1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HÔI VÀ ý THỨC XÃ HỘI, SỰ VẬN DỤNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG ý THỨC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM HIỆN NAY

12 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.2.2.a Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận

  • 1.2.2.b Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng

    • Tâm lý xã hội

    • Hệ tư tưởng

Nội dung

lOMoARcPSD|9234052 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN HỌC TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TÊN TIỂU LUẬN: QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HÔI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI, SỰ VẬN DỤNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG Ý THỨC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - Họ Tên : Nguyễn Ngân Tuấn Mã số sinh viên : 3120430180 Nhóm thi : 3022 Mã học phần : 861301 Tên học phần : Triết Học Mác – Lênin Học kỳ :3 Năm học : 2020-2021 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2021 lOMoARcPSD|9234052 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN HỌC TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TÊN TIỂU LUẬN: TÊN TIỂU LUẬN: QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HÔI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI, SỰ VẬN DỤNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG Ý THỨC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2021 lOMoARcPSD|9234052 MỤC LỤC Mở đầu …….…………………………………………….…………………… CHƯƠNG BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 1.1 Tồn xã hội: Khái niệm, kết cấu………………… ……….……….…… 1.2 Ý thức xã hội: Khái niệm, kết cấu……….…………………………….…… Chương : MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 2.1 Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Tồn Tại Xã Hội Và Ý Thức Xã Hội/… ….9 2 Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng tồn xã hôi ý thức xã hội việc xây dựng ý thức Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nay………… ……10 Kết luận………………… …………………………………………….….… 11 Phụ lục Tài liệu tham khảo… ….……………………………….…………………… 11 lOMoARcPSD|9234052 MỞ ĐẦU Cùng với công xây dựng phát triển mộ máy quyền sạch, tồn vẹn vững mạnh thời buổi nay, việc đất nước hòa nhập phát triển kinh tế với giới vấn đề cấp bách Vấn đề đặc cách để nước ta không bị thụt lùi, tụt hậu so với nước khác?? “Hịa nhập mà khơng hòa tan” Đứng trước vấn đề cấp thiết việc đổi kinh tế nảy sinh nhiều vấn đề mang khuynh hướng thời đại Để giải vấn đề cần phải thay đổi tư nhận thức người dân Việt Nam, hệ việc nâng cao nhận thức việc thay đổi xã hội Bởi lý đó, cần phải tìm hiểu mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội tìm hiểu cách vận dụng chúng cách linh hoạt, sáng tạo Nếu làm được, điều đem lại thành cơng công đổi đất nước Bài tiểu luận gổm ba chương x mục lOMoARcPSD|9234052 CHƯƠNG 1: BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 1.1 Tồn xã hội: Khái niệm, kết cấu 1.1.1 Khái niệm tồn xã hội Tồn xã hội toàn sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Tồn xã hội người thực xã hội khách quan, kiểu vật chất xã hội, quan hệ xã hội vật chất ý thức xã hội phản ánh Trong quan hệ xã hội vật chất quan hệ người với giới tự nhiên quan hệ người với người quan hệ 1.1.2 Kết cấu tồn xã hội Cấu trúc ý thức xã hội tiếp cận nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau: – Ở góc độ sinh thành, ý thức xã hội phân chia thành: Ý thức xã hội xã hội cộng sản nguyên thủy; ý thức xã hội xã hội chiếm hữu nô lệ; ý thức xã hội xã hội phong kiến v.v – Ở góc độ chủ thể ý thức, ý thức xã hội phân chia thành: ý thức giai cấp nông dân, ý thức giai cấp cơng nhân v.v – Ở góc độ phản ánh, ý thức xã hội phân chia thành hình thái ý thức xã hội như: ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo v.v… – Ở góc độ trình độ cấp độ phản ánh, ý thức xã hội phân chia thành: ý thức lý luận ý thức thường ngày; tâm lý xã hội hệ tư tưởng Trong phạm vi viết này, tiếp cận tìm hiểu ý thức xã hội góc độ trình độ cấp độ phản ánh lOMoARcPSD|9234052 1.1.2.a Ý thức thường ngày ý thức lý luận – Ý thức thường ngày quan điểm, tư tưởng chưa hệ thống hóa, khái quát hóa, phản ánh trực tiếp kiện, tượng diễn sống thường ngày nhằm đáp ứng nhu cầu tức thời chủ thể mặt nhận thức Tri thức ý thức thường ngày chưa hệ thống hóa, tính khái qt cịn yếu, gắn với thực tiễn sinh động gần gũi với đời sống thực Những kinh nghiệm ý thức thường ngày kho tàng khoa học tìm kiếm nội dung Trước (thời cổ đại) ý thức thường ngày xa lạ với khoa học, ngày ý thức thường ngày chứa đựng tri thức khoa học – Ý thức lý luận toàn tư tưởng, quan điểm hệ thống hóa, khái quát hóa thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật Tri thức ý thức lý luận mang tính hệ thống, tính hợp lý, phản ánh thực khách quan cách sâu sắc xác, vạch mối quan hệ chất vật tượng Tri thức ý thức lý luận mang tính trừu tượng hóa, khái qt hóa cao trình bày dạng phạm trù, quy luật, phạm vi ứng dụng rộng, địi hỏi vận dụng phải có lực Ý thức lý luận phản ánh gián tiếp vật, tượng nên có khả xa rời vật, trở nên xơ cứng giáo điều 1.1.2.b Tâm lý xã hội hệ tư tưởng – Tâm lý xã hội bao gồm tồn tình cảm, xúc cảm, kinh nghiệm, thói quen v.v người, hình thành tự phát tác động trực tiếp đời sống hàng ngày phản ánh đời sống Đặc điểm tâm lý xã hội phản ánh cách trực tiếp hoàn cảnh xã hội, phản ánh có tính chất tự phát, phản ánh thực bề tồn xã hội chưa vạch cách đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc mối liên hệ chất, quy luật xã hội Tâm lý xã hội tác động thường xuyên đến hành vi người tồn cách dai dẳng ý thức Trong xã hội có giai cấp tâm lý xã hội mang tính giai cấp, giai cấp có điều kiện, hồn cảnh sinh sống khác giai cấp có quan niệm, tình cảm, tâm trạng, thói quen… khác Ngoài tâm lý giai cấp, tâm lý xã hội mang đặc điểm tâm lý dân tộc, dân tộc có lịch sử khác hình thành truyền thống, thị hiếu, tập quán … khác lOMoARcPSD|9234052 – Hệ tư tưởng toàn tư tưởng, quan điểm, quan niệm giai cấp hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận, thành học thuyết xã hội Những lý luận học thuyết phản ánh cách gián tiếp hoàn cảnh xã hội, phản ánh cách tự giác sâu sắc lợi ích giai cấp, vũ khí đấu tranh giai cấp giai cấp hay lực lượng xã hội định Hệ tư tưởng trình độ cao ý thức xã hội, hình thành người nhận thức sâu sắc điều kiện sinh hoạt vật chất Nó có khả phản ánh mối liên hệ chất quan hệ xã hội Hệ tư tưởng nhận thức lý luận tồn xã hội Khác với tâm lý xã hội hình thành cách tự phát, hệ tư tưởng hình thành cách tự giác, kết tư khoa học nhà tư tưởng giai cấp định truyền bá xã hội Tâm lý xã hội hệ tư tưởng hai giai đoạn, hai trình độ thấp cao ý thức xã hội, chúng phản ánh tồn xã hội, chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Tâm lý xã hội, tình cảm giai cấp tạo điều kiện cho việc tiếp thu hệ tư tưởng giai cấp; ngược lại hệ tư tưởng giai cấp củng cố, phát triển tâm lý xã hội tình cảm giai cấp Cần phải phân biệt hệ tư tưởng khoa học hệ tư tưởng không khoa học Hệ tư tưởng khoa học phản ánh xác, khách quan mối quan hệ vật chất xã hội Cịn hệ tư tưởng khơng khoa học phải phản ánh sai lầm, xuyên tạc, hư ảo mối quan hệ vật chất xã hội 1.2 Ý thức xã hội: Khái niệm, kết cấu 1.2.1 Khái niệm ý thức xã hội Ý thức xã hội xã hội tự nhận thức mình, tồn xã hội thực xung quanh Nói cách khác, ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống xã hội, phận hợp thành văn hóa tinh thần xã hội Văn hóa tinh thần xã hội mang nặng dấu ấn đặc trưng hình thái kinh tế - xã hội, giai cấp tạo 1.2.2 Kết cấu ý thức xã hội Tùy theo góc độ xem xét, ta phân loại ý thức xã hội thành dạng thức sau đây: 1.2.2.a Ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận lOMoARcPSD|9234052 – Ý thức xã hội thông thường tri thức, quan niệm người hình thành cách trực tiếp hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa hệ thống hóa, khái quát hóa – Ý thức lý luận tư tưởng, quan điểm hệ thống hóa, khái quát hóa thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật… – Ý thức xã hội thông thường phản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt sống hàng ngày, thường xuyên chi phối sống Trình độ ý thức thơng thường thấp ý thức lý luận, tri thức kinh nghiệm phong phú tiền đề quan trọng cho hình thành lý thuyết khoa học Ý thức lý luận (lý luận khoa học) có khả phản ánh thực khách quan cách khái quát, sâu sắc xác, vạch mối liên hệ chất vật, tượng 1.2.2.b Tâm lý xã hội hệ tư tưởng Tâm lý xã hội – Tâm lý xã hội khái niệm toàn tình cảm, ước muốn, thói quen, tập qn… người, phận xã hội toàn xã hội hình thành ảnh hưởng trực tiếp đời sống hàng ngày họ phản ánh đời sống Đặc điểm tâm lý xã hội: + Phản ánh cách trực tiếp điều kiện sống hàng ngày người; + Là phản ánh co tính tự phát, thường ghi lại mặt bề ngồi tồn xã hội; + Khơng có khả vạch đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc chất mối quan hệ xã hội người + Cịn mang tính kinh nghiệm, chưa thể mặt lý luận, cịn yếu tố trí tuệ đan xen với yếu tố tình cảm – Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng tâm lý xã hội phát triển ý thức xã hội lOMoARcPSD|9234052 Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin coi trọng nghiên cứu trạng thái tâm lý xã hội nhân dân để hiểu nhân dân, giáo dục nhân dân, đưa nhân dân thamg gia tích cực, tự giác vào đấu tranh cho xã hội tốt đẹp Hệ tư tưởng – Hệ tư tưởng khái niệm trình độ cao ý thức xã hội, hình thành người nhân thức sâu sắc điều kiện sinh hoạt vật chất Đặc điểm hệ tư tưởng: + Được hình thành người nhận thức sâu sắc vật, tượng; + Có khả sâu vào chất mối quan hệ xã hội; + Được hình thành tự giác nhà tư tưởng giai cấp định truyền bá xã hội + Hệ tư tưởng nhận thức lý luận tồn xã hội, hệ thống quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo…), kết khái quát hóa kinh nghiệm xã hội – Cần phân biệt hệ tư tưởng khoa học hệ tư tưởng khơng khoa học, chí phản động Hệ tư tưởng không khoa học phản ánh mối quan hệ vật chất xã hội hình thức sai lầm, hư ảo, xuyên tạc – Với tính cách phận ý thức xã hội, hệ tư tưởng ảnh hưởng lớn đến phát triển khoa học Lịch khoa học tự nhiên cho thấy tác dụng quan trọng hệ tư tưởng, đặc biệt tư tưởng triết học, trình khái quát tài liệu khoa học CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 2.1 Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Tồn Tại Xã Hội Và Ý Thức Xã Hội Tồn xã hội có mối quan hệ biện chứng với ý thức xã hội Tồn xã hội có ý thức xã hội Tồn xã hội định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, biến đổi phát triển hình thái ý thức xã hội Nếu xã hội cịn tồn phân chia giai cấp ý thức xã hội định mang tính giai cấp Khi mà tồn xã hội, phương thức sản xuất, thay đổi tư tưởng, quan điểm trị, pháp luật, triết học quan điểm thẩm mỹ lẫn đạo đức dù sớm hay muộn có thay đổi định, Tuy nhiên, lOMoARcPSD|9234052 ý thức xã hội yếu tố hoàn toàn thụ động tiêu cực Mặc dù chịu quy định chi phối tồn xã hội ý thức xã hội khơng có tính độc lập tương đối mà cịn tác động trở lại mạnh mẽ tồn xã hội mà đặc biệt cịn vượt trước tồn xã hội, chị vượt trước xa tồn tai xã hội Đó điều mà Ph.Ăngghen nói rằng, nhiều logic phải chờ đợi lịch sử 2.2 Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng tồn xã hôi ý thức xã hội việc xây dựng ý thức Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Chúng ta hiểu ý xã hội mà xây dựng toàn quan điểm, tâm tư, tình cảm xã hội chủ nghĩa Mác- Lê Nin hạt nhân quan trọng Được Đảng nhà nước cụ thể hóa qua sách, đường lối, chủ trương… Có thể nói, mơ hình Xã Hội Chủ Nghĩa mà Đảng xác định định hướng có tính xác định việc xây dựng ý thức xã hội nước ta Cùng với định hướng việc phát triên nâng cao đời sống Đảng nhà nước thể rõ vai trị việc xây dựng ý thức Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định số định hướng lớn trình xây dựng ý thức xã hội Vấn đề khái quát lại số điều sau: Thứ nhất, xây dựng ý thức xã hội nghiệp toàn dân, đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Thứ hai, xây dựng ý thức xã hội sở đẩy mạnh nghiệp xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho văn hóa thực trở thành mục tiêu, động lực phát triển, thành tảng tinh thần xã hội Thứ ba, xây dựng ý thức xã hội gắn với việc tăng cường học tập lý luận, tuyên truyền, giáo dục, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho hệ tư tưởng Đảng trở thành tảng kim nam cho nhận thức, hành động toàn Đảng nhân dân Thứ tư, xây dựng ý thức xã hội cần ý thức sâu sắc kết hợp chặt chẽ “xây” “chống” 10 lOMoARcPSD|9234052 Xây dựng ý thức xã hội trình lâu dài, cần có biện pháp đắn kiên trì, nhẫn nhại cơng tác Nhất tình hình dịch bệnh covid diễn phúc tạp nay, cần ý thức xã hội mà có số chuẩn mực chung tính thượng tơn pháp luật, dân chủ thơng minh, minh bạch giải trình… KẾT LUẬN Hiện nay, triết học phận quan trọng bị tách rời hay thay với phát triển hình thái kinh tế giới Những vấn đề triết học ý thức xã hội hay tồn xã hội sở, phương hướng, kim nam cho hoạt động thực tiễn, xây dựng phát triển xã hội người Nếu xuất phát từ lập trường triết học đắn, người giải cách phù hợp với vấn đề mà sống đặt Việc chấp nhận hay từ chối quan điểm lập trường triết học khơng thay đổi giới quan định, nhìn khách quan giới xung quanh chúng ta, mà cịn thay đổi to lớn sở phương pháp luận định đạo cho hoạt động người Đứng trước tình hình dịch bệnh nay, hết, hiểu tầm quan trọng giá trị Triết học Mác- Lênin để lại to lớn quan trọng thông qua mối quan hệ biện chứng tồn xã hôi ý thức xã hội vận dụng việc xây dựng ý Thức Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Là người công dân, cần phải ý thức than cần làm Để từ dịch bệnh mau qua “bình thường mới” trở lại Thơng qua việc vô đơn giản tuân thủ quy tắc 5K ý thức tự cách ly nhà Vì Việt Nam khỏe mạnh DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo Dục Đào Tạo: Giáo Trình Triết Học Mác- Lênin, Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật, 2019 [2] P.TTCTTG (2017, ngày 13 tháng 8) Vấn đề xây dựng ý thức xã hội nước ta Truy xuất từ: http://tuyengiaoangiang.vn/index.php/thong-tin-tuyen-giao/tu-lieubao-cao-vien/4660-van-de-xay-dung-y-thuc-xa-hoi-o-vn-hien-nay 11 lOMoARcPSD|9234052 12 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) ... thực xã hội khách quan, kiểu vật chất xã hội, quan hệ xã hội vật chất ý thức xã hội phản ánh Trong quan hệ xã hội vật chất quan hệ người với giới tự nhiên quan hệ người với người quan hệ 1.1.2 Kết... thay đổi giới quan định, nhìn khách quan giới xung quanh chúng ta, mà thay đổi to lớn sở phương pháp luận định đạo cho hoạt động người Đứng trước tình hình dịch bệnh nay, hết, hiểu tầm quan trọng... LÊNIN TÊN TIỂU LUẬN: TÊN TIỂU LUẬN: QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HÔI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI, SỰ VẬN DỤNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG Ý THỨC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng

Ngày đăng: 15/01/2022, 06:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w