Hồ sơ công đoàn trường học

12 4.8K 54
Hồ sơ công đoàn trường học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG ĐOÀN GD HUYỆN ………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CĐCS TRƯỜNG: ………… Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ………… , ngày … tháng … năm 20… QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀNSỞ TRƯỜNG TIỂU HỌC ……….- NHIỆM KỲ 20…-20… ___________________ Căn cứ Luật Công đoàn được nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 30/6/1990; Căn cứ Điều lệ và Thông tri hướng dẫn thi hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam; Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của BCH Công đoàn cơ sở, BCH Công đoànsở trường Tiểu học ……… quyết định Quy chế hoạt động của BCH nhiệm kỳ (20…-20…) như sau: CHƯƠNG I NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA BAN CHẤP HÀNH Điều 1. Nhiệm vụ của Ban chấp hành công đoànsở : 1- Tổ chức thực hiện có hiệu quả Nghị quyết đại hội Công đoànsở nhiệm kỳ (20…- 20…). 2- Triển khai kịp thời các Chỉ thị, Nghị quyết của Công đoàn giáo dục huyện , Liên đoàn Lao động và cấp trên đến đoàn viên. 3- Tổ chức và động viên phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt”, tham gia xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong đơn vị, chăm lo xây dựng công đoànsở vững mạnh và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công đoàn. 4- Tuyên truyền giáo dục chính trị tư tưởng và chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến tận cán bộ, giáo viên, công nhân viên, hướng dẫn và tổ chức các hoạt động phong trào văn nghê, thể dục thể thao trong đơn vị. 5- Quyết định công nhận Ban thanh tra nhân dân và chỉ đạo Ban thanh tra nhân dân hoạt động. 6- Tổ chức thực hiện chế độ chính sách đang hiện hành liên quan đến cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh theo Pháp luật. 7- Định kỳ báo cáo tình hình tổ chức và hoạt động của công đoànsở cho Công đoàn Giáo dục huyện. 8- Quản lý tài chính và tài sản của công đoànsở theo đúng quy định hiện hành của tài chính. 9- Nghiên cứu, tham gia giải quyết với chính quyền về đơn khiếu nại, tố cáo để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của cán bộ, giáo viên, công nhân viên , giải quyết các vấn đề phát sinh có liên quan đến hoạt động của Công đoàn. Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch, phó chủ tịch và các ủy viên. * Chủ tịch Công đoàn : Đ/c …………………………. 1- Chịu trách nhiệm về phong trào và hoạt động của công đoàn cơ sở, điều hành mọi công việc của Ban chấp hành Công đoàn. 2- Nghiên cứu các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước và của công đoàn cấp trên để xây dựng chương trình công tác của BCH cho phù hợp với đặc điểm tình hình của phong trào cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong đơn vị. 3- Thay mặt BCH tạo mối quan hệ chặt chẽ với lãnh đạo trường và các tổ chuyên môn của đơn vị trong việc tổ chức các hoạt động phối hợp có liên quan đến quyền lợi của cán bộ, giáo viên, công nhân viên . 