Phân tích kinh tế xã hội singapore

40 0 0
Phân tích kinh tế xã hội singapore

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp thống kê mô tả:Mô tả các đặc trưng của mô hình cũng như những đặc trưng về các số liệu sử dụng.Mô tả tổng quát xu hướng nổi bật, mô tả những ảnh hưởng của các chỉ tiêu kinh

Phân tích kinh tế xã hội Singapore giai đoạn 1985-2013 GVHD: Ts Bùi Quang Bình TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG    - BÀI TỐT 9.5 ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI SINGAPORE GIAI ĐOẠN 1985-2013” Nhóm 8 Page 1 Phân tích kinh tế xã hội Singapore giai đoạn 1985-2013 GVHD: Ts Bùi Quang Bình MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .4 I MỞ ĐẦU 5 II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1 Phương pháp thống kê mô tả: .5 2 Phương pháp mô hình hóa: 5 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6 1 Tăng trưởng phát triển kinh tế 6 2 Phát triển xã hội 11 3 Kết luận .13 PHỤ LỤC 16 (1) Tốc độ tăng trưởng GDP 16 (2) Cơ cấu chuyển dịch ngành kinh tế 16 (3) Nguồn vốn đầu tư trong nước (K) .17 (4) Cơ cấu lao động trong ngành .17 (5) Mô hình hồi quy FDI tác động tới TFP .17 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy 19  Kiểm định sự tồn tại của mô hình 19  Kiểm định sự tồn tại của các hệ số hồi quy β .20  Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến 20  Kiểm định hiện tượng tự tương quan 20 Kết luận 20 (6) Mô hình hồi quy của FDI tác động tới chuyển dịch cơ cấu 21  Đánh giá độ tin cậy phù hợp của mô hình hồi quy đa biến thông qua R2, R hiệu chỉnh và giá trị Sig 21  Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của hệ số hồi quy từng thành phần 22  Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến 22  Kiểm định hiện tượng tự tương quan 23  Kiểm định phương sai sai số thay đổi 23  Kết luận .24 Nhóm 8 Page 2 Phân tích kinh tế xã hội Singapore giai đoạn 1985-2013 GVHD: Ts Bùi Quang Bình (7) Mô hình hồi quy tác động của FDI tới nguồn vốn K 25 (8) Nguồn vốn FDI 26 (9) Mô hình hồi quy của FDI tác động tới tăng trưởng kinh tế GDP 27 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy 28  Kiểm định sự tồn tại của mô hình 28  Kiểm định sự tồn tại của các hệ số hồi quy β .29  Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến 29  Kiểm định hiện tượng tự tương quan 29 (10) Lao động trong tổng dân số .30 (11) Tỉ lệ lao động ở độ tuổi 15-24 31 (12) Cơ cấu lao động tham gia vào lực lượng lao động sau khi qua đào tạo các cấp .31 (13) Năng suất lao động 32 (14) Xuất khẩu 32 (15) Chi tiêu công cho giáo dục 32 (16) Chi tiêu công cho y tế, công cộng .33 (17) % thuế trong tổng GDP .33 (18) Chính sách tiền tệ 34 (19) Cơ cấu dân số 34 (20) Chỉ số HDI 34 (21) Thu nhập bình quân đầu người 35 (22) Tuổi thọ trung bình 35 (23) Số trẻ em chết dưới 5 tuổi 36 (24) Số ca tử vong ở trẻ sơ sinh 36 (25) Số ca tử vong sản phụ 36 (26) Mức độ ô nhiễm nguồn nước 36 (27) Tỷ lệ biết chữ .37 (28) Tỷ lệ thất nghiệp 37 (29) Vấn đề việc làm 38 Nhóm 8 Page 3 Phân tích kinh tế xã hội Singapore giai đoạn 1985-2013 GVHD: Ts Bùi Quang Bình Nhóm 8 Page 4 Phân tích kinh tế xã hội Singapore giai đoạn 1985-2013 GVHD: Ts Bùi Quang Bình DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của Singapore giai đoạn 1985-2013 16 Biểu đồ 2: Tỷ trọng đóng góp của các ngành kinh tế 16 Biểu đồ 3: Tổng tiết kiệm nội địa Singapore giai đoạn 1985-2013 17 Biểu đồ 4:Cơ cấu lao động trong các ngành của Singapore giai đoạn 1985-2009 17 Biểu đồ 5: Biểu đồ tổng nguồn vốn FDI (tỷ USD) giai đoạn 1985-2013 27 Biểu đồ 6: Tỉ lệ lực lượng lao động trong tổng dân sô Singapore giai đoạn 1990-2012 30 Biểu đồ 7: Tỉ lệ lao động ở độ tuổi 15-24 của Singapore giai đoạn 1985-2011 31 Biểu đồ 8: Cơ cấu lao động tham gia vào lực lượng lao động sau khi qua đào tạo các cấp giai đoạn 1991-2011 31 Biểu đồ 9: Năng suất lao động của Singapore giai đoạn 1990-2012 32 Biểu đồ 10: Giá trị xuất siêu của Singapore giai đoạn 2005-2012 32 Biểu đồ 11: % thuế trong tổng GDP giai đoạn 1990-2012 33 Biểu đồ 12: Khối lượng tiền tệ M2 của Singapore giai đoạn 1985-2013 34 Biểu đồ 13: Cơ cấu dân số trong các độ tuổi của Singapore trong giai đoạn 1895-2013 .34 Biểu đồ 14: Thu nhập và tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người của Singapore giai đoạn 1985-2012 35 Biểu đồ 15: Tuổi thọ trung bình của Singapore giai đoạn 1985-2012 .35 Biểu đồ 16: Mức độ ô nhiễm nguồn nước (%) của Singapore giai đoạn 1991-2007 .36 Biểu đồ 17: Tỷ lệ biết chữ của Singapore giai đoạn 1992-2012 37 Biểu đồ 18: Lực lượng lao động và tỉ lệ thất nghiệp của Singapore giai đoạn 1992-2012 37 Biểu đồ 19: Thể hiện số việc làm tạo ra cho người lao động ở Singapore giai đoạn 1991-2012 38 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các bảng phản ánh kết quả mô hình hồi quy FDI tới TFP .19 Bảng 2: Các bảng phản ánh kết quả mô hình hồi quy FDI tới chuyển dịch cơ cấu 21 Bảng 3: Mô hình hồi quy đơn giữa 2 biến số FDI và K 25 Bảng 4: Các bảng phản ánh kết quả của mô hình hồi quy tác động của FDI tới GDP 28 Bảng 5: Chi tiêu công cho giáo dục trong tổng chi tiêu Chính phủ gia đoạn 2008-2013 33 Bảng 6: Chi tiêu công cho y tế, công cộng 33 Bảng 7: Chỉ số HDI của Singapore giai đoạn năm 1990-2013 .35 Bảng 8: Số trẻ em chết dưới 5 tuổi của một số năm giai đoạn 1995 - 2008 .36 Bảng 9: Số ca tử vong ở trẻ sơ sinh của một số năm giai đoạn 1995-2008 .36 Bảng 10: Số ca tử vong sản phụ giai đoạn 1990-2013 36 Nhóm 8 Page 5 Phân tích kinh tế xã hội Singapore giai đoạn 1985-2013 GVHD: Ts Bùi Quang Bình I MỞ ĐẦU Singapore là một trong các trung tâm thương mại lớn của thế giới với vị thế trung tâm tài chính lớn thứ tư và một trong năm cảng bận rộn nhất Nền kinh tế mang tính toàn cầu và đa dạng của Singapore phụ thuộc nhiều vào mậu dịch, là một quốc gia công nghiệp mới, NICS Năm 2005 đạt được mức thu nhập bình quân đầu người cao thứ ba thế giới, được đánh giá là quốc gia có chính sách hấp dẫn vốn FDI lớn, và có chất lương cuộc sống khá cao Từ năm 1990, có khá nhiều đổi mới diễn ra ở quốc đảo này II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Phương pháp thống kê mô tả: Mô tả các đặc trưng của mô hình cũng như những đặc trưng về các số liệu sử dụng Mô tả tổng quát xu hướng nổi bật, mô tả những ảnh hưởng của các chỉ tiêu kinh tế Trong đó nhóm đã thực hiên mô tả các số liệu cụ thể đó là GDP, GDP/người, vốn, lao động, FDI, tỉ trọng các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, xuất khẩu, nhập khẩu,… các chỉ số liên quan đến vấn đề xã hội như tỉ lệ thất nghiệp, tỉ lệ người biết chữ, chỉ số HDI,… Thực hiện mô tả các số liệu trên để thấy được xu hướng tăng hay giảm, ổn định hay biến động để từ đó thấy được sự vận động của các hiện tượng kinh tế Nhóm 8 Page 6 Phân tích kinh tế xã hội Singapore giai đoạn 1985-2013 GVHD: Ts Bùi Quang Bình 2 Phương pháp mô hình hóa: Nhóm đã vận dụng lý thuyết học trong môn kinh tế lượng để lập ra các mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các biến số kinh tế, chạy mô hình đưa ra các kết quả sau đó thực hiện các kiểm định kết quả thu được để xem xét sự tồn tại của mô hình, sự tồn tại của các biến phụ thuộc, kiểm tra các hiện tượng như đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi,… Khi vi phạm các kiểm định này nhóm sẽ tiến hành chạy lại mô hình mới bằng các cách như bỏ biến, thêm biến, nếu các kiểm định đã phù hợp nhóm sẽ đưa ra các kết luận về mối quan hệ giữa các biến số để thấy được sự tác động giữa chúng Nhóm đã thực hiện các mô hình hồi quy sau : Mô hình thể hiện sự tác động của K,L đến GDP trong đó GDP là biến phụ thuộc, K,L là biến độc lập, mô hình được triển khai thừ hàm Cobb_Douglas: Y = A K α Lβ Mô hình có dạng như sau: LnY =LnA +αlnK +βlnL Mô hình thể hiện sự tác động của FDI đến tăng trưởng trong đó GDP là biến phụ thuộc, FDI, vồn trong nước, tỉ lệ người biết chữ là biến phụ thuộc Mô hình có dạng như sau: LnGDP=β0+ β1 LnFDI + β2 LnK + β3 LR Mô hình thể hiện sự tác động của FDI đến năng suất các nhân tố tổng hợp TFP trong đó TFP là biến phụ thuộc, K, FDI là biến độc lập Mô hình các dạng như sau: LnTFP=β0+ β1 LnK + β2 LnFDI Mô hình thể hiên sự tác động của FDI đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong đó chuyển dịch cơ cấu thể hiện bằng hệ số cosφ là biến phụ thuộc và các biến độc lập là FDI, K, tỉ trọng xuất khẩu trong GDP ( ) Mô hình có dạng như sau: CDCC=β1 LnFDI + β2 LnK + β3 ln X GDP Nhóm 8 Page 7 Phân tích kinh tế xã hội Singapore giai đoạn 1985-2013 GVHD: Ts Bùi Quang Bình III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Tăng trưởng phát triển kinh tế Nền kinh tế Singapore chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tình hình kinh tế thế giới, đặc biệt trong giai đoạn 1985 – 2013, Singapore chịu ảnh hưởng của 2 cuộc khủng hoảng kinh tế Thế giới: Khủng hoảng tài chính năm 1997 và khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 Thể hiện rất cụ thể và rõ nét qua từng năm, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân giai đoạn 1985- 2013 của Singapore chỉ đạt 6.6% và tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1992 – 2012 là 6.2% Trong đó, năm 1998 tăng trưởng chỉ đạt 1.3%, năm 1999 5.5%, năm 2000 là 9%, từ 2001 – 2003 không quá 3% thậm chí tốc độ đạt âm năm 2001 là -2.2% Những năm sau đó tốc độ tăng tưởng trên 7%, ngoại trừ 2009 là 1.1% Do tốc độ tăng trưởng không đồng đều và có những năm đạt âm, hoặc là quá thấp đã kéo tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1992 – 2012 chỉ còn 6.2% (1) Với cơ cấu (2) nông nghiệp đóng góp dưới 10% tăng trưởng GDP, công nghiệp đóng góp 27–35% và dịch vụ đóng góp 65–75% hàng năm với xu hướng chuyển dịch cơ cấu giảm tỷ trọng nông nghiệp, công nghiệp tăng tỷ trọng dịch vụ thì đến năm 2012 nông nghiệp chỉ còn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ 3% trong GDP và dịch vụ chiếm 73% trong GDP Sử dụng nguồn lực có hiệu quả đã giúp Singapore đạt được kết quả tăng trưởng kinh tế tốt Đặc biệt là việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực về lao động (L), nguồn lực về vốn (K), nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI), Năng suất các yếu tốt tổng hợp (TFP) Thứ nhất là nguồn lực vốn (K): Nguồn vốn đầu tư trong nước (K) (3) của Singapore tăng cao đã góp phần thúc đẩy Singapore đầu tư ra nước ngoài, Singapore đang vươn mình khá mạnh mẽ bằng cách đầu tư rất nhiều vào khu vực Đông Nam Á, nhằm khai thác tối ưu lợi thế về lao động, tài nguyên của khu vực này, đầu tư trực tiếp của Singapore ra nước ngoài đang ở mức tăng trưởng khá cao (tăng 19% đạt 25,2 tỷ USD trong năm 2011) và Singapore đã trở thành nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất của Indonesia vào năm 2014, là một trong các quốc gia đứng đầu có vốn đầu tư FDI lớn vào Việt Nam Thứ hai là yếu tố Nhóm 8 Page 8 Phân tích kinh tế xã hội Singapore giai đoạn 1985-2013 GVHD: Ts Bùi Quang Bình nguồn lực lao động (L), lao động phân bổ vào các ngành cũng tuân theo quy luật của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế (4),, lao động trong nông nghiệp chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong cơ cấu lao động, lao động trong công nghiệp và dịch vụ có sự chuyển dịch qua các năm, giảm lao động trong công nghiệp tăng lao động trong dịch vụ, năm 2009 tỷ lệ lao động trong dịch vụ chiếm hơn 75% Cơ cấu lao động của Singapore cũng đã chứng tỏ được sự phân bổ lao động vào các ngành nghề khá hợp lí, thể hiện qua năng suất lao động cao đạt trung bình 50000 USD/lao động Thứ ba, yếu tố FDI có tác động tích cực tới năng suất các nhân tố tổng hợp TFP, và FDI tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ đó thấy được việc sử dụng nguồn lực vốn FDI của Singapore có hiệu quả Cụ thể biến độc lập ảnh hưởng lớn nhất đến TFP của Singapore là vốn đầu tư nước ngoài (5), cứ 1% vốn đầu tư nước ngoài tăng thì TFP tăng lên 0.1685% Là tác động thuận chiều, theo hướng tích cực Kết quả được đưa ra từ mô hình với biến phụ thuộc TFP và các biến độc lập FDI, L Tiếp đến là tác động của FDI tới CDCC (6) là: 0.663 > 0, 1% vốn đầu tư nước ngoài FDI tăng thì kích thích chuyển dịch cơ cầu tăng lên 0.663% tác động thuận, theo hướng tích cực, với sự tăng lên về cơ cấu FDI thì càng hỗ trợ, thúc đẩy góp phần vào việc tăng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Singapore theo hướng đúng với nguồn lực, tiềm năng quốc gia Kết quả thu được từ mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là hệ số chuyển dịch cơ cấu và các biến độc lập là: FDI, K, tỷ trọng xuất khẩu trong GDP Ngoài ra, FDI còn tác động tích cực, thúc đẩy tới nguồn vốn trong nước K, kết quả thu được từ mô hình đơn biến với biến phụ thuộc K và biến độc lập FDI (7) Để đạt được tốc độ tăng trưởng phát triển như trên, Singapore không chỉ sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả mà còn nhờ vào sự đóng góp của các yếu tố vào sự tăng trưởng là: vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), lao động (L), vốn trong nước (K), xuất khẩu (EX) Yếu tố thứ nhất là vốn FDI đóng góp lớn vào tăng trưởng (8) cao nhất là 15.97% năm 2007 đặc biệt, bắt đầu từ năm 2002 quy mô nguồn vốn FDI tăng lên nhanh chóng từ 7.21 tỷ USD lên 42.64 tỷ USD năm 2013 Nguồn vốn FDI đã thúc đẩy tăng trưởng của Singapore (9) thể hiện khi vốn đầu tư nước ngoài tăng lên 1% thì sẽ làm cho tăng trưởng GDP của Singapore tăng 0.0265% Kết quả này được đưa ra trong nghiên Nhóm 8 Page 9 Phân tích kinh tế xã hội Singapore giai đoạn 1985-2013 GVHD: Ts Bùi Quang Bình cứu sự tác động của 3 nhân tố FDI, K, tỉ lệ người biết chữ đến tăng trưởng Tận dụng nguồn vốn FDI dồi dào, Singapore đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn này bằng cách đầu tư vào các ngành như sản xuất máy vi tính, điện tử, hàng bán dân dụng, công nghiệp lọc dầu Yếu tố thứ hai, nguồn vốn đầu tư trong nước (K) của Singapore (3) tăng cao, quy mô vốn đã đạt tới con số 155,13 tỷ năm 2013, khi vốn trong nước tăng thêm 1% thì tăng trưởng GDP của Singapore tăng 0.2289 %, kết quả thu được từ nghiên cứu của 3 nhân tố FDI, K, tỉ lệ người biết chữ đến tăng trưởng (9) Yếu tố thứ 3, lao động là yếu tố rất được Singapore quan tâm, chú trọng đầu tư vào chất lượng nguồn lao động, làm tăng năng suất lao động Lực lượng lao động của Singapore qua các năm trong giai đoạn 1990-2012 đều chiếm trên 50% trong tổng dân số (10) Trong khi đó Việt Nam là một quốc gia dồi dào về lao động thì tỉ lệ lao động trong dân số cũng chiếm khoảng 58% vào năm 2011 Sự so sánh này cho thấy lao động của Singapore cũng tương đối cao trong phạm vi dân số của nước này Lực lượng lao động trong độ tuổi 15-24 ở Singapore có xu hướng giảm dần qua các năm (11), từ những năm 1985 nó chiếm khoảng 60% trong tổng lực lượng lao đông nhưng qua các năm tỉ lệ này đã dần giảm xuống và chiếm chưa đến 40% vào năm 2012 Điều này chứng tỏ chất lượng lao động của Singapore càng ngày càng được nâng cao Lượng lao động tham gia vào lực lượng lao động sau khi qua đào tạo cấp 1 và 2 giảm dần một cách đáng kể (12), trong những năm 1991-1995 lượng lao động này chiếm hơn 90% trong lực lượng lao động, con số này quá lớn chứng tỏ chất lượng lao động của Singapore trong giai đoạn này thấp, nhưng từ năm 2000 đến nay, lượng lao động qua đào tạo cấp 1 và 2 đã giảm xuống, lượng lao động qua đào tạo cấp 3 (đào tạo qua hệ đại học hoặc cao đẳng) đã tăng lên 30% năm 2012 cải thiện chất lượng lao động Singapore một cách đáng kể Năng suất lao động của Singapore là rất cao đạt trung bình là 50000 USD/lao động trong giai đoạn 1985-2012 (13) và có xu hướng tăng dần qua các năm, theo thống kê năm 2014 so sánh với Việt Nam thì năng suất lao động của Singapore gấp 18 lần năng suất lao động Việt Nam Yếu tố thứ 4 là xuất khẩu (EX) (14),Singapore dựa hoàn toàn vào nền kinh tế mở bằng việc mua các hàng hóa chưa gia công và chế biến chúng để xuất khẩu Giá trị xuất khẩu của Singapore không ngừng tăng lên qua các năm từ năm 1985 giá trị xuất khẩu chỉ xấp xỉ 30 tỷ USD nhưng đến năm 2013 con số này đã vượt quá 400 tỷ USD Nhóm 8 Page 10

Ngày đăng: 14/03/2024, 22:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan