Quan niệm của Khổng Tử về phẩm câch ngƣời toăn thiện.

Một phần của tài liệu Quân tử mẫu người toàn thiện trong tác phẩm luận ngữ (Trang 47)

Trong thƣ tịch cổ thời Tđy Chu vă Xuđn Thu – Chiến Quốc ở Trung Quốc thì khâi niệm quđn tử đƣợc hiểu theo ba ý nghĩa cơ bản. Thứ nhất, lă tín dùng để chỉ con ngƣời trong giai cấp quý tộc thống trị “Ngƣời quđn tử chăm lo cho thđn tộc thì ngƣời dđn trau dồi điều nhđn” ( Quđn tử đốc ƣ thđn, tắc dđn hƣng ƣ nhđn...) [17, Luận ngữ , VIII, 3]. Thứ hai, lă tín gọi câc bậc lang quđn mă ngƣời phụ nữ quý tộc yíu quý “Đôi chim thƣ cƣu, giọng hót quan quan, ở bêi cồn trín sông, ngƣời con gâi yểu điệu thƣớt tha, thật xứng đôi với ngƣời quđn tử” (Quan quan thƣ cƣu, tại hă chi chđu, yểu điệu thục nữ, quđn tử hảo cầu) (Kinh thi – Chđu Nam). Thứ ba lă danh hiệu chỉ ngƣời đạo cao, đức cả. Phần lớn khâi niệm quđn tử lă tiíu chí của nhđn câch theo tinh thần Nho giâo. Về sau từ thời Hân trở đi khâi niệm quđn tử chỉ có ý nghĩa lă ngƣời có đức hạnh cao quý, câc từ đồng nghĩa với nó lă “đại nhđn”, ngƣời Nhđn” [44, trang 329].

Trong đời sống xê hội, câc quan hệ ngƣời với ngƣời, ngƣời với xê hội bao giờ cũng có những chuẩn mực đạo đức – luđn lý xâc định đƣợc dùng để điều chỉnh câc quan hệ đó. Ngƣời Trung Quốc cổ đại quan niệm câc chuẩn mực đó xuất phât từ câc thânh nhđn đời xƣa vă đƣợc truyền đạt từ thế hệ năy đến thế hệ khâc nhƣ những giâ trị tinh thần quý bâu. Câc thế hệ ngƣời Trung Quốc chỉ đƣợc phĩp thím bớt câc chuẩn mực đó sao cho phù hợp với hoăn cảnh cụ thể của đời sống mă không đƣợc phĩp thay đổi căn bản. Khổng Tử tuy

đƣợc tôn lă bậc thânh hiền (mặc dù ông không bao giờ tự nhận mình xứng đâng với danh hiệu đó), vẫn chỉ tuyín bố mình lă ngƣời thuật chứ không tâc. Thuật lă thuật lại những chuẩn mực nói trín của thânh hiền đời xƣa vă Khổng Tử muốn học thuyết của mình dựa trín nguyín tắc cơ bản lă “thuật”. Ông luôn mong muốn có ngƣời thực hiện trong thế giới hiện thực nhằm mục đích bình ổn trật tự xê hội phong kiến, ngƣời đó lă bậc quđn tử, một mẫu ngƣời đạo đức trọn vẹn cả về tƣ tƣởng lẫn hănh động, tức ngƣời toăn thiện.

Chữ “quđn” trong cụm từ “quđn tử” do hai chữ “doên” ( - chỉ chức quan) vă chữ khẩu ( - miệng) ghĩp thănh, thƣờng dùng để chỉ nhđn câch một ông vua hay một đại diện cho tầng lớp xê hội cao, dùng lời nói để điều khiển dđn. Ngạn ngữ Trung Hoa có cđu: “Quđn tử động khẩu, tiểu nhđn động thủ”, nghĩa lă, “Quđn tử dùng lời, tiểu nhđn dùng tay”.

Những phẩm câch mang tính chuẩn mực đạo đức của ngƣời quđn tử theo tinh thần Nho giâo lần đầu tiín đƣợc trình băy trong tâc phẩm Luận Ngữ. Còn khâi niệm quđn tử vă tiểu nhđn chúng ta còn thể tìm thấy trong Kinh Dịch, chẳng hạn, phần Kinh Thƣợng ở quẻ thứ 23 (Sơn Địa Bâc) nói rằng, “Thời đm thịnh dƣơng suy, tiểu nhđn hại quđn tử” [24, trang 280]; phần Kinh Hạ ở quẻ (Thiín Sơn Độn) nói rằng, “Thời quđn tử (dƣơng) suy, tiểu nhđn (đm) thịnh, quđn tử nín trốn (độn) cho đúng lúc” [24, trang 317]. Trong Luận Ngữ, Khổng Tử không bao giờ đƣa ra một định nghĩa năo trọn vẹn về hai mẫu ngƣời năy, ông chỉ nói về những phẩm câch, tiíu chí cụ thể năo đó tuỳ theo từng hoăn cảnh nhất định khi đƣợc hỏi về ngƣời quđn tử hoặc tiểu nhđn.

Theo Khổng Tử, cơ sở tinh thần của mọi phẩm câch ngƣời quđn tử lă học thuyết về đại đức (đức lớn) có nguồn gốc từ Trời. Trời phú cho con ngƣời những đức tính toăn thiện vă những đức tính năy đƣợc biểu hiện trong ngƣời quđn tử, tức ngƣời thực hiện sứ mệnh thi hănh ý trời, đặng không để những ngƣời không đƣợc phú những đức tính nói trín vi phạm ý trời.

Khâi niệm đức lớn (đại đức) trong văn cảnh thừa hănh ý trời lă đồng nghĩa với cụm từ đức tính toăn thiện của ngƣời quđn tử. Nó bao gồm ba đạt đức cơ bản: Nhđn, trí, dũng với tƣ câch lă những tiíu chí xâc định mẫu ngƣời quđn tử. Chúng tôi cho rằng, việc hệ thống hoâ câc chuẩn mực, nói câch khâc, câc tiíu chí để xâc định ngƣời quđn tử theo câc tiíu chí đó lă cần thiết vă ở mức độ nhất định, lă phù hợp với mục đích vă nhiệm vụ mă luận văn năy đặt ra.

a. Nhđn lă đạt đức cao nhất của người quđn tử

Trƣớc hết, dù ngƣời quđn tử vđng mệnh trời, thực hiện ý trời để giữ “thâi hoă”, duy trì “thâi bình” trong thiín hạ, Khổng Tử vẫn khẳng định một điều lă “Quđn tử chẳng phải đồ dùng” (Quđn tử bất khí) [17, Luận Ngữ, II, 12]. Nghĩa của đồ dùng ở đđy chỉ công cụ thực hiện mục đích năo đó, bất luận lă mục đích chđn chính hay mờ âm. Chính vì vậy, việc khẳng định đó lă dứt khoât về phẩm câch ngƣời quđn tử mă phẩm câch đó đƣợc thể hiện ở đức nhđn cao thƣợng.

Phăn Trì hỏi về ngƣời nhđn, Khổng Tử nói: “[Đó lă ngƣời biết] yíu ngƣời”. Hỏi về ngƣời trí, ngăi bảo: “[Đó lă ngƣời] biết ngƣời”.

(Phăn Trì vấn nhđn, Tử viết: “Âi nhđn”. Vấn trí, Tử viết: “Tri nhđn”) [17, Luận Ngữ, XII, 21].

Nhđn trong đoạn trích trín đđy đi đôi với trí – ngƣời có nhđn phải biết con ngƣời từ đđu mă ra? Vị thế của nó trong thế giới vạn vật nhƣ thế năo? Ta với ngƣời có quan hệ gì về mặt nguồn gốc? Chữ “nhđn” ( ) mă Khổng Tử dùng để chỉ “đức nhđn” cao cả gồm có hai phần: chữ “nhđn” ( ) vă số “hai” ( ). Có thể hiểu theo nghĩa lă con ngƣời nằm trong mối quan hệ với nhau, nhđn ở đđy lă nói đến mối quan hệ đối xử với nhau, nhđn đối với ngƣời chứ không phải nhđn với mình. Ngƣời có “nhđn” hơn bao giờ hết, hiểu đƣợc nguồn gốc của con ngƣời xuất phât từ cội nguồn sđu xa, ngay từ khi Thâi cực phđn

thănh Tam tăi (Trời, Đất, Ngƣời), trong đó [con] Ngƣời lă sự kết tinh giữa câi tinh tuý (tinh thần) của Trời vă vật chất của Đất, nó không chỉ lă “thƣớc đo” của vạn vật mă còn lă chúa tể của muôn loăi. Con ngƣời đƣợc xem lă qủ giâ nhất trong vũ trụ, vì vậy, ngƣời Nhđn phải biết thƣơng yíu con ngƣời nhƣ chính bản thđn mình.

Ngƣời có “nhđn” (ngƣời Nhđn) bao giờ cũng tự tin, xử thế hết sức bình tĩnh, chính vì vậy luôn ở trong trạng thâi tĩnh, tuy nhiín trạng thâi năy chỉ lă tƣơng đối vì theo lập luận của Khổng Tử, Trời phú tính cho con ngƣời vă tính đó đê trở thănh “nhđn tính”. Trời vốn động nín tính mă Trời phú thănh “nhđn tính” cũng phải động, tức lă không thể ở trạng thâi tĩnh tại tuyệt đối, không mang tính năng động trong hănh xử câc mối quan hệ ngƣời. Điều năy có thể suy luận từ chữ tƣợng hình ( ) – chữ nhđn theo mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời, tức “câi nhđn” xê hội. Khổng Tử nói rằng: “Ngƣời trí ƣa thích nƣớc, ngƣời nhđn ƣa thích núi; ngƣời trí thiín về mặt động, ngƣời nhđn thiín về mặt tĩnh; ngƣời trí sung sƣớng, ngƣời nhđn sống lđu” (Trí giả nhạo thuỷ, nhđn giả nhạo sơn; trí giả động, nhđn giả tĩnh; trí giả lạc, nhđn giả thọ”) [17, Luận Ngữ, VI, 21].

Ngƣời Nhđn có xu hƣớng tìm đến chỗ tĩnh tại, trong bản thđn nó không mđu thuẫn, vă tất thảy mọi hiện tƣợng, sự vật xung quanh nó đạt tới trạng thâi “hoă” – trạng thâi lý tƣởng theo Khổng Tử chỉ có đƣợc ở thời cổ, tức thời của câc vị vua huyền thoại nhƣ Nghiíu, Thuấn, Vũ. Thời đó mọi ngƣời sống thƣơng yíu nhau, hoă thuận với nhau trín cơ sở tôn trọng “Lễ”, nhđn tính thời đó rất gần với Thiín tính. Khổng Tử kíu gọi mọi ngƣời hêy trở về với mẫu hình xê hội lý tƣởng đó, tức lập lại trật tự ban đầu của xê hội cổ đại lý tƣởng nhƣ lă sự trở về với Đạo.

“Ngƣời nhđn ƣa thích núi” vă “thiín về mặt tĩnh”. Ở đđy nhđn lă câi thể yín lặng nhƣ núi, bao nhiíu đức tính khâc đều ở đó mă sinh ra, khâc năo nhƣ

cđy cối đều mọc cả ở trín núi. Trong câi thể yín lặng ấy có câi tính sâng suốt, câi sức mạnh mẽ tiềm tăng, có điều gì cũng biết rõ răng, mă lăm việc gì cũng điều hoă trúng tiết. Nhƣ thế thì nhđn với trung cũng đồng một nghĩa, nhƣng nhđn còn có nhiều tình cảm rất hậu, chữ nhđn còn bao hăm cả nghĩa chữ âi. Có nhđn mới có âi, mới có lòng thƣơng ngƣời, yíu vật, muốn cho vạn vật bao giờ cũng có câi khoâi lạc mă sống ở đời. Bởi có lòng nhđn nín ngƣời ta mới hợp quần với nhau, mới có lòng bâc âi, mới coi nhau nhƣ anh em, cả vũ trụ nhƣ nhất thể. Tình thƣơng yíu đó đều xuất phât một câch tự nhiín không một chút gƣợng ĩp, cho nín mới gọi lă an. An lă một đức tính của ngƣời có nhđn, lúc năo cũng tự nhiín, lăm việc gì cũng thung dung trúng đạo.

Nói tóm lại, nhđn bao gồm cả thể lẫn dụng. Thể thì tịch nhiín im lặng vă có sẵn năng lực tự sinh câc đức tính tốt. Dụng thì dễ cảm dễ ứng, lúc năo cũng thông suốt đến cả vạn vật. Đạo nhđn to lớn nhƣ vậy, sđu xa nhƣ vậy, có thể vừa thấp để ai cũng với tới đƣợc, mă cao thì cao vô cùng. Hiểu đƣợc điều ấy cho nín “ngƣời quđn tử không bao giờ trâi với đạo nhđn, dù chỉ trong khoảng một bữa ăn. Lúc vội văng cũng vậy, lúc khốn đốn cũng vậy” (Quđn tử vô chung thực chi gian vi nhđn, thâo thứ tất ƣ thị, điín bâi tất ƣ thị” [17, Luận ngữ, VI, 5].

Nhƣ vậy, theo Khổng Tử, để trở về với sự đồng nhất trong con ngƣời mă ông gọi lă “Thiín tính”, khi con ngƣời nhận đƣợc nó thì trở thănh “Nhđn tính”. Do cuộc sống, do thói quen mă con ngƣời trở nín xa nhau, xa tới mức lăm cho xê hội trở nín loạn lạc, vô đạo. Trở về với Đạo [Trời] lă ƣớc nguyện tối cao của Khổng Tử, đƣợc ông lập luận một câch logic vă chính ông đê chỉ ra phƣơng phâp thực hiện ƣớc nguyện đó – khắc kỷ phục lễ. Nhđn luôn đi đôi với Lễ. Khi đƣợc học trò yíu qủ nhất của mình lă Nhan Uyín hỏi về điều nhđn, Khổng Tử trả lời: “Dẹp bỏ tƣ dục, trở về với lễ lă phât huy điều nhđn. Một ngăy dẹp bỏ tƣ dục, trở về với lễ, cả thiín hạ [chịu cảm hoâ] quay về với điều

nhđn vậy. Điều nhđn ở nơi mình, hâ ở ngƣời khâc hay sao?” (Khắc kỷ, phục lễ vi nhđn. Nhất nhật khắc kỷ phục lễ, thiín hạ quy nhđn yín. Nhđn do kỷ nhi do nhđn hồ tai) [17, Luận Ngữ, XII, 1].

Vậy “lễ” lă gì mă có thể lăm cho thế giới năy trở lín trật tự hăi hoă? Lễ trƣớc hết lăm cho mọi sự vật trong thế giới năy có đƣợc vị thế phù hợp. Con ngƣời với tƣ câch lă một trong vạn vật đó cần phải tuđn theo lễ, phải biết “Khắc kỷ phục lễ”, bởi vì “Ngƣời mă không có lòng nhđn, dùng lễ sao đƣợc? Ngƣời mă không có lòng nhđn dùng nhạc sao đƣợc?” (Nhđn nhi bất nhđn, nhƣ lễ hă? Nhđn nhƣ bất nhđn, nhƣ nhạc hă? ) [17, Luận ngữ , III, 3]; hoặc “Cung kính mă thiếu lễ thì khó nhọc, cẩn thận mă thiếu lễ thì nhút nhât, cƣơng dũng mă thiếu lễ thì loạn, thẳng thắn mă thiếu lễ thì nóng gắt” (Cung nhi vô lễ tắc lao, thận nhi vô lễ tắc tỉ, dũng nhi vô lễ tắc loạn, trực nhi vô lễ tắc giảo) [17, Luận ngữ, VIII, 2]. Nhƣ vậy, lễ đóng vai trò điều chỉnh hănh vi con ngƣời, lăm cho trật tự xê hội đƣợc đảm bảo, dđn đƣợc giâo dục. Khổng Tử nói rằng: “Dùng chính lệnh để dẫn dắt dđn, dùng hình phâp để giữ trật tự, dđn trânh khỏi tội nhƣng chƣa biết hổ thẹn. Dùng đức để dẫn dắt, dùng lễ để giữ trật tự, dđn biết hổ thẹn mă tiến tới chỗ tốt lănh” (Đạo chi dĩ chính, tề chi dĩ hình, dđn miễn nhi vô sỉ. Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả câch) [17, Luận Ngữ, II, 3]. Rõ răng Khổng Tử không chủ trƣơng chống lại đƣờng lối cai trị bằng hình phâp, song với chủ trƣơng xđy dựng học thuyết của mình lă chính trị đạo đức, ông đề cao việc dùng đức, lễ để dẫn dắt dđn vă cho phƣơng phâp của mình có hiệu quả cao hơn cả.

Phẩm câch ngƣời quđn tử – ngƣời đƣợc giữ sứ mệnh dẫn dắt dđn, theo Khổng Tử, phải có đủ ngũ đức (nhđn, lễ, nghĩa, trí, tín), phải biết dùng lễ để giâo hoâ dđn vă tóm lại, có thể lăm đƣợc năm điều [đối với mọi ngƣời] trong thiín hạ lă thi hănh nhđn chính. Theo Khổng Tử, năm điều đó lă “cung kính, khoan dung, thănh tín, cần mẫn vă có ơn huệ”.

1. Cung kính thì không khinh nhờn. 2. Khoan dung thì đƣợc lòng mọi ngƣời. 3. Thănh tín thì đƣợc ngƣời tín nhiệm. 4. Cần mẫn thì nín công.

5. Có ơn huệ thì dễ sai khiến.

(Cung, khoan, tín mẫn, huệ. Cung tắc bất vũ, khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhđn nhậm yín, mẫn tắc hữu công, huệ tắc túc dĩ sử nhđn) [17, Luận Ngữ, XVII, 6]. Nhƣ vậy, đức nhđn lă cao nhất mă hình thức biểu hiện của nó lă nghĩa. Nghĩa lă lẽ phải, lă hănh động theo đúng đạo lý. Con ngƣời ta ai cũng ham thích điều lợi, song theo tƣ tƣởng của Khổng Tử, lợi phải hợp nghĩa, trâi với nghĩa lă điều không nín lăm.

Khổng Tử nói rằng: “Ngƣời quđn tử lấy đạo nghĩa lăm căn bản, dùng lễ để thi hănh, biểu lộ bằng đức khiím tốn, hoăn thănh nhờ chữ tín. Quđn tử vậy thay!” (Quđn tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hănh chi, tốn dĩ xuất chi, tín dĩ thănh chi. Quđn tử tai) [17, Luận Ngữ, XV, 17].

Tuy nhiín, sự điều chỉnh đó khi dựa văo lễ sẽ lăm cho con ngƣời ứng xử với nhau tốt hơn, sự ứng xử đó luôn lấy “trung thứ” lăm trọng.

“Trung” lă nói về phƣơng diện tích cực, bản thđn yíu cầu gì đó, thì đều nghĩ rằng ngƣời khâc cũng có yíu cầu đó, khi bản thđn mình thoả mên yíu cầu đó thì cũng lăm cho ngƣời khâc đƣợc thoả mên yíu cầu nhƣ vậy. Nhƣ thế lă mình muốn thụ lập thì cũng lăm cho ngƣời khâc thụ lập, mình muốn đạt cũng nín lăm cho ngƣời khâc đạt. Nói câch khâc, “trung” lă suy ta ra ngƣời. Trung ở đđy đƣợc hiểu theo nghĩa khâc với “trung dung” mă ở trín chúng tôi đê đề cập tới. Tăng Tử, một học trò giỏi của Khổng Tử đê khẳng định với câc bạn học của mình rằng. “Đạo của thầy chỉ tóm tắt ở một điều “trung thứ” mă thôi” (Phu tử chi đạo, trung thứ nhi dĩ hĩ) [17, Luận Ngữ, IV, 15].

Thứ lă biểu hiện của “Nhđn”, nó bao hăm nhiều nghĩa nhƣ độ lƣợng, thông cảm, nĩn chịu. Khi Trọng Cung hỏi về điều nhđn, Khổng Tử nói rằng: “Ra khỏi cửa, [nghiím trang] nhƣ lúc tiếp khâch sang trọng, sai khiến dđn [cẩn thận] nhƣ dự tế lễ lớn. Điều gì mình không muốn, chớ thi hănh cho ngƣời khâc. [Nhƣ vậy] trong nƣớc chẳng ai oân giận, trong nhă cũng không ai oân giận”, “Xuất môn nhƣ kiến đại tđn, sử dđn nhƣ thừa đại tế. Kỷ sở bất dục, vật thi ƣ nhđn. Tại bang vô oân, tại gia vô oân” [17, Luận Ngữ, XII, 2]. Một lần khâc, “Tử Cống hỏi rằng: “Có một cđu câch ngôn năo để suốt đời lăm theo chăng?” Khổng Tử nói rằng: “Đó lă chữ “lƣợng thứ” chăng? Điều gì mình không muốn (ngƣời khâc lăm cho mình), chớ đem âp dụng với ngƣời” (Tử Cống vấn viết: “Hữu nhất ngôn khả dĩ chung thđn hănh chi giả hồ?” Tử viết: “Kỳ thứ hồ? Kỷ sở bất dục, vật thi ƣ nhđn”) [17, Luận Ngữ, XIV, 23].

Ngoăi ra Khổng Tử còn đề cao đức hiếu, đễ, coi đó lă gốc của việc thi hănh đạo nhđn. Ông nói: “Nết hiếu vă nết đễ có phải lă gốc của việc thi hănh đạo nhđn đó chăng?” (Hiếu đễ dê giả, kỳ vi nhđn chi bản dƣ?) [17, Luận Ngữ, I, 2]. Từ việc đề cao đức hiếu, đễ, Khổng Tử đi đến thuyết chính danh. Đối với cđu hỏi, câi gì cần cho đƣờng lối trị quốc đúng đắn, Khổng Tử trả lời: “Vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con” (Quđn quđn, thần thần, phụ phụ, tử tử) [17, Luận Ngữ, XII, 11]. Cđu trả lời đó thật đơn giản, song lại hăm chứa nội dung chính danh khâ đầy đủ. Khổng Tử nhận thấy trong một xê hội thịnh trị phải có những đẳng cấp xê hội, ở đó bổn phận của con ngƣời đƣợc phđn định một câch rạch ròi. Đến cả trình độ tri thức cũng phải tƣơng ứng với công việc mă từng câ nhđn đảm nhận. Khổng Tử dạy: “Hiểu biết lă hiểu biết, không hiểu

Một phần của tài liệu Quân tử mẫu người toàn thiện trong tác phẩm luận ngữ (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)