tiểu luận nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với chiến lược sảnphẩm và hoạt động xúc tiến của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoy

41 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với chiến lược sảnphẩm và hoạt động xúc tiến của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với 2 nhà máy ở Quảng Ngãi và Bắc Ninh, Vinasoy quyết tâmtăng khả năng cung ứng sữa đậu nành lên hơn 1,5 tỷ sản phẩm/năm, vinh dựđứng trong danh sách top 5 công ty sản xuất sữa đậu nành

Trang 1

~ CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT POLYTECHNIC ~

ASSIGNMENTNGHIÊN CỨU MARKETING

Đề tài: Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với chiến lược sảnphẩm và hoạt động xúc tiến của Công Ty Sữa Đậu Nành Việt Nam - Vinasoy

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Phương Anh

Nhóm 3_ MA18306 Sinh Viên Thực Hiện:

· Tạ Thị Thơm PH32928· Nguyễn Xuân Sâm PH36600· Vũ Thị Tâm PH37605· Nguyễn Thị Nguyệt PH36386· Trần Thị Chang Kưm PH37860· Nguyễn Thị Ngọc Ninh PH37113

Hà Nội, ngày 13 tháng 3 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 4

1.1 Tổng quan về doanh nghiệp 4

1.1.1 Tên doanh nghiệp 4

1.3.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh/marketing 12

1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu 14

1.3.2.1 Mục tiêu chung 15

1.3.2.2 Mục tiêu cụ thể 15

1.3.3 Mục đích nghiên cứu 15

CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 15

2.1 Nguồn và dữ liệu nghiên cứu 15

2.1.1 Dữ liệu thứ cấp 15

2.1.2 Dữ liệu sơ cấp: 16

2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu 16

2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp 16

2.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 16

2.3 Thang đo biểu danh và thang đo đánh giá 17

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BẢNG HỎI VÀ THU THẬP DỮ LIỆU 18

Trang 3

4.1.1 Mã hóa câu hỏi 24

4.1.2 Mã hóa câu trả lời 25

4.2 Phân tích kết quả nghiên cứu 25

4.3 Kết luận 26

4.3.1 Những điểm hài lòng 26

4.3.2 Những điểm chưa hài lòng 26

4.3.3 Giải pháp 26

Trang 4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP1.1 Tổng quan về doanh nghiệp

1.1.1 Tên doanh nghiệp

Hình 1.1: Công ty Sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy.- Tên doanh nghiệp: Công tу Sữa đậu nành Việt Nam - Vinaѕoу - Tên giao dị h: Vietnam Soуa Milk Produ tѕ Companуᴄ ᴄ- Trụ ѕở hính: Số 2 Nguуễn Chí Thanh, TP Quảng Ngãiᴄ- Nhà máу Sữa đậu nành Vinaѕoу – Bắ Ninhᴄ

- Website: https://vinasoy.com/

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển.

Công ty CP Đường Quảng Ngãi là một trong những Công ty lớn tại MiềnTrung, với các sản phẩm chủ lực là đường và sản phẩm thực phẩm, đồ uống Tiền thân của Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam Vinasoy là phân xưởng sữađược thành lập vào năm 1997, trực thuộc công ty Cổ Phần đường Quảng Ngãi

Too long to read onyour phone? Save to

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

Trang 5

với tên gọi là Trường Xuân − ấp ủ hoài bão của những người sáng lập về mộtmùa xuân trường tồn Với tổng số vốn đầu tư ban đầu 60 tỷ đồng, nhà máyđược trang bị một dây chuyền thiết bị hiện đại của tập đoàn Tetra Pak- ThụyĐiển với công suất 10 triệu lít/năm, với 100 công nhân Mặt hàng chủ lực củacông ty lúc bấy giờ là sữa tiệt trùng, sữa chua và kem, riêng sữa đậu nànhFami chỉ là một sản phẩm nhỏ trong đa dạng sản phẩm.

Đến tháng 3/1999 Nhà máy sữa Trường Xuân sáp nhập vào Nhà máy nướckhoáng thiên nhiên Thạch Bích theo quyết định số 448/ĐAN-TCLĐ/QĐ ngày19/08/1999 của ông Nguyễn Xuân Huế về việc sáp nhập Nhà máy sữa vàoNhà máy nước khoáng thiên nhiên Thạch Bích

Đến tháng 01/2003 Nhà máy sữa Trường Xuân được tách ra khỏi Nhà máynước khoáng thiên nhiên Thạch Bích theo quyết định số 15/QĐ-ĐAN-TCLĐcông bố ngày 06/01/2003, do ông Võ Thành Đàng – Giám đốc Nhà máy ký vàcó hiệu lực kể từ ngày 06/01/2003 Đến tháng 05/2005 Nhà máy sữa TrườngXuân đổi tên thành Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam Vinasoy theo quyếtđịnh số 265 QĐ-TCLĐ ngày 16/05/2005.

Ngày 24/7/2013, Công ty Sữa đậu nành Việt Nam - Vinasoy đã chính thứckhánh thành nhà máy sản xuất sữa đậu nành thứ 2 tại Bắc Ninh với công nghệhiện đại nhất của Tetra Pak Sự kiện này đã mở ra một trang mới vì khát vọngđậu nành của Vinasoy trong hành trình phát triển vững bền hơn 15 năm qua,thể hiện tinh thần của doanh nghiệp: Tập trung để khác biệt và dẫn đầu Nhà máy sữa đậu nành Vinasoy - Bắc Ninh xây dựng trên tổng diện tích61.000m2 nằm trong Khu Công nghiệp Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh Nhà máyđược khởi công xây dựng vào tháng 8/2012 với tổng số vốn đầu tư hơn 650 tỷđồng, công suất thiết kế 180 triệu lít/năm (giai đoạn 1 là 90 triệu lít/năm).Tháng 5/2013, nhà máy đã hoàn thành giai đoạn 1 và đã được đưa vào hoạtđộng, đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các sản phẩm chất lượng cho ngườitiêu dùng, đặc biệt là khu vực miền Bắc

Ngày 13/11/2013, Vinasoy thành lập Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng đậunành Vinasoy đầu tiên tại Việt Nam (gọi tắt là VSAC) với mục tiêu đầu tư

Trang 6

chuyên sâu nghiên cứu về hạt đậu nành phục vụ cho việc phát triển kinhdoanh bền vững Quy mô hoạt động của VSAC được hoạch định sâu và rộng,từ khâu đầu đến khâu cuối: Từ nghiên cứu phục tráng, lai tạo giống; cải tiếnquy trình trồng trọt - cơ giới hóa; nhằm nâng cao năng suất, chất lượngnguyên liệu đầu vào đến việc nghiên cứu chuyên sâu về dinh dưỡng hạt đậunành và công nghệ sản xuất nhằm chế biến ra các sản phẩm giàu dinh dưỡngphục vụ người tiêu dùng Việc ra đời Trung tâm VSAC theo mô hình quốc tếđã đánh dấu bước đi chiến lược của Vinasoy, khẳng định vị thế, trách nhiệmcủa doanh nghiệp dẫn đầu trong lĩnh vực đậu nành.

Ngày 25/8/2015, Công ty Sữa đậu nành Việt Nam Vinasoy chính thức khánhthành giai đoạn 2 nhà máy Sữa đậu nành Vinasoy Bắc Ninh với tổng công suấtthiết kế là 180 triệu lít sữa/ năm, tổng số vốn đầu tư cho 2 giai đoạn là hơn1.280 tỉ đồng Với 2 nhà máy ở Quảng Ngãi và Bắc Ninh, Vinasoy quyết tâmtăng khả năng cung ứng sữa đậu nành lên hơn 1,5 tỷ sản phẩm/năm, vinh dựđứng trong danh sách top 5 công ty sản xuất sữa đậu nành lớn nhất thế giới.Sự kiện này tiếp tục ghi nhận một thành tựu mới của Vinasoy trong suốt hànhtrình 18 năm khai phá tiềm năng quý giá của hạt đậu nành, với một niềm tinbền bỉ vào một mục tiêu tốt đẹp, góp phần thúc đẩy xu hướng dinh dưỡng lànhtrong cuộc sống hiện đại của người tiêu dùng Việt Nam Vị thế của Vinasoy sẽtiếp tục được nâng cao khi nhà máy thứ 3 tại KCN VSIP 2A Bình Dương bắtđầu khởi công xây dựng vào cuối năm 2015.

1.1

Trang 7

Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức - Chức năng , nhiệm vụ của bộ phận marketing.

Xây dựng và phát triển thương hiệu là hoạt động quan trọng của doanh nghiệp vì nó giúp doanh nghiệp đạt được thành công và tạo được vị thế cạnh tranh trên thị trường

Để xây dựng và phát triển thương hiệu, phòng marketing cần thực hiện một loạt các nhiệm vụ phổ biến sau đây:

Xây dựng và quản lý hệ thống chăm sóc khách hàng chuyên nghiệpBạn đã gửi

Thiết kế chương trình hậu mãi và bảo hành sản phẩm cho doanh nghiệpTích cực tham gia tài trợ cho các hoạt động xã hội để quảng bá hình ảnhthương hiệu

Đăng ký tham gia các chương trình liên quan đến chất lượng sản phẩm như:Hàng Việt Nam chất lượng cao, ISO…

1.1.4 Lĩnh vực kinh doanh

Trang 8

Hình 1.4: Những hạt đậu nành tinh túy nhất thu hoạch từ vùngđất Tây Nguyên

Với chiến lược tập trung chuyên biệt vào đậu nành suốt 20 năm hình thànhvà hoạt động, Vinasoy hiện đang dẫn đầu ngành hàng sữa đậu nành bao bìgiấy tại Việt Nam với hơn 80% thị phần và thuộc Top 5 Nhà máy Sữa đậunành lớn nhất thế giới Cùng với sự phát triển mạnh mẽ và thay đổi khôngngừng của ngành hàng FMCG, Vinasoy luôn nỗ lực để đón đầu những xuhướng mới của thị trường, áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuậttrong nước và quốc tế trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh

1.2 Danh mục sản phẩm

Tên sảnphẩm

Hình ảnh sản phẩm

Lợi ích/ Công dụng Giá bán

Hình 1.5

ữa đậu nành Fami nguyênhất được làm từ 100% đậunành hạt chọn lọc, không

ến đổi Gen (Non - GMO),mi nguyên chất thêm sánhmịn, thơm ngon, cung cấpưỡng chất thiết yếu cho gia

ình bạn sức khỏe và niềmvui thưởng thức mỗingày nhờ tăng thêm 10%

lượng đậu nành.

Thùng 36 hộpsữa đậu nànhnguyên chấtFami 200mlGiá: 145.000₫

Hình 1.6

Fami Canxi mới, thêm Canxivà Vitamin D3 cho xươngchắc khỏe, bổ sung VitaminA và Kẽm hỗ trợ tăng cườngđề kháng cho cơ thể khỏemạnh khi sử dụng mỗi ngày.

Thùng 36 hộpsữa đậu nànhFami Canxi

200mlGiá:147.000₫

Trang 9

nguyên chất giàu đạm đậunành tự nhiên, 100% hạt đâ ƒu

nành chọn lọc không biếnđổi gen (Non - GMO) vàgiàu isoflavones, giúp cânbằng nội tiết tố estrogen vàchống oxy hóa, cho bạn vócdáng cân đối và làn da mịn

Thùng Sữađậu nành

Vinasoynguyên chất(200ml x 36

Hộp)Giá: 147.000₫

Vinasoymè đen

Hình 1.9

Sữa đậu nành Vinasoy mèđen là sự kết hợp độc đáogiữa đậu nành và mè đen,sản phẩm sữa đậu nành mèđen giàu đạm đậu nành tựnhiên và giàu isoflavones.Hỗ trợ cân bằng nội tiết tốestrogen đồng thời ngănngừa và chống oxy hóa hiệu

quả Giúp cho cơ thể luônkhỏe khoắn và 1 làn da tươi

tắn rạng ngời.