4- Chuẩn bị nội dung và chủ trì các cuộc họp của BCH, thực hiện thời gian sinh hoạt của BCH và CĐCS theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam. 5- Chăm lo xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công đoàn, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện Chỉ thị, Nghị quyết của Công đoàn cấp trên và Công đoàn cơ sở. 6- Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất về phong trào cán bộ, giáo viên, công nhân viên cho cấp trên. 7- Chủ tài khoản của Công đoàn cơ sở, trực tiếp phụ trách công tác tổ chức, tài chính, thi đua khen thưởng, tuyên giáo. 8- Thay mặt BCH tham gia họp với lãnh đạo nhà trường trong việc phối hợp thực hiện nhiệm vụ năm học. * Các Ủy viên ban Chấp hành: 1- Đ/c …………………… - phụ trách: Thanh tra Nhân dân 2- Đ/c ………………… . - phụ trách: Nữ công. - Tham dự đầy đủ các buổi BCH thường kỳ và đột xuất, tham gia xây dựng chương trình công tác của Ban chấp hành. - Phụ trách các công tác khác theo sự phân công của Ban chấp hành. CHƯƠNG HAI: NGUYÊN TẮC VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC Điều 3. Chế độ làm việc 1- Hội nghị thường kỳ của Ban chấp hành họp 1 tháng/lần với nội dung đánh giá kết quả công tác tháng qua và đề ra chương trình công tác tháng đến , góp ý về sự chỉ đạo của Ban chấp hành 2- Trong các kỳ họp của BCH các ủy viên Ủy ban kiểm tra được mời dự họp. 3- BCH Công đoànsở làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ. 4- Công đoànsở mỗi tháng họp 1 lần để đánh giá kết quả công tác tháng qua và đề ra chương trình công tác tháng đến. Khi cần thiết có thể họp bất thường để xem xét, quyết định các vấn đề về tổ chức, tài chính, thi đua khen thưởng, giải quyết khiếu nại, tố cáo Điều 4. Về quan hệ công tác của Công đoàn cơ sở: 1- Đối với Công đoàn Giáo dục huyện : - Chịu sự chỉ đạo trực tiếp và toàn diện của Công đoàn Giáo dục huyện và Công đoàn cấp trên về các mặt công tác liên quan đến hoạt động công đoàn . - Thực hiện đầy đủ báo cáo theo quy định 2- Đối với Chính quyền cùng cấp: - Phối hợp với chính quyền cùng cấp tổ chức các phong trào thi đua thực hiện nhiệm vụ năm học, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên , thực hiện quyền lợi hợp pháp của cán bộ, giáo viên, công nhân viên theo quy định hiện hành. - Tham gia công tác quản lý cùng với chính quyền theo quy định. CHƯƠNG III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 5. Ban chấp hành, Ủy ban kiểm tra có trách nhiệm thực hiện Quy chế hoạt động của BCH công đoàn. Điều 6 . Quy chế này đã được hội nghị BCH Công đoànsở thông qua ngày …/ …/ 20… và có hiệu lực kể từ ngày ký. Việc xem xét sửa đổi bổ sung Quy chế này do BCH công đoànsở quyết định./. TM/BAN CHẤP HÀNH CHỦ TỊCH (Ký tên và đóng dấu) CĐGD HUYỆN ………………… . CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CĐCS TRƯỜNG ……………… Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Số: /QC-CĐCS ……… , ngày tháng năm 20… QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA UỶ BAN KIỂM TRA CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRƯỜNG TIỂU HỌC ………. NHIỆM KỲ 20…-20… -Căn cứ Điều lệ và Thơng tri hướng dẫn thi hành Điều lệ Cơng đồn Việt Nam; -Căn cứ Quy chế của Uỷ ban kiểm tra cơng đồn giáo dục huyện …… và quy chế hoạt động của Ban chấp hành cơng đồn giáo dục huyện khố …… nhiệm kỳ 20… – 20…; Ban chấp hành cơng đồn cơ sở trường:Tiểu học … quyết định Quy Chế Hoạt động của Uỷ Ban kiểm tra cơng đồn cơ sở trường Tiểu học … nhiệm kỳ 20… – 20… như sau: Điều 1: Nhiệm vụ và quyền hạn của UBKT cơng đồn cơ sở 1. UBKT là cơ quan kiểm tra của Ban chấp hành cơng đồn cơ sở , thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được qui định trong Điều lệ Cơng Đồn Việt Nam. 2. UBKT có trách nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra đồng cấp, kiểm tra, giám sát, việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản và hoạt động kinh tế của Ban chấp hành cơng đồn, giúp BCH giải quyết khiếu nại, tố cáo của đồn viên và cơng nhân lao động trong lĩnh vực cơng đồn. 3. Tham mưu cho BCH, Quyết định phương hướng nhiệm vụ , Chương trình cơng tác kiểm tra nhiệm kỳ, hành năm, học kỳ ; kết tổng kết cơng tác kiểm tra. 4. Trực tiếp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cơng tác kiểm tra, chủ động về nội dung, thời gian và hình thức kiểm tra; kết luận và kiến nghị các vấn đề có liên quan đến cuộc kiểm tra nhưng phải tn theo các quy định của pháp luật và Điều lệ Cơng Đồn Việt Nam. Điều 2 :Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ Nhiệm cơng đồn cơ sở về hoạt động của UBKT, tổ chức điều hành hoạt động của UBKT.và các uỷ viên UBKT : 1. Chủ nhiệm UBKT có trách nhiệm và quyền hạn : a) Chịu trách nhiệm trước BCH, và UBKT cơng đồn cơ sở b) Tổng hợp và báo cáo hoạt động, đề xuất chương trình cơng tác kiểm tra của UBKT với BCH. 2. Các Uỷ Viên UBKT Công đoànsở có các nhiệm vụ và quyền hạn : a) Có trách nhiệm tham gia các hoạt động của UBKT, thực hiện một số nội dung theo sự phân cơng của chủ nhiệm UBKT, Uỷ Viên UBKT (khơng phải là uỷ viên BCH) được mời dự hội nghị BCH cơng đồn cơ sở . b) Dự các cuộc họp bàn về cơng tác kiểm tra hoặc những cơng việc liên quan đến cơng tác kiểm tra. Điều 3 : Ngun tắc hoạt động của UBKT cơng đồn cơ sở. 1. Uỷ viên kiểm tra hoạt động dưới sự lãnh đạo của BCH cơng đồn cơ sở , và hướng dẫn của UBKT cơng đồn giáo dục huyện. 2. Uỷ ban kiểm tra hoạt động theo ngun tắc tập trung dân chủ, làm việc theo chế độ tập thể, cá nhân chịu trách nhiệm. 3. Hội nghị thường kỳ UBKT theo hội nghị của BCH và khi cần thiết có thể tổ chức hoäi nghị bất thường. Hội nghị UBKT được tiến hành khi có ít nhất 2/3 số thành viên UBKT có mặt. Các kết luận của UBKT phải được trên 50% số thành viên có mặt tán thành . Điều 5 : Chế độ báo cáo : 1. Chủ nhiệm hoặc các ủy viên ( được chủ nhiệm uỷ quyền) có trách nhiệm thay mặt UBKT báo cáo hoạt động, chương trình công tác của UBKT với BCH trong các kỳ hội nghị thường kỳ của BCH và Báo cáo trước Đại Hội, hội nghị công đoàn cơ sở. 2. Báo cáo các văn bản có nội dung hướng dẫn, chỉ đạo của UBKT công đoàn giáo dục huyện ban hành đến các thành viên UBKT. Điều 6 : Mối quan hệ giữa UBKT với BCH công đoàn cơ sở. 1. BCH quyết định nhân sự UBKT, ra Nghị Quyết về công tác kiểm tra, cụ thể hoá những qui định về nhiệm vụ, quyền hạn của UBKT theo qui định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam. 2.Thông qua báo cáo và chương trình công tác của UBKT trong các kỳ hội nghị BCH và báo cáo nhiệm kỳ của UBKT trước Đại hội Công đoàn cơ sở. 3. UBKT chịu sự lãnh đạo của BCH công đoànsở về thực hiện các chỉ thị Nghị quyết và các Qui định của BCH công đoànsở đối với hoạt động kiểm tra BCH. Điều 7 : UBKT công đoànsở và các tổ công đoàn có trách nhiệm tổ chức thực hiện quy chế hoạt động của UBKT. Điều 8: Quy chế hoạt động của UBKT công đoànsở Nhiệm kỳ 20…-20… được BCH công đoànsở thông qua ngày ……………….và có hiệu lực kể từ ngày ký. Việc xem xét sửa đổi , bổ sung Quy chế do BCH công đoànsở quyết định./. Nơi nhận: T/M. BAN CHẤP HÀNH -UBKT công đoàn GD; CHỦ TỊCH -Các UV BCH, UBKT; -Lưu VT . CĐGD HUYỆN DIÊN KHÁNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CĐCS TIỂU HỌC DIÊN BÌNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /QC-CĐCS …………, ngày … tháng … năm 20… QUY CHẾ QUAN HỆ LÀM VIỆC GIỮA BCH CÔNG ĐOÀNSỞ VÀ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ __________________ Căn cứ Luật Công đoàn; Căn cứ Điều lệ Công đoàn Việt Nam ; Căn cứ Thông tư liên tịch số 12-TT/LT ngày 8/5/1992 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Công đoàn Giáo dục Việt Nam “Quy định về mối quan hệ phối hợp công tác giữa các cấp chính quyền và Công đoàn trong ngành Giáo dục và Đào tạo; Ban chấp hành CĐCS và Hiệu trưởng trường Tiểu học ……. thống nhất ban hành Quy chế làm việc giữa BCH CĐCS và thủ trưởng đơn vị như sau: I/ TRÁCH NHIỆM CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ: 1. Tổ chức cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ năm học và các công tác khác do cấp trên giao. 2. Quan tâm tạo điều kiện cho công đoàn hoạt động như bố trí thời gian sinh hoạt, cung cấp phương tiện làm việc theo Luật công đoàn. 3. Khi xây dựng chương trình kế hoạch công tác cần gửi trước văn bản thảo để BCH nghiên cứu và chuẩn bị ý kiến đóng góp . 4. Có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo phong trào thi đua của đơn vị và phối hợp với Công đoàn kết, tổng kết đánh giá phong trào thi đua và khen thưởng tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc. 5. Có trách nhiệm phổ biến đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách của nhà nước đến cán bộ, giáo viên , nhân viên. 6. Bồi dưỡng và tạo nguồn cán bộ kế cận, cử cán bộ, giáo viên , nhân viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn và chính trị. 7. Các cuộc họp liên tịch, kết, tổng kết , phổ biến những công tác lớn của ngành, đại diện công đoàn được mời tham dự . II/ TRÁCH NHIỆM CỦA BCH CÔNG ĐOÀN CƠ SƠ: 1. Phối hợp với Hiệu trưởng đơn vị phát động phong trào thi đua, xây dựng các chỉ tiêu, đăng ký danh hiệu thi đua. 2.Vận động cán bộ, đoàn viên thực hiện tốt Quy chế dân chủ, Điều lệ nhà trường và hoàn thành tốt công tác chuyên môn được giao. Tham gia đầy đủ các buổi học Nghị quyết của Đảng, Pháp luật của Nhà nước. 3. Tổ chức thăm hỏi đoàn viên kịp thời khi ốm đau, tai nạn hoặc gia đình gặp khó khăn. 4. Cùng với hiệu trưởng xem xét giải quyết các chế độ chính sách và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động, đấu tranh bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đoàn viên. 5. Vận động cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia đầy đủ các hoạt động phong trào do cấp trên tổ chức, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học. 6.Tham gia các hoạt động và sinh hoạt công đoàn, xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh. III/ NHỮNG CAM KẾT CHUNG; - Cuối học kỳ 1 và tổng kết năm học tổ chức kiểm điểm, đánh giá tình hình thực hiện các nội dung trên , rút kinh nghiệm trong việc phối hợp. - Hàng năm tổ chức hội nghị cán bộ công chức đúng thủ tục và thời gian quy định. Quy chế này được thông qua ngày …/ …/ 20…. Và ký trước tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên. HIỆU TRƯỞNG TM/ BAN CHẤP HÀNH Chủ Tịch CĐGD HUYỆN ……………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CĐCS TRƯỜNG TH …………… Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /QĐ-TH DT. ………………… , ngày … tháng … năm 20… QUYẾT ĐỊNH (V/v kết nạp đoàn viên công đoàn) BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀNSỞ TRƯỜNG: TIỂU HỌC …………. Căn cứ Điều lệ Công đoàn Việt Nam; Căn cứ vào biên bản ngày … tháng … năm 20… của tổ công đoàn …… Xét nguyện vọng và sự phấn đấu tu dưỡng của đ/c………………………… . QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Nay kết nạp đ/c …………………… là: …………………………… vào tổ chức Công đoànsở trường Tiểu học ………………… Điều 2: Đoàn viên công đoàn có quyền hạn và nhiệm vụ theo điều 4 và 5 của Điều lệ Công đoàn Việt Nam kể từ ngày có quyết định kết nạp Điều 3: Tổ Công đoàn ………… và đ/c ………………………… thi hành Quyết định này. Nơi nhận TM. BAN CHẤP HÀNH - CĐGD Huyện Diên Khánh CHỦ TỊCH - Như điều 3 - Lưu. CĐGD HUYỆN DIÊN KHÁNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CĐCS TRƯỜNG …….………… Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /QĐ-TH(MN,THCS)…. ……………… , ngày tháng năm 20…. QUYẾT ĐỊNH (V/v công nhận Ban thanh tra nhân dân) BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀNSỞ TRƯỜNG …………………………………. Căn cứ Luật Thanh tra ngày 15/6/2004; Căn cứ Nghị định số 99/2005/NĐ-CP ngày 28/7/2005 của Chính phủ; Căn cứ vào biên bản bầu cử ngày……….Tháng……………năm…… của Hội nghị cán bộ Công chức trường:…………………………………………………………………… QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Nay công nhận Ban thanh tra nhân dân trường:………………………………………… Gồm các Ông(Bà) có tên sau: 1) Trưởng ban 2) Uỷ viên 3) Uỷ viên Điều 2. Ban thanh tra nhân có nhiệm vụ và quyền hạn được Quy định tại chương III, Nghị định số 99/2005/NĐ-CP ngày 28/7/2005 của Chính phủ. Điều 3. Các đơn vị, tổ chức có liên quan và các Ông (bà) có tên trên chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Nơi nhận TM. BAN CHẤP HÀNH - CĐGD……………… CHỦ TỊCH - Như điều 3 - Lưu. KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CÔNG ĐOÀN NĂM HỌC 20…-20… ĐƠN VỊ :…………………………………………………………. ____________________ I/ Về tổ chức: - Tổng số CB, Giáo viên, CNV: ……………………… Nữ: ……………… - Tổng số đoàn viên : ……………………… Nữ: ……………… - Tổng số đảng viên: ……………………… Nữ: ……………… - Số tổ công đoàn: ……………… BCH:…………. Nữ: ……………… II/ Thuận lợi- Khó khăn: 1) Thuận lợi: 2) Khó khăn: III/ Đăng ký thi đua (của tổ, của trường): - Kết quả thi đua năm trước: ( Về chuyên môn, về công đoàn) - Đăng ký thi đua năm học 20…-20…: ( Về chuyên môn, về công đoàn) IV/ Nội dung công tác thực hiện: 1) Phát huy dân chủ, công khai, tổ chức phong trào thi đua, tham gia quản lý( nêu rõ nội dung , chỉ tiêu, biện pháp): - Giám sát , kiểm tra đôn đốc việc thực dân chủ trong nhà trường: Học tập quy chế dân chủ trong hoạt động nhà trường, tăng cường hoạt động của ban Thanh tra nhân dân qua việc giám sát. - Phối hợp với chính quyền tổ chức các hoạt động thực hiện dân chủ như: Xây dựng quy chế công khai, tổ chức kiểm tra giám sát định kỳ, tổ chức tuyên truyền gương tốt… -Xây dựng mục tiêu, nội dung thi đua,phát động thi đua đầu năm, tổ chức đăng ký thi đua, tổ chức tuyên truyền vận động, mở chuyên đề trao đổi kinh nghiệm, giúp nhau về chuyên môn, tổ chức hội thi, hội giảng,tham quan học tập, theo dõi kiểm tra đánh giá , xếp loại thi đua , tổng kết khen thưởng. - Tham gia xây dựng và thực hiện kế hoạch năm học, tham gia triển khai thực hiện chế độ đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên, tham gia thành lập bộ máy và các tổ chức trong nhà trường, tham gia đánh giá đề nghị khen thưởng, tham gia vào việc bố trí,tuyển dụng , sử dung lao động , tham gia xây dựngcác quy định, nội quy trường học, giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách… 2) công tác chăm lo đời sống và bảo vệ lợi ích, hợp pháp, chính đáng của cán bộ, giáo viên, nhân viên: quan tâm các chế độ chính sách như: xét hết tập sự, nâng lương, ưu đãi,phụ cấp , trợ cấp, khen thưởng…và các nguồn thu nhập khác trong nhà trường, chăm lo sức khoẻ như bảo hiểm xã hội, y tế, khám sức khoẻ định kỳ, chăm lo đời sống tinh thần, đảm bảo các quyền lợi chính đáng, hợp pháp khác: điều kiện làm việc, lao động sáng tạo, đào tạo bồi dưỡng, quyền đyượcn thông tin… 3) Công tác tuyên truyền, giáo dục: Phổ biến đường lối,chính sách của Đảng và nhà nước, các văn bản của các cấp, tuyên truyền về tổ chức công đoàn, tuyên truyền , giáo dục về pháp luật, quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng và nghĩa vụ của công dân, nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn, chính trị, tuyên truyền, giáo dục xây dựng gia đình văn hoá, Dân chủ- Kỷ cương tình thương trách niệm, thực hiện kế hoạch hoá gia đình. 4) Công tác xây dựng tổ chức công đoàn: phát triển đoàn viên, xây dựng quy chế hoạt động của BCH công đoàn , uỷ ban kiểm tra công đoàn, và sự phối họp với hiệu trưởng, tổ chức tập huấn , bồi dưỡng nghiệp vụ công đoàn, thực hiện thu chi tài chính, thông tin báo cáo, giới thiệu đoàn viên ưu tú cho đảng phát triển. 5) công tác khác: công tác xã hội, từ thiện, các hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ… TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN NỮ CÔNG ____________ I/ Tổ chức nữ công công đoàn trường học: [...]...- Các công đoànsở ra quyết định thành lập Ban nữ côngsở có từ 3 đến 7 người, trưởng ban nữ công là một đ/c trong BCH công đoàn. đối với các trường có nhiều nữ nên chia thành các tổ nữ công để tiện sinh hoạt II/ Các hình thức hoạt động nữ công: 1) Sinh hoạt câu lạc bộ: 2) Sinh hoạt chuyên đề: 3) Tổ chức vui chơi giải trí,... 2) công tác chăm lo đời sống và bảo vệ lợi ích, hợp pháp, chính đáng của cán bộ, giáo viên, nhân viên: ………………………………………………………………………………………………… 3) Công tác tuyên truyền, giáo dục: ………………………………………………………………………………………………… 4 )Công tác xây dựng tổ chức công đoàn: ………………………………………………………………………………………………… 5) công tác khác: ………………………………………………………………………………………………… III/ Kế hoạch công tác tháng : 1) Phát huy dân chủ, công. .. việc trường, đảm việc nhà” và tham gia các công tác xã hội, từ thiện 3) Giám sát các chế độ chính sách đối với nữ, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nữ đoàn viên BIÊN BẢN HỌP CÔNG ĐOÀN Thời gian họp:…………………………………………………… Thành phần họp: :………………………………………………… Chủ trì: :…………………………………………………………… Thư ký: :…………………………………………………………… NỘI DUNG HỌP I/ Kiểm điểm công tác tháng : 1) Phát huy dân chủ, công. .. Kế hoạch hoạt động nữ công: I/ Về tổ chức: - Tổng số CB, Giáo viên, CNV: ……………………… Nữ: ……………… - Tổng số đoàn viên : ……………………… Nữ: ……………… - Tổng số đảng viên: ……………………… Nữ: ……………… - Số tổ công đoàn: ……………… BCH:………… Nữ: ……………… II/ Thuận lợi- Khó khăn: 3) Thuận lợi: 4) Khó khăn: III/ Nội dung công tác nữ công: 1) Giáo dục truyền thống, giáo dục về giới, giáo dục gia đình trong nữ đoàn viên: 2) Duy trì... tiêu, biện pháp): ………………………………………………………………………………………………… 2) công tác chăm lo đời sống và bảo vệ lợi ích, hợp pháp, chính đáng của cán bộ, giáo viên, nhân viên: ………………………………………………………………………………………………… 3) Công tác tuyên truyền, giáo dục: ………………………………………………………………………………………………… 4 )Công tác xây dựng tổ chức công đoàn: ………………………………………………………………………………………………… 5) công tác khác: ………………………………………………………………………………………………… Buổi . hệ công tác của Công đoàn cơ sở: 1- Đối với Công đoàn Giáo dục huyện : - Chịu sự chỉ đạo trực tiếp và toàn diện của Công đoàn Giáo dục huyện và Công đoàn. vào tổ chức Công đoàn cơ sở trường Tiểu học ………………… Điều 2: Đoàn viên công đoàn có quyền hạn và nhiệm vụ theo điều 4 và 5 của Điều lệ Công đoàn Việt Nam

Ngày đăng: 27/09/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan