1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại cương về độc chất

81 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Bài giảng đại cương độc chất ngành dược sỹ Đại học hồng Bàng: lịch sử hình thành môn học, lĩnh vực nghiên cứu, nguyên nhân gây ngộ độc, cấp độ ngộ độc, sự hấp thu của chất độc vào cơ thể, phân bố trong cơ thể, chuyển hóa, thải trừ, điều trị ngộ độc, loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể, phá hủy hoặc trung hòa chất độc, điều trị hậu quả gây nên bởi chất độc, điều trị triệu chứng.

ĐỘC CHẤT HỌC GIỚI THIỆU LỊCH SỬ HÌNH THÀNH MƠN HỌC • Thời tiền sử, lồi người phân biệt có độc an tồn • Biết sử dụng nọc độc hay độc để săn bắt, chiến tranh… • Ebers papyrus (1500 BC): chứa thơng tin nhận biết chất độc bao gồm hemlock (chất độc người Hy Lạp), aconite (chất độc tẩm mũi tên Trung Quốc), thuốc phiện (được sử dụng chất độc thuốc giải độc), kim loại chì, đồng antimony Ebers papyrus (1500 BC): Bản ghi chép kiến thức y học thảo dược người Ai cập từ thời Ai cập cổ đại 1550 BC • Hippocrates (khoảng 400 BC) thêm số chất độc, triệu chứng nguyên tắc điều trị liều • Theophrastus (370–286 TCN), học trò Aristotle: De Historia Plantarum: thực vật có độc Một nhân vật quan trọng lịch sử khoa học y học cuối thời Trung Cổ người đàn ông thời phục hưng Paracelsus (1493–1541) bác sĩ người Đức gốc Thụy Sĩ Ơng thành lập mơn độc chất học Ơng đưa nhiều quan điểm cịn giá trị đến cấu trúc chất độc học, dược lý học phương pháp điều trị Phải thử nghiệm để kiểm tra phản ứng (tác dụng) chất hóa học Nên phân biệt tác dụng điều trị độc hại chất Khó phân biệt tác dụng chất, ngoại trừ liều lượng Có thể xác định tác dụng điều trị hay độc tính chất Dẫn đến khái niệm Chỉ số trị liệu “Tất chất chất độc; khơng có chất khơng phải chất độc Liều lượng phân biệt chất độc thuốc.” Paracelsus Chỉ số trị liệu (TI - Therapeutic Index) - - ED50 (Effective Dose): liều có tác dụng với 50% động vật thí nghiệm Liều thấp gây độc (TDL - Toxic Dose Low): Khi cho gấp đôi liều không gây chết động vật Liều gây độc (TDH - Toxic Dose High): liều lượng tạo biến đổi bệnh lý Khi cho gấp đôi liều gây chết động vật Liều chết (LD - Lethal Dose): liều lượng thấp gây chết động vật LD có tỷ lệ khác như: LD1- liều gây chết 1% động vật; LD50: liều gây chết 50% động vật; LD100: liều gây chết 100% động vật * Độ an toàn thuốc: xác định dựa số: Chỉ số điều trị (TI - Therapeutic Index): tỷ số LD50 ED50 TI = LD50 ED50 ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT ĐỘC Độc chất học nghiên cứu: ➢ Tính chất lý hóa tác động chất độc thể sống ➢ Phương pháp kiểm nghiệm để phát ➢ Cách phịng chống tác động có hại chất độc Rộng hơn: “Ngành nghiên cứu liên quan đến phát hiện, biểu hiện, thuộc tính, ảnh hưởng điều tiết chất độc” Lĩnh vực nghiên cứu độc chất học Phương pháp phân tích: • Marsh, 1836: phát triển phương pháp phân tích asen • Reinsh, 1841: phương pháp kết hợp để tách phân tích As Hg • Fresenius, 1845, von Babo, 1847: phát triển phương pháp sàng lọc chất độc chung • Stas-Otto, 1851: chiết xuất phân tách alkaloid • Mitscherlich, 1855: phát xác định phốt Lĩnh vực nghiên cứu độc chất học Nghiên cứu chế: • F Magendie, 1809: chế hoạt động emetine strychnine • C Bernard, 1850: kết hợp carbon monoxide với hemoglobin, nghiên cứu chế hoạt động strychnine, vị trí hoạt động curare • R Bohm, ca 1890: hoạt chất tẩy giun sán từ dương xỉ, hoạt động nấm độc 10 ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT ĐỘC Loại trừ chất độc khỏi thể Loại trực tiếp + Chất độc da, mắt: chất độc ăn mòn, acid- base, phenol… + Đường tiêu hóa - Gây nơn: xử lý vài phút sau ăn/uống phải chất độc (kích thích vật lý, dùng chất gây nôn: siro ipeca, apomorphin…) Không nên gây nôn: ngộ độc giờ, bệnh nhân hôn mê, co giật, ngộ độc acid kiềm mạnh; ngộ độc xăng, dầu, chất độc bay dễ bị phù phổi ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT ĐỘC Loại trực tiếp - Rửa dày: 3- sau bị ngộ độc + Rửa nhiều lần đến nước rửa hẳn + Lấy 250- 300ml dịch rửa để xác định chất độc Dung dịch rửa: kalipermanganat 0,1% natri hydrocarbonat 0,5% (không dùng ngộ độc acid) - Tẩy xổ: vòng 24 Dùng thuốc nhuận tràng: magne sulfat, natri sulfat… Chống định chất tẩy dầu (dầu thầu dầu) ngộ độc santonin, DDT, phospho hữu chất độc tan dầu - Thục trực tràng: dd NaCl 0,9% ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT ĐỘC Loại gián tiếp - Qua đường hô hấp: chất độc dạng khí hay dễ bay Để nạn nhân nằm nơi thống mát, hơ hấp nhân tạo, máy trợ hô hấp… - Qua đường thận: số chất độc vào máu đào thải qua nước tiểu + Thuốc lợi tiểu: mannitol (10, 20%); glucose (10, 30%)… Không dùng có suy thận, suy tim, phù phổi cấp, huyết áp cao, trụy tim mạch nặng + Phương pháp lọc máu thận nhân tạo - Thẩm tách máu chích máu ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT ĐỘC Phá hủy trung hòa chất độc Hấp phụ chất độc dày, ruột Dùng than hoạt tính để hấp phụ chất độc, dùng sữa lịng trắng trứng gà, tanin 1-2% Phá hủy trung hòa chất độc chất kháng độc đặc hiệu ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT ĐỘC Một số chất chống độc đặc hiệu: - N-acetylcystein: điều trị ngộ độc acetaminophen - Dung dịch Natri sulfat hay magie sulfat để chống độc chì bari - Dung dich boric, nước chanh, acid tatric hay acid sulfuric để chống độc kiềm - Tiêm dung dịch natrithiosulfat 3% để chống tác dụng acid cyanhydric ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT ĐỘC Một số chất chống độc đặc hiệu (tt) - Chất BAL để chống độc kim loại nặng (asen, thủy ngân…) - Trilon B (EDTA) chất tạo phức với nhiều kim loại nặng nên dùng để giải độc kim loại nặng - Xanh metylen 1%: điều trị ngộ độc chất oxy hóa mạnh gây methemoglobin (nitrat, nitrit, clorat…) 73 Đinh nghĩa: Thuốc giải độc (antidote) chất có tác dụng đặc hiệu chống lại tác động hiệu độc hại chất độc  Cơ chế tác dụng - Giải độc qua tương tác hoá học - Giải độc qua tác dụng dược lý - Cạnh tranh thể cảm thụ - Đối kháng tác dụng - Phục hồi chức bình thường 74 ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT ĐỘC Điều trị chống lại hậu gây nên chất độc - Ngăn chặn chuyển hóa chất độc thành sản phẩm độc - Làm tăng đào thải chất độc (Vd: Kiềm hóa nước tiểu: tăng đào thải salicylate, barbiturar) - Đối kháng cạnh tranh thụ thể với chất độc VD: Naloxon làm tác dụng opioid Flumazenil (flumazepil) đối kháng chọn lọc GABA A , thuốc giải độc thuốc nhóm benzodiazepin ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT ĐỘC Điều trị chống lại hậu gây nên chất độc - Đối kháng ngăn chăn thụ thể chất độc - Chất đối kháng hồi phục chức bình thường thể bị ngộ độc - VD: điều trị ngộ độc chất oxy hóa mạnh gây methemoglobin (nitrat, nitrit, clorat…) xanh metylen (khử Fe2+ thành Fe3+ ) 77 78 79 Điều trị triệu chứng - Nếu bệnh nhân ngạt: làm hô hấp nhân tạo, thở oxy - Chống trụy tim mạch: Tiêm campho, niketamid - Chống rối loạn nước, điện giải toan kiềm: + Chống nước chất điện giải: NaCl 0,9%; Glucose 5% + Thừa kiềm: tăng đào thải kiềm acetazolamid, bù toan NH4Cl 0,83% + Toan huyết: NaHCO3 1,5% ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT ĐỘC Điều trị triệu chứng - Chống biến chứng máu: + Chống methemoglobin xanh methylen + Máu chậm đơng truyền máu tươi yếu tố đông máu + Tan huyết: truyền máu tươi ... nguồn gốc, tính chất lý hóa, theo độc tính, phương pháp phân tích, tác động, tác dụng đặc biệt, mục đích, chế ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘC CHẤT 14 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘC CHẤT ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT ĐỘC Độc tính: khái... hóa chất độc chia làm pha: chuyển hóa pha pha 32 ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT ĐỘC Chuyển hóa pha 1: thủy phân, oxy hóa- khử, hydrat hóa epoxide 34 ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT ĐỘC Chuyển hóa pha (tt) ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT... Ngộ độc mạn tính: xảy từ từ sau nhiều lần phơi nhiễm với chất độc tích tụ dần chất độc thể ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT ĐỘC ĐỘC ĐỘNG HỌC Nghiên cứu trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ chất độc

Ngày đăng: 14/01/2022, 13:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH MÔN HỌC - Đại cương về độc chất
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH MÔN HỌC (Trang 2)
Bảng phân loại các hóa chất độc theo vai trò hoạt hóa sinh học - Đại cương về độc chất
Bảng ph ân loại các hóa chất độc theo vai trò hoạt hóa sinh học (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w