Sữa Đậu NànhMè ĐenVinasoy Lốc 6

Hộp x 200mlGiá: 29,600₫

Trang 10

1.3 Xác định vấn đề và mục tiêu của nghiên cứu 1.3.1 Xác định vấn đề nghiên cứu.

- Vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng với

chiến lược sản phẩm và hoạt động xúc tiến về sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy.

- Lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứu:

Công ty Sữa Đậu nành Việt Nam Vinasoy là doanh nghiệp Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ cả về tài chính, quy mô và thị trường Để đạt được thành quả đó, Công ty đã trải quá trình phát triển lâu dài, sử dụng nhiều chiến lược, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức Tuy nhiên do mức tăng trưởng nóng khiến cho Công ty đã bước đầu bộc lộ những khó khăn trong quá trình hội nhập Lãnh đạo và Nhân viên Công ty luôn nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng Công ty phát triển theo hướng nhânvăn, bền vững Do đó Công ty cần có những chiến lược phát triển để đạt được mục tiêu, tầm nhìn và sứ mệnh của Vinasoy.

1.3.1.1 Tình hình thị trường ngành

Hình 1.9: Sản phẩm sữa của Vinasoy

- Sữa là thực phẩm quan trọng và thiết yếu nhưng do giá thành quá cao so với mức thu nhập trung bình của người Việt nên việc chi tiêu đối với sản phẩm này còn hạn chế Chi tiêu cho sữa chiếm hơn 10% trong tổng chi tiêu

Trang 11

cho thực phẩm tại Việt Nam Trong giai đoạn 2010 đến nay, doanh thu của các doanh nghiệp ngành sữa không ngừng tăng trưởng với tốc độ bình quân, ngành sữa Việt Nam tăng trưởng CAGR 12.7%/năm Tăng trưởng doanh thu ngành sữa chủ yếu nhờ vào hai mảng chính là sữa bột và sữa nước, chiếm 75% tổng giá trị thị trường (Nguồn Báo cáo chuyên sâu về

-Việt Nam có một thị trường tiêu thụ sữa đậu nành đứng thứ 3 thế giới đứngtrên Mỹ và Hong Kong (Theo báo cáo của AC Nielsen Việt Nam).- Sữa là một trong những mặt hàng thuộc nhóm có sức tiêu thụ và sản lượngbán ra lớn nhất ở Việt Nam Là một trong ngành hàng quan trọng trong các chính sách phát triển “Sữa học đường” của nhà nước.

Khó khăn của doanh nghiệp

- Lợi nhuận suy giảm do tình hình biến động giá nông sản, giá các nguyên liệu chính như đường và đậu nành tăng đột biến.

- Ngoài các thương hiệu cạnh tranh trong nước khá quen mặt như VinaMilk, Nutifood, v.v hiện nay trên thị trường còn góp mặt các “đại gia sữa” đến từ Mỹ, Anh, Pháp, Nhật.

-Hạn chế về tài chính đối với việc đầu tư vào hoạt động Marketing so với các đối thủ cạnh tranh.

Thuận lợi của doanh nghiệp

- Thị trường sữa và các sản phẩm từ sữa trong nước đang có dấu hiệu cải thiện về mức tăng trưởng Báo cáo thị trường của Kantar Worldpanel cho hay, nhu cầu tiêu thụ sữa và các sản phẩm sữa tại Việt Nam đang có những chuyển biến tích cực do cơ cấu dân số trẻ, thu nhập trung bình tăng; xu hướng sử dụng các sản phẩm bổ sung dinh dưỡng, tăng cường miễn dịch; xu hướng tiêu thụ các sản phẩm tiện lợi, có thương hiệu, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Người Việt Nam ngày càng có ý thức về sức khỏe hơn, họ có xu hướng chuyển sang sử dụng các sản phẩm, thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên.- Chất lượng sản phẩm có độ ổn định cao; sữa đậu nành Mè Đen là sản

Trang 12

phẩm độc đáo và khác biệt duy nhất hiện co trên thị trường.

- Lượng người tiêu dùng và lựa chọn mặt hàng sữa đậu nành của Vinasoy ở mức cao và không ngừng ra tăng đây cũng được xem như là lợi thế để doanh nghiệp Vinasoy thúc đẩy doanh số.

Đối thủ cạnh tranh

- Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Ichiban

- Đối thủ cạnh tranh gián tiếp: Vinamilk, Nuti canxi ( Nutifood), Trisomy (Tribeco), Soy Secretz collagen, Vitasoy, Homesoy, Soy Secretz ( Dutch Mill),…

1.3.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh/marketing

Trang 13

Hình 1.10: Các sản phẩm mới của Vinasoy được người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn.Đối với mục tiêu dài hạn, Vinasoy tập trung xây dựng vùng nguyên liệu bềnvững Hiện tại, Vinasoy đang nắm giữ thế mạnh về nguồn đậu nành với ngân hàng gen quý đa dạng nhất Đông Nam Á, gồm 1.580 loại gen, cho phép công ty nghiên cứu thành công những giống đậu nành có năng suất cao, chất lượng tốt, những loại đậu nành đặc thù cho các sản phẩm chuyên biệt để phục vụ cho việc ra mắt những sản phẩm mới chất lượng trong thời gian tới Vừa qua, hai giống đậu nành VINASOY 01-CT và VINASOY 02-NS được Cục trồng trọt thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp “Bằng bảo hộ giống cây trồng” đã đánh dấu một bước tiến quan trọng trongquá trình nghiên cứu và chọn tạo những giống mới Điều này không chỉ tạo nên lợi thế cạnh tranh khác biệt cho Vinasoy mà còn hướng đến tầm nhìn tolớn hơn đối với sự phát triển chung của nền nông nghiệp trong nước, cũng như mang lại những lợi ích thiết thực cho người nông dân trồng đậu và đóng vai trò cải tạo nguồn đất nông nghiệp bị bạc màu, hướng đến sự phát triển bền vững.

Hình 1.11: Vinasoy vừa được cấp bằng bảo hộ giống cây trồng cho 2 giống đậu nành mới.

Trang 14

Vinasoy cũng đang xúc tiến việc mở rộng vùng trồng đậu nành ra nhiều khuvực trên toàn quốc, hướng đến mục tiêu nội địa hóa nguồn nguyên liệu (40%) vào năm 2022, từ đó cung cấp nguồn đậu tươi quanh năm cho việc sản xuất ra các sản phẩm “tươi” cho người tiêu dùng.

Tiềm năng của thị trường sữa đậu nành trong nước còn rất lớn Hiện nay, Vinasoy đang tiên phong chiếm 84% thị phần sữa đậu nành bao bì giấy, tuy nhiên theo ước tính của toàn ngành hàng sữa đậu nành dạng lỏng thì Vinasoy chỉ mới chiếm khoảng 35% thị phần Do đó, mục tiêu của Vinasoy trong những năm tới chính là chủ động mở rộng và tiếp cận những thị trường tiềm năng chưa được khai phá, để nâng con số này lên thành 50% thị phần sữa đậu nành dạng lỏng Chính sự thay đổi cách nhìn nhận về thị trường sữa đậu nành còn đầy tiềm năng và có những cách tiếp cận thị trường mới chưa khai thác là tiền đề để Vinasoy chinh phục mục tiêu lớn trở thành doanh nghiệp tỷ đô năm 2027 và tham vọng vươn tầm Quốc tế, ghi dấu trên bản đồ ngành sữa đậu nành thế giới.

Chia sẻ về kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm cũng như chiến lược dài hạn của Vinasoy, ông Ngô Văn Tụ - Giám đốc điều hành khẳng định: “Vinasoy vẫn đang tiến từng bước vững chắc đến mục tiêu mà toàn thể ban lãnh đạo công ty đã kỳ vọng và đặt ra Chúng tôi đang tập trung mọi nguồn lực để đẩy mạnh việc nghiên cứu chuyên sâu và phát triển vùng nguyên liệu đậu nành, đa dạng hóa các sản phẩm có nguồn gốc từ đậu nành cũng như thâm nhập các thị trường tiềm năng khác trong và ngoài nước Sau giai đoạn chuẩn bị kỹ lưỡng, năm 2019 sẽ chứng kiến những bước nhảyvọt của Vinasoy, đặc biệt là 6 tháng cuối năm, dần vươn đến mức tăng trưởng trung bình 20%/ năm để có thể đạt doanh thu tỷ đô năm 2027 như hoạch định”.

1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng về sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy.

Trang 15

● Thương hiệu của sản phẩm● Bao bì của sản phẩm

● Hương vị, kết cấu, thành phần, độ ngọt, của sản phẩm

- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy- Độ nhận biết về sản phẩm đối với khách hàng

● Bên trong doanh nghiệp

- Thông tin tổng quan về doanh nghiệp sữa đậu nành Vinasoy Việt Nam.- Thông tin sản phẩm về sữa đậu nành Vinasoy

- Báo cáo về các cuộc nghiên cứu trước đây của doanh nghiệp (nếu có)

● Bên ngoài doanh nghiệp

- Đánh giá, nhận xét của người tiêu dùng, khách hàng, người xem trên cácwebsite, blog, video…về sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy.

- Nguồn thông tin từ các hiệp hội thương mại, các tổ chức nghiên cứu marketing.

Trang 16

2.1.2 Dữ liệu sơ cấp:

- Do nhóm nghiên cứu và tiến hành thu thập.

2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

- Sử dụng phương pháp “nghiên cứu tài liệu tại bàn” để thu thập thông tin thứ cấp thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như báo, tạp chí, truyền hình hoặc trên các trang mạng xã hội, web…

Quy trình thu thập gồm 4 bước:

- Xác định những thông tin cần thiết cho cuộc nghiên cứu:

● Thông tin về tần suất mua, lý do, hình thức và mục đích mua sữa đậu nành Vinasoy.

- Tìm kiếm và thu thập các nguồn tài liệu:● Thông tin bên trong doanh nghiệp

○ Báo cáo về tình hình tài chính của doanh nghiệp.○ Các số liệu về tình hình tiêu thụ sữa đậu nành Vinasoy.○ Các báo cáo về cuộc nghiên cứu trước đây.

● Thông tin bên ngoài doanh nghiệp○ Nguồn thông tin thương mại○ Các loại sách báo, tạp chí, Google

2.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp- Sử dụng phương pháp: điều tra phỏng vấn.❖ Phương pháp điều tra phỏng vấn

Quy trình thực hiện:

Bước 1: Thiết kế mẫu câu hỏi

- Phân tích thông tin: lấy từ những thông tin thứ cấp đã tìm được

- Đối tượng phỏng vấn: tất cả mọi người nhưng tập trung hơn ở đối tượnghọc sinh, sinh viên, các mẹ nội trợ.

- Đặt những câu hỏi trong phạm vi cần thu thập thông tin, tránh hỏi nhữngcâu hỏi ngoài lề và những câu hỏi khó trả lời hoặc người được hỏi khôngmuốn trả lời, tránh mất nhiều thời gian của người được hỏi.

