1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ SINH VẬT BIỂN VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI VIỆT NAM

13 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 38,58 KB

Nội dung

Chương I: Những vấn về chung về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực bảo vệ sinh vật biển. Chương II: Vận dụng vào thực tiễn của bảo vệ môi trường trong lĩnh vực bảo vệ sinh vật biển Việt Nam. Chương III: Một số kiến nghị để hoàn thiện quy định về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực bảo vệ sinh vật biển đối với pháp luật Việt Nam.

TƯ PHÁP QUỐC TẾ LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ SINH VẬT BIỂN VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC: Lời mở đầu: Chương I: Những vấn chung bảo vệ môi trường lĩnh vực bảo vệ sinh vật biển Khái niệm số vấn đề chung môi trường biển sinh vật biển Một số quy định luật quốc tế bảo vệ sinh vật biển Chương II: Vận dụng vào thực tiễn bảo vệ môi trường lĩnh vực bảo vệ sinh vật biển Việt Nam Những quy định Luật quốc tế vận dụng tốt để giải vấn đề môi trường lĩnh vực sinh vật biển Việt Nam Những quy định hạn chế vận dụng vào thực tiễn để giải vấn đề môi trường lĩnh vực sinh vật biển Việt Nam Chương III: Một số kiến nghị để hoàn thiện quy định bảo vệ môi trường lĩnh vực bảo vệ sinh vật biển pháp luật Việt Nam Kết luận 2 4 10 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta qua gần 1/3 kỉ 21, hệ trẻ động sáng tạo sinh với cách mạng khoa học công nghệ 4.0 tới 5.0 song song với phát triển vấn đề bảo vệ mơi trường phát triển bền vững trở thành đề cấp thiết mối quan tâm hàng đầu nhân loại quốc gia Trong vấn đề mơi trường bảo vệ mơi trường biển có sinh vật biển vấn đề gây khó khăn cấp bách hết Như người biết, Trái đất sống mơi trường biển đóng vai trị quan trọng với 71% bề mặt Trái đất bao phủ nước 90% sinh đại dương Cùng với phát triển nhân loại – nôi sống Trái đất – biển đứng trước thách thức nghiêm trọng nạn ô nhiễm, đánh bắt mức tài nguyên sinh vật biển Biển khơng gian liên thơng, thống với nên Bảo vệ môi trường biển lĩnh vực bảo vệ sinh vật biển không giới hạn phạm vi quốc gia mà vấn đề tồn cầu cần tất quốc gia chung tay hợp tác giải Các điều ước quốc tế nói chung điều ước quốc tế khu vực nói riêng, sở pháp lý cho hợp tác giải vấn đề khó khăn Việt Nam quốc gia giàu có đa dạng sinh học (ĐDSH) với “rừng vàng, biển bạc”, xếp hạng thứ 16 giới mức độ đa dạng tài nguyên sinh vật có sinh vật biển Tuy nhiên, kho báu “biển bạc” Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề gây ô nhiễm môi trường, khai thác mức vv dẫn tới suy giảm loài sinh vật biển, phá hủy hệ sinh thái biển vốn mong manh gây thiệt hại nặng nề cho kinh tế Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH LỰC BẢO VỆ SINH VẬT BIỂN Khái niệm số vấn đề chung môi trường biển sinh vật biển Môi trường biển gì? Mơi trường biển loại mơi trường bao gồm nước, sinh vật thủy , hải sản , rêu rong tảo tài nguyên tự nhiên, hợp thành Sinh vật biển gì? "Sinh vật biển" dùng để sinh vật sống nước mặn Bao gồm nhiều loại thực vật, động vật vi sinh vật Bảo vệ sinh vật biển phận baoe vệ đa dạng sinh học, nhằm bảo đảm tồn sinh vật mục đích phát triển hệ tương lai Kết điều tra năm 2012 cho thấy: vùng biển Việt Nam phát khoảng 11 nghìn lồi sinh vật cư trú, có 6.000 lồi động vật đáy; 2.400 lồi cá, với 130 lồi cá có giá trị kinh tế; 653 loài rong biển; 657 loài động vật phù sa; 537 loài thực vật phù du; 225 loài tôm biển Một số quy định luật quốc tế bảo vệ sinh vật biển Trong năm qua, với nỗ lực tổ chức quốc tế quốc gia, tạo khung pháp lý bảo vệ môi trường biển lĩnh vực bảo vệ sinh vật biển ngày nhiều nước giới hưởng ứng tham gia tích cực Có nhiều văn kiện quốc tế điều chỉnh khía cạnh khác liên quan đến bảo vệ môi trường biển quản lý biển Cụ thể như: a) Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (UNCLOS) năm 1982: Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (UNCLOS) xem hiến chương đại dương nguồn tài nguyên biển, điều chỉnh không vấn đề phân định vùng biển mà vấn đề bảo vệ bảo tồn mơi trường biển Trong đó, có số quy định bảo vệ sinh vật biển như: - Điều 61: Bảo tồn nguồn lợi sinh vật (trong phần V - Vùng đặt quyền kinh tế) Điều 62: Khai thác tài nguyên sinh vật (trong phần V - Vùng đặt quyền kinh tế) Điều 117: Nghĩa vụ quốc gia có biện pháp bảo tồn tài nguyên sinh vật biển cơng dân (trong phần VII – Biển cả) - Điều 118: Sự hợp tác quốc gia việc bảo tồn quản lý tài nguyên sinh - vật biển (trong phần VII – Biển cả) Điều 119: Việc bảo tồn tài nguyên sinh vật biển (trong phần VII – Biển cả) Điều 145: Bảo vệ môi trường biển Phần XII: Bảo vệ giữ gìn mơi trường biển Những quy định phần có mục đích phịng chống nhiễm mơi trường biển giữ gìn mơi trường sống sinh vật biển, đảm bảo phát triển bền vững b) Công ước năm 1992 Đa dạng sinh học Ngồi cơng ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 có quy định bảo vệ mơi trường biển sinh vật biển Thì cơng ước Đa dạng sinh học năm 1992 văn kiện quốc tế quan trọng nhằm mục đích bảo vệ đa dạng sinh học có đa dạng sinh học biển (sinh vật biển) Việt Nam thành viên cơng ước này, kí kết ngày 16/11/1994 Mục đích: Theo Điều 1, mục tiêu Cơng ước bao gồm bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng bền vững thành tố đa dạng sinh học, chia sẻ cơng hợp lý lợi ích có từ việc sử dụng nguồn gen Điều hàm ý khả tiếp cận hợp lý nguồn gen, chuyển giao thích hợp cơng nghệ có liên quan cân nhắc tất quyền nguồn gen, cơng nghệ nguồn tài trợ thích hợp Điều Công ước Đa dạng sinh học đề nguyên tắc hướng dẫn thực thi Công ước Những nguyên tắc thông qua đồng thời phù hợp với nguyên tắc ghi Tuyên bố Rio năm 1992 Môi trường Phát triển Điều 20 Công ước Đa dạng sinh học 1992 quy định thành viên Công ước cung cấp tài khuyến khích dự án quốc gia thực mục tiêu Công ước Các thành viên phát triển kỳ vọng hỗ trợ tài cho thành viên phát triển để tạo điều kiện cho nước thực Cơng ước Các nước phát triển cung cấp tài thơng qua kênh khu vực, song phương đa phương Điều 21 quy định chế cung cấp tài sở tài trợ chuyển nhượng nhằm giúp đỡ thành viên phát triển Các điều 13, 14, 17 18 Công ước liệt kê cam kết thúc đẩy hợp tác nghiên cứu đào tạo; giáo dục nhận thức công chúng; trao đổi thông tin tiếp cận hợp tác khoa học kỹ thuật Chương II: THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ SINH VẬT BIỂN CỦA VIỆT NAM Những quy định Luật quốc tế vận dụng tốt để giải vấn đề môi trường lĩnh vực sinh vật biển Việt Nam Những quy định bảo vệ sinh vật biển đề cập đến chương I Việt Nam vận dụng vào thực tiễn để ban hành nhiều luật vấn đề bảo vệ môi trường tài ngun thiên nhiên có mơi trường biển – nơi sinh sống loài sinh vật biển Luật Bảo vệ môi trường 2014, Luật Biển Việt Nam 2012, Luật Thủy sản 2017, Luật Đa dạng sinh học 2008 Luật Tài nguyên, Môi trường biển hải đảo 2015 Cụ thể quy định sau:  Luật Bảo vệ mơi trường 2014 có quy định chung bảo vệ môi trường (trong có mơi trường biển sinh vật biển) Trong có Điều quy đinh nhiều hành vi cấm hoạt động môi trường Đặc biệt Chương V quy định môi trường biển hải đảo  Nguyên tắc phát triển kinh tế biển bền vững có “phát triển phù hợp với yêu cầu quản lý tài nguyên biển bảo vệ môi trường biển” quy định khoản Điều  Nguyên tắc hoạt động thủy sản có “khai thác nguồn lợi thủy sản phải vào trữ lượng nguồn lợi thủy sản, gắn với bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, không làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, không ảnh hưởng đến đa dạng sinh học; tiếp cận thận trọng, dựa vào hệ sinh thái số khoa học quản lý hoạt động thủy sản để bảo đảm phát triển bền vững” Luật Thủy sản 2017 Những nguyên tắc vận dụng tốt mục tiêu, nguyên tắc Công ước Đa dạng sinh học 1992 quy định chung bảo vệ giữ gìn môi trường biển phần XII Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982  Quy định sách Nhà nước hoạt động thủy sản điểm a khoản Điều Luật Thủy sản “Nghiên cứu, điều tra, đánh giá, bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản phục hồi hệ sinh thái thủy sinh; lưu giữ giống gốc loài thủy sản địa, đặc hữu có giá trị kinh tế, loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm”  Quy định hành vi bị nghiêm cấm hoạt động thủy sản Điều Luật Thủy sản 2017 “Hủy hoại nguồn lợi thủy sản, hệ sinh thái thủy sinh, khu vực tập trung sinh sản, khu vực thủy sản non tập trung sinh sống, nơi cư trú loài thủy sản”; “Lấn, chiếm, gây hại khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản, khu bảo tồn biển”; “Khai thác, ni trồng thủy sản, xây dựng cơng trình hoạt động khác ảnh hưởng đến môi trường sống, nguồn lợi thủy sản phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phân khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn biển”; “Tàu cá, tàu biển phương tiện thủy khác hoạt động trái phép phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn biển, trừ trường hợp bất khả kháng”; “Sử dụng chất, hóa chất cấm, chất độc, chất nổ, xung điện, dòng điện, phương pháp, phương tiện, ngư cụ khai thác có tính hủy diệt, tận diệt để khai thác nguồn lợi thủy sản”  Quy định hợp tác quốc tế lĩnh vực thủy sản khoản Điều Luật Thủy sản 2017 “Bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật vùng biển quốc tế, loài cá di cư theo quy định tổ chức nghề cá khu vực Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982”  Quy định Lập quy hoạch phát triển kinh tế biển quy định Điều Luật Biển Việt Nam 2012 Lập quy hoạch bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản Điều 11 Luật Thủy sản 2017  Quy định Điều tra đánh giá nguồn lợi thủy sản môi trường sống loài thủy sản Điều 12 Luật Thủy sản 2017 Hoạt động điều tra bản, nghiên cứu khoa học tài nguyên môi trường biển hải đảo Chương III Luật Tài nguyên, Môi trường biển hải đảo 2015  Quy định Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Điều 13 Tái tạo nguồn lợi thủy sản phục hồi môi trường sông loài thủy sản Điều 14 Luật Thủy sản 2017  Quy định Khu bảo tồn biển Điều 15; Khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản Điều 17 Luật Thủy sản 2017 Khu bảo tồn phát triển hệ sinh thái tự nhiên Chương III Luật Đa dạng sinh học 2008 Theo vào năm 2010, Chính phủ ban hành Quyết định số: 742/QĐ-TTg ngày 26 tháng 05 năm 2010 việc phê duyệt quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020 thành lập 16 khu bảo tồn biển (MPA) phần chiến lược phát triển kinh tế bền vững Tới thời điểm năm 2017, có tổng số 16 khu bảo tồn thức hoạt động, bao gồm: Cát Bà, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, vịnh Nha Trang, Núi Chúa, Hịn Cau, Cơn Đảo Phú Quốc có hai di sản giới Bái Tử Long Hạ Long  Quy định nguồn tài bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản theo Điều 20 Luật Thủy sản 2017 tài cho việc bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Điều 73 Luật Đa dạng sinh học 2008  Những quy định tiếp cận sử dụng nguồn gen, có gen lồi sinh vật q đáy biển Nghị định số 59/2017/NĐ-CP Chính phủ quy định việc chia sẻ lợi ích từ sử dụng nguồn gen phải đảm bảo công bằng, hợp lý bên có liên quan góp phần quản lý hiệu tài nguyên sinh học, thúc đẩy q trình nghiên cứu khoa học thương mại hóa nguồn gen, trọng đến vai trò cộng đồng địa phương việc bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên di truyền Những quy định áp dụng tốt quy định đánh bắt cá, khai thác tài nguyên quy định giám sát, nghiên cứu khoa học tài nguyên môi trường biển hải đảo Công ước Luật biển 1982 quy định hợp tác, biện pháp để bảo toàn sử dụng lâu bền, xác định giám sát, biện pháp khuyến khích, nghiên cứu đào tạo, tiếp nhận chuyển giao công nghệ, trao đổi thông tin, hợp tác khoa học kĩ thuật, tiếp cận nguồn gen, nguồn tài chế tài Công ước Đa dạng sinh học 1992 Những quy định hạn chế vận dụng vào thực tiễn để giải vấn đề môi trường lĩnh vực sinh vật biển Việt Nam Ngoài quy định vận dụng vào thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam có số quy định khó vận dụng vào thực tiễn pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam số hạn chế sau: Thứ chế tài Cơng ước Đa dạng sinh học 1992 Điều 20 Công ước Đa dạng sinh học quy định thành viên Cơng ước cung cấp tài khuyến khích dự án quốc gia thực mục tiêu Công ước Các thành viên phát triển kỳ vọng hỗ trợ tài cho thành viên phát triển để tạo điều kiện cho nước thực Công ước Các nước phát triển cung cấp tài thơng qua kênh khu vực, song phương đa phương Điều 21 quy định chế cung cấp tài sở tài trợ chuyển nhượng nhằm giúp đỡ thành viên phát triển Việt Nam quốc gia phát triển, việc tiếp cận nguồn tài khó khăn, chủ yếu sử dụng nguồn tài nước Thứ hai điều 13, 14, 17 18 Công ước Đa dạng sinh học 1992 liệt kê cam kết thúc đẩy hợp tác nghiên cứu đào tạo; giáo dục nhận thức công chúng; trao đổi thông tin tiếp cận hợp tác khoa học kỹ thuật Việt Nam quốc gia đà phát triển, tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nên việc áp dụng khoa học công nghệ để bảo tồn đa dạng sinh vật có sinh vật biển tương đối khó khăn Thứ ba vấn đề nguồn gen Việt Nam quốc gia đánh giá có tính đa dạng sinh học cao sở hữu nhiều nguồn gen quý Tuy nhiên, năm qua, nguồn gen suy thoái cách nghiêm trọng người sử dụng mức, thiếu giải pháp khuyến khích bảo tồn, bảo vệ, chia sẻ lợi ích cho bên liên quan Bên cạnh đó, gặp phải tình trạng nguồn gen bị đánh cắp mang nước mà nguồn gen nước ngồi khó tiếp cận Ngồi hạn chế việc áp dụng pháp luật quốc tế để bảo vệ sinh vật biển, pháp luật nước tồn tài hạn chế như: Một là, chế tài xử phạt với hành vi gây ô nhiễm môi trường biển khiến cho nhều sinh vật biển chết, môi trường sống sinh vật biển bị biến đổi nhiều bất cập, phần nhiều phạt hành chính, chế tài hình sự, khơng mang tính răn đe Việc nhà máy, khu công nghiệp xả thải thẳng biển hay chôn lấp chất thải bờ biển khơng cịn vấn đề q xa lạ Vụ việc bật cơng ty Formosa xả thải biển khiến cá chết hàng loạt công tác xử lý giải vụ việc công tác phục hồi môi trường chậm Hai vấn đề mua bán trái phép sinh vật biển nguy cấp ví dụ San hơ, rùa, có chế tài hình khơng khó để bắt gặp mẫu tin rao bán san hô Facebook Ba vấn đề xử phạt hành vi hủy hoại hệ sinh thái khách du lịch Cách không lâu, tin VTV đưa tin vấn đề nhóm du khách trẻ bắt biển phơi bờ cát để “sống ảo”, biển hay hầu hết sinh vật biển cần thở để sống, chúng hơ hấp nước Đáng nói, với biển, phận thở chúng nằm khắp thể Chính vậy, đưa chúng lên bờ để thỏa mãn mục đích “sống ảo” khiến nhiều biển bị chết, nằm la liệt bờ Tuy nhiên, lại khơng có hành vi xử phạt gì, việc đơn dừng lại phẫn nộ xã hội Chương III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ SINH VẬT BIỂN Từ hạn chế việc áp dụng pháp luật quốc tế vào thực tiễn Việt nam hạn chế thực tiễn vấn đề bảo vệ môi trường lĩnh vực bảo vệ sinh vật biển Cũng xuất phát từ tính cấp thiết cần hoàn thiện pháp luật phát triển bền vững đất nước sống người; với hội nhập quốc tế sâu rộng Trên sở đó, xin đưa số kiến nghị sau:  Thứ nhất, cố gắng tiếp cận nguồn tài khác bảo tồn đa dạng sinh học mà Việt Nam tham gia Cũng hoàn thiện chế tài nước để tiếp nhận nguồn tài hổ trợ từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân  Thứ hai, tiếp tục hồn thiện q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước để dễ tiếp thu tiến kĩ thuật, chuyển giao cơng nghệ mục đích bảo vệ tài ngun sinh vật biển  Thứ ba, cần có chế pháp lý bảo vệ nguồn gen hiệu Quy định rõ ràng chế tài xử lý với hành vi ăn cắp gen mang sang nước  Thứ tư, hồn thiện hệ thống pháp luật mơi trường biển nhiễm mơi trường biển có pháp luật hệ sinh thái sinh vật biển Thể kết hợp hài hòa phát triển kinh tế biển, khai thác tài nguyên sinh vật biển với bảo vệ, giữ gìn mơi trường biển đảm bảo tồn phát triển sinh vật biển Hồn thiện theo hướng khơng xâm phạm quyền lợi hợp pháp quốc gia khác tài nguyên môi trường biển hoạt động biển cần thể nội dung qui định pháp luật quốc tế điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên  Thứ năm, tăng cường gia nhập điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển đa dạng sinh học song song với việc hợp tác với quốc gia, tổ chức khu vực giới để giải vấn đề suy giảm sinh vật biển, hổ trợ giải pháp, kĩ thuật tài để góp phần cải thiện hệ sinh thái nước Ngoài ra, cần sửa đổi, bổ sung luật hình sự, dân sự, luật hành chính, để tạo chế tài xử lý nghiêm với hành vi xâm hại tài nguyên môi trường, đặt biệt môi trường hệ sinh thái biển Những quy định cần có tính răn đe hơn, không đơn dừng lại việc xử phạt hành chính, cần nên nhiều hành vi lên chê tài hình Cũng cần thêm quy định cụ thể bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường biển gây thiệt hại nghiêm trọng, hủy hoại hệ sinh thái biển, làm sinh vật biển sụt giảm KẾT LUẬN Hiện nay, sức ép nhu cầu phát triển kinh tế sinh hoạt người dân, tài nguyên sinh vật biển dần cạn kiệt Phương thức khai thác thiếu bền vững, chưa có định hướng rõ ràng làm cho vấn đề suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển trở nên nghiêm trọng hết, trở thành vấn đề cấp thiết phát triển bền vững cho hệ tương lai Nhà nước ta nhận thấy tính cấp thiết vấn đề này, thể tâm lớn việc giải vấn đề môi trường biển suy giảm sinh vật biển Cùng với việc tham gia cơng ước quốc tế hồn thiện pháp luật Việt nam trọng quan tâm Trong thời gian tới, cần phải nhìn nhận thực tầm nhìn chiến lược xa bảo vệ mơi trường sinh biển hệ mai sau ngày tốt đẹp 10 11 DANH MỤC KHAM KHẢO Mục 1: Văn pháp luật Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (UNCLOS) Ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982, Bản dịch tiếng Việt Bộ Ngoại giao, Việt Nam phê chuẩn công ước ngày 23/6/1994 Công ước Đa dạng sinh học 1992 Việt Nam tham gia kí ngày 16/11/1994 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội Quốc hội (2008), Luật Đa dạng sinh học, Hà Nội Văn phòng Quốc hội (2018), Văn hợp số 32/VBHN-VPQH Luật Đa dạng sinh học, Hà Nội Quốc hội (2017), Luật Thủy sản, Hà Nội Quốc hội (2015), Luật Tài nguyên, Môi trườn biển hải đảo, Hà Nội Quốc hội (2012), Luật Biển Việt Nam, Hà Nội Chính Phủ (2013), Nghị định 103/2013/NĐ-CP - Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản, Hà Nội Mục 2: Tài liệu kham khảo khác Vụ Pháp chế (2019), Bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học, http://cspltnmt.monre.gov.vn/pl-quoc-te/bao-ton-va-su-dung-ben-vung-da-dang-sinh-hoc.html, Chuyên trang sách, pháp luật tài nguyên môi trường, cập nhật ngày 18/06/2019 Vụ Pháp chế (2019), Công ước năm 1992 Đa dạng sinh học, http://cspltnmt.monre.gov.vn/tin-tuc/phap-luat-quoc-te/-cong-uoc-nam-1992-ve-da-dang-sinhhoc.html, Chuyên trang sách, pháp luật tài nguyên môi trường, cập nhật ngày 04/06/2019 Vụ Pháp chế (2019), bảo vệ môi trường biển, http://cspl-tnmt.monre.gov.vn/pl-quocte/gioi-thieu-cac-dieu-uoc-quoc-te-tn-mt/bao-ve-moi-truong-bien.html, Chuyên trang sách, pháp luật tài ngun mơi trường, cập nhật ngày 05/07/2019 Phong Lâm (2017), Quản lý tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen, https://vietq.vn/quan-ly-tiep-can-nguon-gen-va-chia-se-loi-ich-tu-viec-sudung-nguon-gen-d125606.html, VietQ.vn, cập nhật ngày 19/07/2017 12 Vì biển xanh, http://vibienxanh.vn/theme/khu-bao-ton-bien-viet-nam.html# \ Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Hạnh (Trường Đại học Luật, Đại học Huế), Hoàn thiện pháp luật tăng cường gia nhập Công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam, http://amp.tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoan-thien-phap-luat-va-tang- cuong-gia-nhap-cac-cong-uoc-quoc-te-ve-bao-ve-moi-truong-bien-o-viet-nam68974.htm, Tạp chí Cơng thương, truy cập ngày 14/08/2021 Wikipedia, Danh mục sách đỏ động vật Việt Nam 13 ... THI HÀNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ SINH VẬT BIỂN CỦA VIỆT NAM Những quy định Luật quốc tế vận dụng tốt để giải vấn đề môi trường lĩnh vực sinh vật biển Việt Nam... kinh tế Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH LỰC BẢO VỆ SINH VẬT BIỂN Khái niệm số vấn đề chung môi trường biển sinh vật biển Mơi trường biển gì? Mơi trường. .. lý bảo vệ môi trường biển lĩnh vực bảo vệ sinh vật biển ngày nhiều nước giới hưởng ứng tham gia tích cực Có nhiều văn kiện quốc tế điều chỉnh khía cạnh khác liên quan đến bảo vệ môi trường biển

Ngày đăng: 13/01/2022, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w