tháng; tuổi xương, X-quang xương cột sống, khớp háng - 12 tháng Đối chiếu điều trị sau điều trị số nhân trắc - 12 tháng Nghiên cứu thông qua Hội đồng đạo đức Bệnh viện Nhi Trung ương III Kết 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bốn bệnh nhân có trẻ trai trẻ gái, chẩn đoán sớm 17 tháng muộn thời điểm 111 tháng, chiều cao thời điểm chẩn đoán thấp -8.9 SDS cao - 4.36 SDS Cả bệnh nhân làm xét nghiệm hóa sinh chẩn đốn hình ảnh Ba bệnh nhân chẩn đoán thiếu hụt hormon tăng trưởng đơn bệnh nhân chẩn đoán thiếu hụt hormon tăng trưởng phối hợp (suy giáp) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trình bày chi tiết bảng 50 V.C Dung et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 5, No (2021) 47-53 Bảng Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Bệnh nhân Yếu tố Giới Tuổi bắt đầu điều trị (T0 - tháng) Chiều cao T0 theo WHO Cân nặng T0 theo WHO Bộ mặt suy yên Nồng độ Gh tĩnh/động (ng/ml) Nồng độ Gh đỉnh test kích thích (ng/ml) Nồng độ IGF1 (ng/ml) Tuổi xương T0 (tháng) Tổn thương MRI Ca bệnh Ca bệnh Ca bệnh Ca bệnh Nam 47 85cm -4.36 SDS 13 kg -2.01SDS Không 2.16/2.5 Nữ 111 79 cm -8.9 SDS kg - 16 SDS Có 0.03/ 0.031 Nữ 17 59 cm -7.1 SDS kg -3 SDS Có Nam 75 94 cm -4.64 SDS 14.5 kg -3.53SDS Có 0.525/2.56 0.113 42 36 128 24 52.9 24 Không Không Tuyến yên nhỏ Chần đoán thiếu hụt GH đơn Đơn thuần hay phối hợp

Ngày đăng: 15/01/2022, 11:22

Xem thêm:

w