Trang 17

- Thiết kế bảng câu hỏi: có thể sử dụng Google biểu mẫu, phỏng vấn quaphiếu câu hỏi đưa tay…

Bước 2: Thực hiện điều tra phỏng vấn

- Phỏng vấn trực tiếp cá nhân:

· Số lượng người tham gia phỏng vấn dự kiến: 100 người

· Giúp thu thập thông tin linh hoạt, người phỏng vấn có thể đưa ranhiều câu hỏi hơn, bổ sung kết quả phỏng vấn bằng sự quan sát trựctiếp của mình.

· Cho phép đánh giá tính chính xác của câu trả lời.

Bước 3: Tổng hợp kết quả:

- Nhóm sử dụng phương pháp thống kê mô tả

2.3 Thang đo biểu danh và thang đo đánh giá

nghịch nhau

Đóng dạng đốinghịch

mục lựa chọn

Đóng dạng có nhiềusự lựa chọn

mục lựa chọn

Đóng dạng có nhiềusự lựa chọn

mục lựa chọn

Đóng dạng có nhiềusự lựa chọn

mục lựa chọn

Đóng dạng có nhiềusự lựa chọn

Trang 18

Anh/chị hãy tích vào đáp án mà anh/chị cho là đúng.

Phần I : Thông tin cá nhân

Câu 1: Anh/chị vui lòng cho biết độ tuổi?

● Từ 18 đến 30 ● Từ 30 đến 45 ● Từ 45 đến 60

● Trên 60

Câu 2: Anh/chị vui lòng cho biết nghề nghiệp?

● Học sinh/Sinh viên● Nhân viên văn phòng● Kinh doanh● Nghề nghiệp tự do

Câu 3: Anh/chị vui lòng cho biết thu nhập hàng tháng:

● 3 triệu-5 triệu ● 5 triệu-7 triệu

● 7 triệu-10 triệu

Trang 19

● 10 triệu- 15 triệu● Khác

Câu 4: Anh/chị đã từng sử dụng sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy?

Đã sử dụng ( khảo sát tiếp)Chưa sử dụng ( dừng khảo sát)

Phần II: Đánh giá sản phẩm hiện tại

Câu 5: Tần suất Anh/Chị sử dụng sản phẩm của Vinasoy như thế nào ?

● 1-2 lần/tuần ● 3-4 lần/tuần ● Trên 4 lần/tuần● Khác

Câu 6: Anh/chị thường mua sữa đậu nành Vinasoy ở đâu?

● Đại lý/tạp hóa ● Siêu thị

● Sàn TMĐT

Câu 7: Yếu tố đầu tiên khiến anh chị nhận ra thương hiệu sữa Vinasoy ?

● Logo thương hiệu● Màu sắc● Bao bì● Hương vị ● Khác

Câu 8: Mức giá sản phẩm hiện tại tương xứng với chất lượng mà Vinasoy đem lại.

●Rất không hài lòng ●Không hài lòng

●Hài lòng●Rất hài lòng

Câu 9: Anh/Chị hãy đánh giá mức độ đồng ý với các ý kiến dưới đây về chất lượng sản phẩm của Vinasoy ?

1.Hoàn toàn không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Ít đồng ý, (4) Đồng ý, (5) Rất đồng ý

Trang 20

1 Hương vị thơm ngon2 Thành phần tốt sức khỏe3 Dung tích phù hợp một lần sử dụng

4 Bao bì thân thiện với môi trường

Câu 10: Anh/Chị đánh giá như thế nào về xúc tiến hoạt động quảng cáo của sản phẩm sữa Vinasoy ?

(1) Rất không đồng ý, (2) Không Đồng ý, (3) Ít Đồng ý, (4) Đồng ý, (5)Rất đồng ý.Nội

Phần III: Cải tiến và đổi mới sản phẩm

Câu 11: Anh chị mong muốn hương vị như thế nào ?

● Óc chó● Hạnh nhân● Gạo lứt ● Lá dứa

Ngày đăng: 12/05/2024, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan