PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ SO SÁNH VỚI CÔNG ƯỚC BERN

16 37 0
PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ SO SÁNH VỚI CÔNG ƯỚC BERN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả.Chương II: So sánh với quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tác giả với Công ước Bern.Chương III: Đánh giá, nhận xét và kiến nghị hoàn thiện.

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ SO SÁNH VỚI CÔNG ƯỚC BERN MỤC LỤC: 3 Phần mở đầu Chương I: Quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả Khái quát chung quyền tác giả Bảo hộ quyền tác giả Vấn đề tác giả tác phẩm Chương II: So sánh với quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả với Công ước Bern Khái quát Công ước Bern abor hộ quyền tác giả Nội dung Công ước Bern So sánh quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả với Công ước Bern Chương III: Đánh giá, nhận xét kiến nghị hoàn thiện Đánh giá, nhận xét thực trạng bảo hộ quyền tác giả Việt Nam sau gia nhập Công ước Bern Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền tác giả Kết luận 2 5 12 12 13 15 PHẦN MỞ ĐẦU Quyền tác giả hay tác quyền quyền độc quyền tác giả cho tác phẩm họ Quyền bảo vệ quyền lợi cá nhân lợi ích kinh tế tác giả mối liên quan với tác phẩm đặt việc bảo vệ sở hữu vật chất sở hữu trí tuệ song đơi với Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, phát triển vũ bão khoa học công nghệ, việc bảo vệ quyền tác giả nói riêng, quyền sở hữu trí tuệ nói chung vấn để ngày trở nên nóng bỏng Đứng trước yêu cầu thực tế phát triển kinh tế xã hội nước ta, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng) Nhà nước ta quan tâm Cụ thể Quyền tác giả Việt Nam quy định chi tiết Bộ Luật Dân Sự 2015 Văn hợp 07/VBHN-VPQH năm 2019 hợp Luật Sở hữu trí tuệ Cùng với tháng 10 năm 2004 Việt Nam gia nhập công ước Bern Bảo hộ quyền tác giả Khi tham gia Công ước Bern, nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học Việt Nam bảo hộ nhiều quốc gia giới Chính vậy, phải xây dựng hành lang pháp lý để bảo hộ cho tác phẩm nước Việt Nam Điều tạo nên chuyển biến đáng ghi nhận việc bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước Việt Nam Từ quy định Công ước Bern, Việt Nam bước hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Quyền tác giả Chính thế, viết sau giúp người hiểu cách sơ việc bảo hộ quyền tác giả Việt Nam so sánh với Công ước Bern Chương I: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ Khái quát chung quyền tác giả a) Khái niệm quyền tác giả Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi quyền liên quan) quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Căn vào quy định pháp luật quyền tác giả quyền tác giả hiểu theo hai phương diện: Về phương diện khách quan: Quyền tác giả tổng hợp quy phạm pháp luật quyền tác giả nhằm xác nhận bảo vệ quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, xác định nghĩa vụ chủ thể việc sáng tạo sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Quy định trình tự thực bảo vệ quyền có hành vi xâm phạm Về phương diện chủ quan: Quyền tác giả quyền dân cụ thể (quyền tài sản quyền nhân thân) chủ thể với tư cách tác giả chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, cơng trình khoa học quyền khởi kiện hay không khởi kiện quyền bị xâm phạm b) Đặc điểm quyền tác giả Quyền tác giả phận quyền sở hữu trí tuệ nên có đặc điểm chung tính vơ hình đối tượng; đối tượng bảo hộ thời hạn định Quyền sở hữu trí tuệ khơng bảo hộ nước có cơng dân sáng tạo sản phẩm trí tuệ mà cịn bảo hộ nước thành viên điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ; thành lao động trí tuệ có tác dụng nâng cao độ hiểu biết quyền tác giả có đặc điểm riêng sau: Khoản 2,3 Điều Văn hợp 07/VBHN-VPQH năm 2019 hợp Luật Sở hữu trí tuệ Một là, đối tượng quyền tác giả ln mang tính sáng tạo, bảo hộ không phụ thuộc vào giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Hai là, quyền tác giả thiên bảo hộ hình thức thể tác phẩm Ba là, hình thức xác lập quyền theo chế bảo hộ tự động Bốn là, quyền tác giả không bảo hộ cách tuyệt đối Bảo hộ quyền tác giả a) Chủ thể bảo hộ quyền tác giả.2 Tổ chức, cá nhân có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả gồm người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả quy định điều từ Điều 37 đến Điều 42 văn hợp 07/VBHN-VPQH năm 2019 hợp Luật Sở hữu trí tuệ; Chủ sở hữu quyền tác giả người nước ngồi phải: có tác phẩm cơng bố Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn 30 ngày kể từ ngày tác phẩm cơng bố nước khác có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Việt Nam thành viên b) Đối tượng bảo hộ.3 Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bảo hộ bao gồm: Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; Bài giảng, phát biểu nói khác; Tác phẩm báo chí; Tác phẩm âm nhạc; Tác phẩm sân khấu; Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự; Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; Tác phẩm nhiếp ảnh; Tác phẩm kiến trúc; Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học; Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; Chương trình máy tính, sưu tập liệu Các tác phẩm phái sinh bảo hộ theo quy định khoản điều nhiên bảo hộ khơng gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm dùng làm tác phẩm phái sinh Điều kiện tác phẩm tác giả trực tiếp sáng tạo, không chép từ tác phẩm khác bảo hộ Điều 13 Văn hợp 07/VBHN-VPQH năm 2019 hợp Luật Sở hữu trí tuệ Khoản Điều 14 Văn hợp 07/VBHN-VPQH năm 2019 hợp Luật Sở hữu trí tuệ Các tin tức thời mang tính chất thơng tin khơng có tính sáng tạo, khơng bảo hộ Văn quy phạm pháp luật, văn quan hành chính, thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức nó, khái niệm, ngun lí, số liệu khơng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả c) Nội dung quyền bảo hộ Quyền bảo hộ bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản quy định Điều 19 Điều 20 Văn hợp 07/VBHN-VPQH năm 2019 hợp Luật Sở hữu trí tuệ quyền đặt tên cho tác phẩm; quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm; quyền làm cho tác phẩm tái sinh; quyền chép tác phẩm, d) Nguyên tắc bảo hộ Một là, tác giả công dân có tác phẩm, cơng trình chưa cơng bố nước mà sử dụng lần hình thức nước ngồi hưởng quyền tác giả nước sử dụng tác phẩm Việc công bố tác phẩm công dân Việt Nam nước phải quan quản lý nhà nước xuất có thẩm quyền cho phép phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam Hai là, tác giả người nước ngoài, pháp nhân nước bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam có quyền tác giả theo Luật Sở hữu trí tuệ Nghĩa họ hưởng quyền nhân thân quyền tài sản trowng lĩnh vực quyền tác công dân Việt Nam Vấn đề tác giả tác phẩm Tác giả hiểu người lao động trí tuệ mình, trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học thể dạng vật chất định Những người làm công việc dịch từ ngôn ngữ sang ngơn ngữ khác, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn coi tác giả tác phẩm phái sinh Trong trường hợp có từ hai người trở lên trực tiếp tham gia sáng tạo tác phẩm họ đồng tác giả tác phẩm Điều kiện để tác giả bảo hộ gồm có : - Tác giả phải cơng dân Việt Nam người nước ngồi tác phẩm tạo công bố Việt Nam nước nằm thuộc danh sách điều ước quốc tế quyền tác giả mà có Việt Nam tham gia - Tác giả người trực tiếp sáng tác tác phẩm tư trí óc Tác phẩm phải thể dạng vật chất giấy, phim, ảnh… Chương II: SO SÁNH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VỚI CÔNG ƯỚC BERN Khái quát Công ước Bern bảo hộ quyền tác giả.4 Công ước Bern bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật công ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả Công ước Bern thông qua Bern-Thụy Sỹ vào 09/09/1886 Qua 100 năm tồn tại, Công ước sửa đổi, bổ sung lần Việc sửa đổi, bổ sung Công ước xuất phát từ tiến khoa học, công nghệ, nhu cầu nội việc cần phải quy định thêm thẩm quyền tinh thần, hủy bỏ thủ tục hình thức, bảo hộ sáng tạo dân gian, tiếp cận quyền tinh thần, hủy bỏ thủ tục hình thức, bảo hộ sáng tạo dân gian, tiếp cận tác phẩm cho giáo dục nghiên cứu khoa học… Chính bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thời đại giúp Cơng ước có sức sống lâu dài đến Đạo luật hành Công ước Bern đạo luật ngày 24/07/1971 sửa đổi, bổ sung ngày 02/10/1979 Cơng ước Bern có 38 điều chính, điều bổ sung phụ lục gồm điều khoản đặc biệt dành cho nước phát triển Ban đầu Cơng ước có 10 quốc gia thành viên đến số quốc gia thành viên lên đến 164 quốc gia thành viên Công ước Bern hình thành Liên hiệp Bern Cơng ước Bern đời đánh dấu bước ngoặt lớn lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ giới với vai trò tiên phong nước châu Âu, đồng thời nước sáng lập Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) Cơng ước Bern, Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Việt Nam gia nhập công ước Bern vào ngày 26/10/2004, thành viên thứ 156 Liên hiệp Bern Đây bước quan trọng công bảo hộ quốc tế quyền tác giả, chuẩn bị trình nỗ lực tham gia vào Tổ chức thương mại - giới WTO sau Những nội dung Công ước Bern.5 a) Các nguyên tắc bảo hộ Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment): Được quy định khoản Điều Công ước Bern Nguyên tắc tạo nên bình đẳng pháp lý cơng dân nước thành viên liên hiệp với công dân nước sở lĩnh vực xác lập bảo hộ quyền tác giả đặt cho quốc gia thành viên việc thực bảo hộ tác phẩm từ - quốc gia thành viên khác bảo hộ tác phẩm cơng dân nước Ngun tắc bảo hộ tự động (Automatic Protection): Quy định khoản Điều Công ước Bern Quyền tác giả phát sinh tác phẩm định hình dạng - vật chất định mang không phụ thuộc vào thủ tục Nguyên tắc bảo hộ độc lập (Inddepence of Protection): Luật pháp quốc gia tham gia vảo Công ước quy định mức độ thủ tục, phương thức nhằm thực bảo hộ quyền tác giả tác phẩm yêu cầu bảo Sự đãi ngộ đặc biệt hạn chế bảo hộ quốc gia thành viên công ước tác phẩm công dân quốc gia thành viên không bắt buộc áp dụng - quốc gia thành viên khác Nguyên tắc bảo hộ tối thiểu: Các quốc gia thành viên bảo hộ cho tác phẩm có xuất xứ từ quốc gia thành viên phải đảm bảo tiêu chuẩn quy định Công ước b) Đối tượng bảo hộ Tất sản phẩm lĩnh vực văn học, khoa học nghệ thuật, biểu hình thức theo phương thức Ngoài ra, tác phẩm dịch, mô phỏng, chuyển nhạc chuyển thể khác từ tác phẩm gốc Ngô Ngọc Phương, Luận văn thạc sĩ, “Bảo hộ quyền tác giả Việt Nam với việc gia nhập công ước Bern” bảo hộ tác phẩm gốc miễn không làm phương hại đến quyền tác giả tác phẩm gốc Các tuyển tập tác phẩm văn học nghệ thuật, bách khoa từ điển hợp tuyển mà việc chọn lọc hay kết cấu tư liệu tạo thành sáng tạo trí tuệ bảo hộ tác phẩm miễn không làm phương hại đến quyền tác giả tác phẩm tạo nên hợp tuyển Các tin tức thời hay vụ việc vụn vặt mang tính chất thơng tin báo chí khơng bảo hộ So sánh quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả với Công ước Bern a) Giống nhau: Trong lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả, nỗ lực Việt Nam việc sửa đổi quy định pháp luật cho phù hợp với quy định pháp luật quốc tế nên quy định pháp luật Việt Nam tương đối giống quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Thứ nhất, thời điểm phát sinh quyền tác giả Trong Điều ước quốc tế Việt Nam thành viên pháp luật Việt Nam quy định thời điểm phát sinh quyền tác giả sau tác phẩm hoàn thành Theo tác phẩm bảo hộ thể bên ngồi thơng qua hình thức vật chất định mà không quan tâm đến nội dung, chất lượng tác phẩm sao, cơng bố hay chưa Thứ hai, có quy định chi tiết điều kiện bảo hộ tác phẩm,tác giả Theo tác phẩm bảo hộ thông qua thủ tục hành nào, tác phẩm bảo hộ đồng thời với thời điểm phát sinh quyền tác giả Việc tác giả đăng ký quyền tác giả với tổ sở hữu trí tuệ nhằm đảm bảo việc quyền liên quan đến tác phẩm mà xác định tác giả tác phẩm Thứ ba, quy định thời hạn bảo hộ Nhằm đảm bảo quyền lợi tác giả, chủ sở hữu tác phẩm đảm bảo cơng hài hịa với lợi ích xã hội, quy định điều ước quốc tế liên quan đến việc bảo hộ quyền tác luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định thời hạn bảo hộ khác loại tác phẩm Theo đó, thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối tác phẩm văn học công ước Bern Điều 27 Văn hợp 07/VBHN-VPQH năm 2019 hợp Luật Sở hữu trí tuệ quy định suốt đời tác giả 50 năm sau thời điểm tác giả qua đời Quy định nhằm đảm bảo phần lợi ích kinh tế người thừa kế tác giả Đồng thời số quyền nhân thân (hay quyền tinh thần theo quy định Công ước Bern) bảo hộ mãi khơng có quyền xâm phậm tới quyền Thứ tư, quy định chi tiết loại tác phẩm bảo hộ, tác phẩm không bảo hộ Trong Điều ước quốc tế Việt Nam tham gia liên quan đến vấn đề pháp luật dân Việt Nam sử dụng phương pháp liệt kê tác phẩm bảo hộ Nhìn định pháp luật dân Việt Nam tương thích so với quy định Điều ước quốc tế Việt Nam tham gia tác phẩm bảo hộ Thứ năm, quy định cụ thể nội dung bảo hộ hay nội dung quyền tác giả chủ sở hữu Nhằm đảm bảo quyền lợi tác giả, chủ sở hữu tác phẩm điều ước quốc tế pháp luật dân Việt Nam quy định cách cụ thể, đầy đủ nội dung quyền tác giả văn pháp luật Quy định nhằm tạo điều kiện để tác giả, chủ sở hữu thông qua bảo vệ quyền lợi hợp pháp Thứ sáu, quy định thực thi quyền tác giả Việc quy định quyền tác giả tác phẩm chẳng có ý nghĩa khơng có chế thực thi nhằm bảo vệ quyền lợi tác giả trước xâm phạm chủ thể khác Theo tác giả chủ sở hữu tác phẩm có quyền khởi kiện người vi phạm tác phẩm trước tịa án quốc gia thành viên b) Khác Tiêu chí Bảo hộ quyền tác giả Công ước Bern Bảo hộ quyền tác giả luật Việt Nam Phạm vi Đối tượng Một nguyên tắc quan trọng công ước Bern nhiều điều ước quốc tế khác nguyên tắc đối xử quốc gia Do bảo hộ quyền tác giả không giới hạn nước thành viên, tổ chức, cá nhân quốc gia thành viên chủ sở hữu, tác giả tác phẩm bảo hộ pháp luật quốc gia thành viên Điều ước phạm vi lãnh thổ quốc gia Cơng ước Bern liệt kê tác phẩm bảo hộ mang tính chất “mở” cho thể loại tác phẩm tương lai bên cạnh thể loại tác phẩm có “Mọi sản phẩm lĩnh vực văn học, khoa học nghệ thuật, khơng phân biệt phương thức hình thức thể hiện” Đối tượng bảo hộ quyền tác giả ghi nhận nhiều văn pháp luật quốc tế khác nhau, điều ước quốc tế bổ sung cho loại đối tượng bảo hộ 10 Pháp luật dân Việt Nam, đặt biệt Luật SHTT chủ yếu bảo vệ quyền lợi tổ chức cá nhân lãnh thổ Việt Nam Luật SHTT Việt Nam lại quy định “đóng” tác phẩm nhà nước thông qua việc liệt kê cứng nhắc thể loại tác phẩm Đối tượng bảo hộ quy định, liệt kê thức Văn hợp 07/VBHN-VPQH năm 2019 hợp Luật Sở hữu trí tuệ Trong đó, Khoản Điều 22 Luật quy định: “Chương trình máy tính (CTMT) tập hợp dẫn thể dạng lệnh, mã, lược đồ dạng khác, gắn vào phương tiện mà máy tính đọc được, có khả làm cho máy tính thực cơng việc đạt kết cụ thể CTMT bảo hộ tác phẩm văn học, dù thể dạng mã nguồn hay mã máy”, đồng thời khoản điều 59 Luật quy định loại trừ cấp độc quyền sáng chế cho CTMT, pháp luật Việt Quyền tác giả Điều kiện bảo hộ Thực thi quyền tác giả Trong Công ước Bern quyền tác giả quy định thành quyền tinh thần quyền kinh tế độc lập với Đồng thời khơng có quy định quyền tinh thần, quyền quyền kinh tế Điều Điều 14 quy định quyền tinh thần, quyền lại hiểu quyền kinh tế Công ước Bern quy định quyền tác phẩm mỹ thuật thảo viết tay(Điều 14) Điều CƯ Bern Tác phẩm tác giả công dân nước thành viên Liên hiệp cư trú quốc gia thành viên cho dù tác phẩm họ công bố hay chưa; Tác phẩm tác giả công dân nước thành viên Liên hiệp mà công bố lần nước thành viên Liên hiệp, hay đồng thời công bố nước nước Liên hiệp Trong Tư pháp quốc tế Việt Nam, tác giả chủ sở hữu tác phẩm thực quyền nhiều quốc gia thành viên điều ước Đồng thời với việc 11 Nam quy định bảo hộ quyền tác giả CTMT Pháp luật Việt Nam lại phân chia quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Quy định Điều 19 Điều 20 Văn hợp 07/VBHNVPQH năm 2019 hợp Luật Sở hữu trí tuệ quyền đặt tên cho tác phẩm; quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm; quyền làm cho tác phẩm tái sinh; quyền chép tác phẩm, Pháp luật Việt Nam quy định việc bảo hộ quyền tác giả không cần thiêt phải thực thủ tục hành Tuy nhiên khoản Điều Văn hợp 07/VBHNVPQH năm 2019 hợp Luật Sở hữu trí tuệ quy định khơng bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ trái với đạo đức xã hội, trật tự cơng cộng có hại cho quốc phòng an ninh Như khác với quy định tư pháp quốc tế Việt Nan, tác phẩm có bảo hộ hay khơng cịn phụ thuộc vào nội dung tác phẩm có trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng hay không Tác giả, chủ sở hữu tác phẩm thực thi quyền tác giả thơng qua quan có thẩm quyền Việt Nam Thời hạn bảo hộ đăng ký quyền tác giả, việc yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền lợi tác giả tiến hành quan nhà nước nhiều quốc gia thành viên Điều ước Điều Công ước Bern Điều 27 Văn hợp 07/VBHN-VPQH năm 2019 hợp Luật Sở hữu trí tuệ Chương III: ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN Đánh giá, nhận xét thực trạng bảo hộ quyền tác giả Việt Nam sau gia nhập Công ước Bern Qua 17 năm thực công ước Bern, Việt Nam đạt thành tựu - tồn hạn chế sau: a) Thành tựu: Trong vòng chưa đầy năm từ gia nhập Công ước Bern, Việt Nam tham gia hầu hết điều ước quốc tế quyền tác giả như: Công ước Gieneva, Công ước Rome, Hiệp định TRIPs Đây hội đổ Việt Nam vận dụng hoàn thiện hệ thống - pháp luật quyền tác giả phù hợp với pháp luật quốc tế Hệ thống tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả thành lập, góp phần tạo niềm tin cho tác giả tập trung sáng tác, cống hiến Số lượng giấy chứng nhận đăng kí quyền tác giả cấp cho tác giả Việt Nam nói chung giấy chứng nhận - đăng kí quyền tác giả có yếu tố nước ngồi nói riêng tăng nhanh Hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan tăng cường có hiệu Website quyền tác giả Việt Nam đời từ năm 2004, đến có - tổng cộng 1683682 triệu lượt truy cập (8/2021).6 Công tác kiểm tra, xử lý quan thực thi tăng cường đảm bảo cho Công ước Berne thực nghiêm túc Việt Nam Các quan có thẩm quyền đà kết Cục quyền tác giả, truy cập ngày 31/8/2021 12 hợp với ban ngành có liên quan tổ chức kiểm tra nhiều sở kinh doanh dịch vụ - liên quan đến quyền tác giả b) Hạn chế: Vẫn cịn tình trạng vi phạm quyền tác giả xảy hầu hết lĩnh vực Tình trạng vi phạm chủ yếu xuất phát từ động lợi nhuận Khi xuất sử dụng không xin phép tác giả giúp tiết kiệm chi phí đáng kể Ngồi ra, hệ thống pháp luật - chưa thật chặt chẽ đủ mạnh để trừng trị hành vi xâm hại Mức độ vi phạm quyền tác giả Cùng với việc chép đơn tác phẩm, ngày tác phẩm cắt xén, bổ sung nhiều sản phẩm băng đĩa lậu, sách lậu sử dụng hình thức đề chép, làm giả Thậm chí số lượng lớn băng đĩa mang nội dung xấu, đồi trụy tràn lan khắp thị trường khó kiểm sốt Những đầu sách lậu nước ngồi tràn ngập vỉa hè, chất lượng giấy in xấu bán với giá rẻ đáp ứng nhu cầu đọc độc giả Tình trạng đọc truyện online hay sách audio trở nên phổ biến, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền tác giả Thậm chí tự tiện dịch sách, chụp, chép sách học ngoại ngữ, sách chuyên - ngành Việc xử lý vi phạm quyền tác giả cịn nhiều khó khăn bất cập Vai trò Tòa án mờ nhạt so với quan hành Trong vi phạm xảy ngày gia tăng nhiều khó bị phát bị phát thường bị xử lý biện pháp dân hành Kiến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam quyền tác giả.7 Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền tác giả: Nhà nước có hoạt động tích cực nhằm hệ thống hóa pháp luật bảo hộ quyền tác giả BLDS 2015 Văn hợp 07/VBHN-VPQH năm 2019 hợp Luật Sở hữu trí tuệ chưa đủ, mà cần có sửa đổi đồng luật có liên quan vấn đề pháp luật hình sự, pháp luật hành chính, pháp luật dân Những quy định chưa tương thích với Cơng ước cần nghiên cứu kĩ, có điều chưa thích hợp Tác động nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả công ước Berne Việt Nam, Cẩm nang bảo hộ thương hiệu Việt Nam Quốc tế, https://baohothuonghieu.net/tac-dong-cua-cac-nguyen-tac-bao-ho-quyen-tacgia-trong-cong-uoc-berne-doi-voi-viet-nam/, cập nhật 27-11-2017 13 cần điều chỉnh, có điều đảm bảo với mức tối thiểu Công ước phù hợp với điều kiện nước ta chưa cần phải thay đổi Thứ hai, tăng cường tính hiệu quan nhà nước có thẩm quyền thực thi quyền tác giả Số lượng quan tương đối nhiều, thẩm quyền bị chồng chéo, cần làm rõ chức năng, nhiệm vụ quan để chúng hoạt động có hiệu Thêm vào đó, cần đào tạo đội ngũ cán có ngoại ngữ kiến thức vấn đề sở hửu trí tuệ có yếu tố nước ngồi góp phần đáp ứng nhu cầu Thứ ba, củng cố tăng cường hoạt động tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả So với nước giới, chì có số lượng khiêm tốn tổ chức Trong tương lai, cần khuyến khích phát triển thêm chiều rộng chiều sâu để tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả hoạt động tốt lĩnh vực bảo vệ quyền tác giả tăng cường công tác tuyên truyền, giới thiệu Công ước Bern tới người dân Đấu tranh mạnh mẽ kiên với tình trạng vi phạm quyền Thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền tác giả Bản chất việc bảo hộ quốc tế quyền tác giả liên kết, phối hợp hành động mang tính liên quốc gia Cụ thể, cần tích cực tham gia hoạt động có hiệu chương trình hành động khn khồ WIPO; tranh thủ ủng hộ tổ chức cho việc thực thi Công ước Bern Việt Nam; cử chuyên gia học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực sở hữu trí tuệ; tranh thủ giúp đỡ tổ chức phi phủ, tổ chức nước ngồi 14 KẾT LUẬN Việc Việt Nam trở thành thành viên Cơng ước có nghĩa quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học tác giả Việt Nam bảo hộ quốc gia thành viên Công ước Tham gia Công ước Bern mở nhiều hội cho Việt Nam Khi mà vừa đuợc bảo vệ quyền lợi tốt hơn, vừa có thêm thị trường, tác giả Việt Nam có thêm hứng khởi để sáng tác, tạo động lực khuyến khích lực sáng tạo tác giả Công ước Bern tạo khung pháp lý, tạo sở cho Việt Nam hoàn thiện hệ thống luật bảo hộ quyền tác giả (Luật Sở hữu trí tuệ, Bộ luật dân sự) phù hợp với điều ước quốc tế, tạo mơi trường pháp lý cho q trình hội nhập quốc tế cách tồn diện Việc gia nhập Cơng ước Bern mở cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, nhà đầu tư tài dịch vụ lĩnh vực Việt Nam thuận tiện việc chuyển giao quyền tác giả các loại hình tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học có lợi Pháp luật Việt Nam mà cụ thể Luật Sở hữu trí tuệ có nhiều quy định chi tiết so với điều ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả mà tham gia Tuy nhiên, quốc gia phát triển nên có quy định chưa phù hợp với quy định cá điều ước quốc tế, cịn nhiều thiếu sót Thêm vào ý thức người dân Việt Nam việc tơn trọng quyền tác giả cịn Do bên cạnh việc tiến hành sửa đổi bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp với điều ước quốc tế, cần phải có chiến dịch tuyên truyền thay đổi nhận thức người dân nhằm đảm bảo thực thi điều ước quốc tế thực tế 15 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO I Văn pháp luật Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội Văn phòng Quốc hội (2019), Văn hợp 07/VBHN-VPQH năm 2019 hợp Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội Cơng ước Bern 1886 II Tài liệu kham khảo khác Ngô Ngọc Phương, Luận văn thạc sĩ, “Bảo hộ quyền tác giả Việt Nam với việc gia nhập công ước Bern” Quyền tác giả, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả, https://lawkey.vn/quyen-tac-gia/ Cơng ước Bern, Bách khoa tồn thư mở Wikipedia “Tác động nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả công ước Berne Việt Nam”, Cẩm nang bảo hộ thương hiệu Việt Nam Quốc tế, https://baohothuonghieu.net/tac-dong-cua-cac-nguyen-tac-bao-ho-quyen-tac-gia-trongcong-uoc-berne-doi-voi-viet-nam/, cập nhật 27-11-2017 LS Đỗ Chiến Thắng, “Cơng ước Berne tương thích với Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí tịa án nhân dân, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/cong-dan-va-phap-luat2/cong-uoc-berne-va-su-tuong-thich-voi-luat-so-huu-tri-tue-viet-nam, 28/12/2020 16 cập nhật ... xác lập quyền theo chế bảo hộ tự động Bốn là, quyền tác giả không bảo hộ cách tuyệt đối Bảo hộ quyền tác giả a) Chủ thể bảo hộ quyền tác giả. 2 Tổ chức, cá nhân có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả gồm... pháp luật Việt Nam Quyền tác giả Chính thế, viết sau giúp người hiểu cách sơ việc bảo hộ quyền tác giả Việt Nam so sánh với Công ước Bern Chương I: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN... quy định pháp luật quyền tác giả quyền tác giả hiểu theo hai phương diện: Về phương diện khách quan: Quyền tác giả tổng hợp quy phạm pháp luật quyền tác giả nhằm xác nhận bảo vệ quyền tác giả, chủ

Ngày đăng: 13/01/2022, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan