Phân tích kinh tế xã hội của campuchia

31 0 0
Phân tích kinh tế xã hội của campuchia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TỐT 9.5 BÀI TỔNG HỢP Dung lượng: 12 trang GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ: Trong những năm vừa qua, phát triển kinh tế là một mục tiêu hàng đầu mà tất cả mọi quốc gia nào đều hướng đến Nó là mục tiêu tổng quát của mọi chính sách, việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm hướng đến mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững đang là vấn đề được Nhà nước hết sức quan tâm Từ kinh nghiệm phát triển kinh tế của nhiều nước trên thế giới cho thấy, những vấn đề về nguồn lực, sự biến đổi về thể chế kinh tế, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, chính sách thu hút vốn đầu tư, chính sách xuất nhập khẩu v.v luôn ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế Đặc biệt trong bối cảnh ngày nay, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ là cơ hội và thách thức với tất cả các nước trong phát triển Đối với Campuchia trong thời gian qua, quá trình đổi mới kinh tế đã thu được những thành tựu cơ bản, to lớn Đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài và tạo tiền đề đẩy nhanh công nghiệp Để làm rõ hơn vấn đề này, bài viết của nhóm chúng tôi sẽ phân tích “tình hình phát triển kinh tế của Campuchia trong giai đoạn 1985-2013”, để có cách nhìn tổng quan về sự phát triển kinh tế Campuchia trong thời gian vừa qua A- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: a Phương pháp phân tích dãy số biến động theo thời gian: Dãy số biến động theo thời gian(còn gọi là dãy số động thái) là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian, dùng để phán ánh quá trình phát triển của hiện tượng Trong dãy số biến động theo thời gian có hai yếu tố: thời gian và chỉ tiêu phản ánh hiện tượng nghiên cứu Thời gian trong dãy số có thể là ngày, tháng, năm,…tùy mục đích nghiên cứu; chỉ tiêu phản ánh hiện tượng nghiên cứu có thể biểu hiện bằng số tuyệt đối, số tương đối hay số bình quân Căn cứ vào tính chất của thời gian trong dãy số có thể phân biệt hai loại:  Dãy số biến động theo chu kì  Dãy số biến động theo thời điểm Căn cứ vào đặc điểm của dãy số biến động theo thời gian ta có thể vạch rõ xu hướng, tính quy luật phát triển của hiện tượng theo thời gian và từ đó có thể dự đoán khả năng hiện tượng có thể xảy ra trong tương lai Các trị số của chỉ tiêu trong dãy số thời gian phải thống nhất về nội dung; phương pháp và đơn vị tính; thống nhất về khoảng cách thời gian và phạm vi không gian nghiên cứu của hiện tượng để bảo đảm tính so sánh được với nhau b Phương pháp phân tích tương quan: Trong quan hệ tương quan, tác động của các nguyên nhân đối với nhân tố kết quả có mức độ khác nhau: có nguyên nhân gây ảnh hưởng nhiều (tương quan mạnh), có nguyên nhân gây ảnh hưởng không đáng kể (tương quan yếu) Điều này phụ thuộc vào tính chất quan hệ của các chỉ tiêu và điều kiện cụ thể của từng trường hợp  Quá trình phân tích tương quan gồm các công việc cụ thể sau: - Phân tích định tính về bản chất của mối quan hệ, đồng thời dùng phương pháp phân tổ hoặc đồ thị để xác định mức độ thực tế của mối quan hệ tương quan giữa tăng trưởng và bất bình đảng thu nhập, tính chất và xu thế của mối quan hệ đó - Biểu hiện cụ thể mối liên hệ tương quan bằng một phương trình hồi quy tuyến tính (đường thẳng) hoặc phương trình hồi quy phi tuyến tính ( đường cong) và tính các tham số của mô hình hồi quy nói trên - Đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan bằng hệ số tương quan hoặc tỷ số tương quan c Phương pháp chỉ số:  Ý nghĩa của chỉ số thống kê: - Nghiên cứu sự biến đọng về mức độ của hiện tượng qua thời gian - So sánh chênh lệch về mức độ của hiện tượng qua không gian - Xác định nhiệm vụ kế hoạch hoặc đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch về các chỉ tiêu kinh tế - xã hội - Phân tích mức độ ảnh hưởng và xác định vai trò đóng góp của các nhân tố khác nhau đối với sự biến động chung của hiện tượng phức tạp  Đặc điểm của phương pháp chỉ số: Là biểu hiện về lượng của các phần tử trong hiện tượng phức tạp được chuyển về dạng chung có thể trực tiếp cộng được với nhau, dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa nhân tố nghiên cứu với các nhân tố khác Mặt khác khi nghiên cứu biến động của một nhân tố, bằng cách giả định các nhân tố khác của hiện tượng phức tạp không thay đổi, nhờ đó phương pháp chỉ số cho phép loại trừ ảnh hưởng biến động của các nhân tố này để khảo sát sự biến động riêng biệt của các nhân tố cần nghiên cứu d Phương pháp đồ thị: Là phương pháp trình bày và phân tích các thông tin thống kê bằng các biểu đồ đồ thị Phương pháp đồ thị sử dụng các con số kết hợp hình vẽ, đường nét và màu sắc để trình bày các đặc điểm số lượng của hiện tượng.Đồ thị thống kê có biểu thị kết cấu của hiện tượng theo tiêu thức nào đó và sự biến đổi của kết cấu, sự phát triển của hiện tượng theo thời gian, so sánh các mức độ của hiện tượng, mối liên hệ giữa các hiện tượng, trình độ phổ biến của hiện tượng, tình hình thực hiện kế hoạch e Phương pháp mô hình hóa: Vận dụng lý thuyết môn kinh tế lượng để lập ra các mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các biến số kinh tế, chạy mô hình đưa ra các kết quả sau đó thực hiện các kiểm định kết quả thu được để xem xét sự tồn tại của mô hình, sự tồn tại của các biến phụ thuộc, kiểm tra các hiện tượng như đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi,… Khi vi phạm các kiểm định này ta sẽ tiến hành chạy lại mô hình mới bằng các cách như bỏ biến, thêm biến, nếu các kiểm định đã phù hợp ta sẽ đưa ra các kết luận về mối quan hệ giữa các biến số để thấy được sự tác động giữa chúng Mô hình thể hiện sự tác động của TFP đến tăng trưởng kinh tế, trong đó TFP,K,L là biến độc lập, GDP là biến phụ thuộc Mô hình hồi quy: LnY = LnTFP + αLnK + βLnK + βLnL LnL Mô hình thể hiện sự tác động của FDI đến tăng trưởng trong đó GDP là biến phụ thuộc, FDI, DI, lực lượng lao động, tỷ lệ xuất khẩu là biến phụ thuộcMô hình có dạng như sau: LnY = βLnL 0 + βLnL 1LnFDI + βLnL 2LnKDI + βLnL 3LnL + βLnL 4Ln X GDP Mô hình thể hiện sự tác động của FDI đến chuyển dịch cơ cấu, trong đó FDI, DI, tỷ lệ xuất khẩu, giáo dục là biến độc lập, chuyển dịch cơ cấu là biến phụ thuộc Mo hình có dạng: ( ) CDCC =β0+ β1 LnFDI+ β2 ln K DI+ β3 ln X GDP + β4 EDU Mô hình thể hiện mối quan hệ giữa tăng trưởng và bất bình đẳng của Kuznest: LnG = βLnL 0 + βLnL 1LnYP + βLnL 2LnYP2 B- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CAMPUCHIA: So với các quốc gia trên thế giới và trong khu vực, Campuchia được coi là nước có nền kinh tế chậm phát triển hơn do những bạo lực và xung đột chính trị nội bộ Nói về tình hình tăng trưởng kinh tế Campuchia trong giai đoạn 1985-2013, có thể chia ra làm 2 thời kì: trước 1998 và sau 1998 Trước năm 1998, sự phát triển kinh tế Campuchia chậm lại một cách đáng kể trong thời kì do bị khủng hoảng kinh tế trong khu vực, một phần do ảnh hưởng của cuộc khuungr hoảng tiền tệ châu Á làm đầu tư nước ngoài và du lịch giảm mạnh.Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn này không ổn định, bình quân đạt 6.3% Cho đến năm 1999, năm đầu tiên có được hòa bình thực sự trong suốt 30 năm, đã có những biến đổi cải cách kinh tế và tăng trưởng nhất định mặc dù chịu sự ảnh hưởng liên tục của thiên tai Ngày 13/10/2004, Campuchia đã chính thức gia nhập WTO làm cho những khó khăn về tình hình vốn đầu tư dần được giải quyết và nền kinh tế của Campuchia đã có những bước phát triển nhất định trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 6.9% Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình của cả thời kì 1985 – 2013 đạt 8,12% Nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế mỗi năm đều ổn định quanh giá trị trung bình cho thấy nền kinh tế tăng trưởng theo hướng khả quan và tích cực.Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của Campuchia vẫn còn thấp và chưa thực sự ổn định và còn phụ thuộc nhiều vào những biến động từ bên ngoài, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển bền vững Tuy dân số của quốc gia đều tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người ngoại trừ những năm chịu ảnh hưởng của khủng hoảng, các năm còn lại cũng không có sự giảm sút Trung bình thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 1985- 2013 tăng 5,57% /năm Là một nước đang phát triển ở trình độ thấp,đang phải đương đầu với những thách thức to lớn cả về kinh tế-xã hội Thức tế đó đòi hỏi Campuchia phải vạch ra chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp để có những thay đổi nhất định và góp phần thay đổi về chất cho sự phát triển Bắt đầu từ cơ cấu ngành kinh tế Theo ba ngành lớn là nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.Tính đến năm 2012, ngành nông nghiệp chỉ còn chiếm 35,56% GDP, công nghiệp và dịch vụ chiếm 24,25% Mặc dù kết quả của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên chưa thực sự cao, hệ số chuyển dịch cơ cấu kinh tế CosαLnK + β =0.97 nhưng nhìn chung kinh tế Campuchia đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực phù hợp với xu thế phát triển chung của toàn cầu Cơ cấu kinh tế hiện tại đã thể hiện được xu hướng phát triển của đất nước trong tiến trình hội nhập phù hợp với tiến trình tự nhiên, trong tương lai Campuchia sẽ có thêm nhiều cơ hội phát triển do hệ thống thương mại đa phương đem lại Campuchia sẽ xuất khẩu nhiều hơn và những rào cản mậu dịch sẽ được giảm thiểu Theo kết quả của chuyển dich cơ cấu trên thì công nghiệp là ngành có xu hướng tăng trưởng gần giống nhất với xu hướng tăng trưởng GDP chung cho thấy công nghiệp là ngành chi phối nhiều nhất đến tăng trưởng GDP chung của cả nước Tuy nhiên xét về mức đóng góp của từng ngành trong 1% tăng trưởng ta thấy nông nghiệp vẫn là ngành đóng vai trò chủ đạo trong 1% tăng trưởng GDP Để có được sự tăng trưởng kinh tế từng bước như trên,thì sự đóng góp đầu tiên cần phải kể đến là vốn đầu tư:  Vốn đầu tư trong nước: Vốn đầu tư của cả nước trong giai đoạn 1993-2002 chỉ giao động trong khoảng từ 10,38% - 17,99% và vẫn bình ổn trong những năm sau đó, hệ số ICOR trong giai đoạn này giao động từ 0,8-2,7 Nhưng đến năm 2004, khi Campuchia chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì tỷ trọng vốn đầu tư có phần được cải thiện rõ rệt trong những năm sau đó và đỉnh điểm là năm 2009 tỷ trọng vốn đầu tư đạt 22,45% Nhìn chung tỷ lệ vốn đầu tư của cả nước trong giai đoạn 1993-2011 tăng, dấu hiệu phục hồi và tăng trưởng tích cực của nền kinh tế đã đưa hệ số ICOR giảm từ 2,15 năm 2010 xuống còn 1,67 năm 2011.Vốn đầu tư tăng giúp Campuchia thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa, thực hiện các mục tiêu vĩ mô của cả nước cũng như sự hội nhập kinh tế quốc tế đã đưa Campuchia lên những bước tiến đáng kể gắn với sự phục hồi của ngành du lịch cùng với vai trò trụ cột của ngành dệt may.Đây là tín hiệu đáng mừng trong phát triển kinh tế của Campuchia  Vốn đầu tư nước ngoài: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng của Campuchia tăng lên theo từng năm, từ hơn 0.05 tỷ USD năm 1993 tăng lên đến hơn 1.29 tỷ USD năm 2013 cho thấy Campuchia đang dần thu hút vốn đầu tư bên ngoài tuy nhiên để tránh tính trạng đầu tư nhiều nhưng không mang lại kết quả mong đợi thì nhà nước cần phải có những chính sách sử dụng thật hiệu quả nguồn vốn này Nguồn lực thứ hai phải kể đến là yếu tố lao động, số lao động có việc làm tính đến năm 2012 là 8416297 lao động, tăng gần gấp đôi so với năm 1990 Trong thời kì đầu của giai đoạn, lao động chủ yếu tập trung vào nông nghiệp; tuy nhiên trong những năm sau đó tỷ trọng lao động làm việc trong ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dần qua các năm từ 77,5% năm 1998 xuống còn 51% năm 2012(-26,5%) Trong khi đó ngành công nghiệp và dịch vụ lại thu hút nhiều lao động từ nông nghiệp trước đây, trong giai đoạn từ năm 1998-2012, tỷ trọng lao động ngành công nghiệp tăng 14,4% và tỷ trọng lao động ngành dịch vụ tăng 12,2% Kết hợp với cơ cấu ngành theo GDP và lao động cho thấy xu hướng chuyển dịch theo hướng công nghiệp khá rõ; khối ngành nông nghiệp với tốc độ gia tăng việc làm có giá trị âm và thấp hơn tốc độ gia tăng giá trị ngành Ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển đã thu hút nhiều lao động hơn qua từng năm và tốc độ gia tăng việc làm lớn hơn rất nhiều so với tăng GDP Kết quả này cho thấy mặc dù cả nước đang chuyển mình vào thời kì công nghiệp hóa, tuy nhiên sự chuyển dịch này vẫn còn khá chậm và chưa làm suy giảm đi vai trò chủ đạo của nông nghiệp trong việc góp phần nâng cao năng suất lao động chung và thu nhập của lao động; muốn đạt đến một kết quả khả quan hơn đòi hỏi Campuchia cần phải đào tạo kỹ lưỡng và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực vốn có sẵn để có thể từng bước cải cách nền kinh tế và mang lại kết quả tốt nhất có thể Ngoài hai yếu tố vốn và lao động nói trên thì các nhân tố sản xuất (TFP) cũng là một chỉ tiêu cần xem xét đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế TFP suy cho cùng là kết qủa sản xuất mang lại do nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn và lao động (các nhân tố hữu hình) nhờ vào tác động của các nhân tố vô hình như đổi mới công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động (gọi chung là các nhân tố tổng hợp) Chỉ có tăng trưởng kinh tế nhờ vào tăng TFP mới là sự tăng trưởng có tính chất ổn định và bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh và mang lại thặng dư cho xã hội, mở rộng sản xuất và góp phần nâng cao đời sống của nhân dân Nhìn vào kết quả TFP của Campuchia giai đoạn 1985-2013 cho ta thấy TFP tương đối ổn định ở thời kì đầu giai đoạn, TFP giao động trên dưới 3.8 và đến cuối giai đoạn thì có tăng lên đến 4.3  Dưới đây, ta sẽ xem xét mối quan hệ giữa các nhân tố độc lập TFP, FDI, DI và L cũng như sự tác động giữa các nhân tố độc lập nói trên đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế  TFP đến tăng trưởng kinh tế: Để biết TFP có tác động đến tăng trưởng kinh tế hay không ta xét hàm tuyến tính LnY= LnTFP + αLnK + βLnK + βLnL LnL hay gY = gTFP + αLnK + βgK + βLnL gL Hồi quy hàm tuyến tính trên ta được kết quả: LnY = 1.2338 + 0.7438LnTFP + 0.0354LnL Sau khi kiểm định mô hình tồn tại và các biến số đều có ý nghĩa, ta rút ra hệ số αLnK + β= 0.7438 và βLnL = 0.0354 Từ bảng số liệu ta tính được gY = 9.75%, gK = 13.33%, gL = 3.61%;thay vào phương trình tuyến tính trên ta được gTFP = - 0.0926% Như vậy, đóng góp của vốn vào tăng trưởng kinh tế là 13.33% và lao động đóng góp 3.61% còn yếu tố công nghệ là -0.0926% Hay tỷ lệ đóng góp là khoảng 79% do vốn, lao động là hơn 21% còn nhân tố TFP là xấp xỉ 0.55% Từ đây có thê thấy chất lượng tăng trưởng của Campuchia trong giai đoạn từ năm 1993- 2011 vẫn còn thấp, chỉ chí ý tới tăng trưởng số lượng hơn là chất lượng, và còn thiên về phát triển theo chiều rộng hơn là chiều sâu vì vốn và lao động đã chiếm hơn 100% còn nhân tố TFP lại chiếm tỷ lệ đóng góp âm.Trong hai nhân tố vốn và lao động thì vốn chiếm tỷ trong lớn nhưng lại là yếu tố mà Campuchia còn thiếu, phải vay mượn từ nước ngoài nên rất dễ thất thoát, còn lao động lại là yếu tố vốn có thừa nhưng lại lãng phí và chưa sử dụng hết  FDI đến tăng trưởng kinh tế: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển FDI bổ sung cho nguồn vốn đầu tư, cung cấp công nghệ mới, giải quyết việc làm phát triển nguồn nhân lực, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và mở rộng thị trường xuất khẩu Campuchia những năm gần đây đang thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư nước ngoài, tuy nhiên để biết quốc gia này có đạt được những kết quả khả quan như trên không thì những phân tích kết quả mô hình hồi quy dưới đây sẽ cho chúng ta biết Campuchia có vận dụng hiệu quả nguồn vốn này hay không Ta sử dụng mô hình: LnY = βLnL 0 + βLnL 1×ln(FDI)ln(FDI) + βLnL 2×ln(FDI)ln(KDI) + βLnL 3×ln(FDI)ln(L) + βLnL 4 ×ln(FDI) LN(X/GDP) Trong đó:Y: GDP; FDI: vốn đầu tư nước ngoài;DI: vốn trong nước;L: lực lượng lao động X/GDP : tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP Kết quả mô hình hồi quy: LnY = 1.554 + 0.147×ln(FDI)ln(FDI) + 0.695×ln(FDI)ln(KDI) + 0.414×ln(FDI)ln(L) – 0.303 ×ln(FDI)LN(X/GDP) Nhận xét kết quả hồi quy: Hệ số tương quan R2=0.982 và các hệ số hồi quy đảm bảo có ý nghĩa thống kê và đúng với kì vọng ta thấy: Hệ số tương quan R2 = 98.2%,thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc; có nghĩa là mô hình giải thích được 98.2% sự biến động của GDP của Campuchia là do sự ảnh hưởng của các biến phụ thuộc β1= 0.147, có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi FDI tăng lên 1% thì GDP sẽ tăng bình quân 0.147% β2 = 0.695, có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi vốn trong nước tăng lên 1% thì GDP sẽ tăng bình quân 0.695% β3= 0.414, có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi lao động tăng lên 1% thì GDP sẽ tăng bình quân 0414% β4 = - 0.303, có nghĩa là trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu tăng lên 1% thì GDP sẽ giảm bình quân 0.303% Kiểm định sự tồn tại của mô hình hồi quy Xây dựng cặp giả thiết: {H 0: R2=0(m ô h ình h ồ i quy kh ô ng t ồ nt ạ i)2 H 1 : R ≠0 (m ô h ình h ồ i quy c ó t ồ n t ại ) Qua kết quả của bảng Model Summary, ta thấy sig F = 0.000 < 0.05 , nên ở độ tin cậy 95%, bác bỏ giả thuyết H0 : “ mô hình hồi quy không tồn tại” và chấp nhận giả thuyết H1 : “ mô hình hồi quy tồn tại” Kiểm định mối quan hệ giữa các biến: { Xây dựng cặp giả thiết: H 0: βi=0(không có mối quan hệ giữa các biến) H 1 : βi ≠ 0 (có mối quan hệ giữa các biến) Nhìn vào bảng Coefficients, ta thấy: Sig (FDI) = 0.038 < 0.05 ;Sig (DI) = 0.002 < 0.05 Sig (T) = 0.042 < 0.05; Sig (X/GDP) = 0.001 < 0.05 Suy ra các biến đều tồn tại và có ý nghĩa  bác bỏ giả thuyết H0 : “ không có mối quan hệ giữa các biến” , chấp nhận giả thuyết H1: “ có mối quan hệ giữa các biến” Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến Độ chấp nhận của biến (Tolerances) và hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor – VIF) được dùng để phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến Nhìn vào bảng Coefficients , ta thấy: VIF (FDI) = 3.557 < 10;VIF (DI) = 31.241 > 10; VIF (L) = 29.549 >10;VIF (X/GDP) = 4.055 < 10 Suy ra mô hình có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến  Khắc phục hiện tượng ĐCT: + Loại biến DI , giữ lại biến L hồi quy lại mô hình với các biến FDI, L, X/GDP ta được 1 mô hình với R2a + Loại biến L ra khỏi mô hình, giữ lại biến DI , hồi quy lại mô hình với các biến FDI, DI, X/GDP ta được 1 mô hình với R2b So sánh R2a và Rb2 ; loại biến có R2 lớn hơn Kiểm định hiện tượng tự tương quan: Tra bảng Durbin-Watson,ở mức ý nghĩa αLnK + β=5%,k’= 3 và n= 20 ;ta có dL= 0.998;dU=1.676 Theo kết quả chạy mô hình d=1.770 nằm trong khoảng (dU,4- dU ) => mô hình không xảy ra hiện tượng tự tương quan Ta thấy trong ba yếu tố FDI, DI và L thì yếu tố vốn trong nước DI có hệ số beta lớn nhất, tiếp theo là lao động và yếu tố vốn nước ngoài FDI có hệ số beta nhỏ nhất, vậy ta có thể nhận xét vốn trong nước là yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế nhiều nhất, tiếp theo là lao động và vốn đầu tư nước ngoài tác động ít nhất đến tăng trưởng  FDI đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đến Campuchia đã góp phần tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế Điều này được thể hiện khi các hình thức đầu tư của FDI chủ yếu được đầu tư cho các ngành công nghiệp, dịch vụ Điều này góp phần tăng tỉ trọng của các ngành trên bởi vì hoạt động của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài là rất hiệu quả Ngoài ra việc đầu tư kĩ thuật, công nghệ, máy móc, công nghệ cũng như chuyển giao công nghệ đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế để kiểm định mối quan hệ này, ta tiến hành hồi quy mô hình sau: CDCC = βLnL 0 + βLnL 1*LNLNFDI+ βLnL 2*LNLN DI+ βLnL 3*LNLN ( X/GDP) + βLnL 4*LNEDU Trong đó: Hệ số chuyển dịch cơ cấu được tính bằng công thức: cos   Si (t2 )Si  t1   S 2 (t )  S 2 (t1 ) i 2 i Với St(t) là tỷ trọng ngành i trong GDP năm t Góc αLnK + β (0o 0.05 , nên ở độ tin cậy 95%, bác bỏ giả thuyết H0 : “ mô hình hồi quy không tồn tại” và chấp nhận giả thuyết H1 : “ mô hình hồi quy tồn tại”.Vậy mô hình hồi quy với biến số trên tồn tại Kiểm định mối quan hệ giữa các biến: { Xây dựng cặp giả thiết: H 0: βi=0(không có mối quan hệ giữa các biến) H 1 : βi ≠ 0 (có mối quan hệ giữa các biến) Nhìn vào bảng Coefficients, ta thấy: Sig (FDI) = 0.092 > 0.05; Sig (DI) = 0.156 > 0.05 Sig (X/GDP) = 0.001 < 0.05; Sig (EDU) = 0.420 > 0.05 Suy ra chỉ có biến X/GDP là tồn tại và có ý nghĩa, còn các biến còn lại không tồn tại trong mô hình và không tác động đến tỷ trọng nông nghiệp trong GDP  Loại các biến FDI, DI, EDU ra khỏi mô hình  Chạy lại mô hình hồi quy với biến X/GDP và biến FDI được thay bằng FDI/GDP, ta tiến hành hồi quy lại mô hình với hai biến số trên đều không lấy ln: Tỉ trọng nông nghiệp = β0 + β1*(FDI/GDP) + β2* ( X/GDP) Ta được kết quả mô hình: Tỉ trọng nông nghiệp = 57.490 + 0.127*(FDI/GDP) – 0.972* ( X/GDP) Kiểm định sự tồn tại của mô hình hồi quy Xây dựng cặp giả thiết: {H 0: R2=0(m ô h ình h ồ i quy kh ô ng t ồ nt ạ i)2 H 1 : R ≠0 (m ô h ình h ồ i quy c ó t ồ n t ại ) Qua kết quả của bảng Model Summary, ta thấy sig F = 0.000 >0.05,nên ở độ tin cậy 95%, bác bỏ giả thuyết H0 :“ mô hình hồi quy không tồn tại” và chấp nhận giả thuyết H1 : “ mô hình hồi quy tồn tại”.Vậy mô hình hồi quy tồn tại với các biến số có ý nghĩa thống kê Kiểm định mối quan hệ giữa các biến: { Xây dựng cặp giả thiết: H 0: βi=0(không có mối quan hệ giữa các biến) H 1 : βi ≠ 0 (có mối quan hệ giữa các biến) Nhìn vào bảng Coefficients, ta thấy: Sig (FDI/GDP) = 0.072 > 0.05 ; Sig (X/GDP) = 0.000 < 0.05 Suy ra biến FDI/GDP không tồn tại trong mô hình và không tác động đến tỷ trọng nông nghiệp trong GDP  Tuy nhiên, để đưa ra khẳng định chắc chắn FDI có tác động đến tỷ trong nông nghiệp hay không, ta chạy lại mô hình hồi quy trực tiếp với biến FDI/GDP: Tỉ trọng nông nghiệp = β0 + β1*(FDI/GDP) Ta được kết quả: Tỉ trọng nông nghiệp = 38.104 + 0.08*(FDI/GDP) Kiểm định sự tồn tại của mô hình hồi quy Xây dựng cặp giả thiết: {H 0: R2=0(m ô h ình h ồ i quy kh ô ng t ồ nt ạ i)2 H 1 : R ≠0 (m ô h ình h ồ i quy c ó t ồ n t ại ) Qua kết quả của bảng Model Summary, ta thấy sig F = 0.973 > 0.05 , nên ở độ tin cậy 95%, chấp nhận giả thuyết H0 : “ mô hình hồi quy không tồn tại” và bác bỏ giả thuyết H1 : “ mô hình hồi quy tồn tại”.Vậy mô hình hồi quy trên không tồn tại  KẾT LUẬN: Như vậy qua các kết quả hồi quy trên ta có thể kết luận vôn đầu tư nước ngoài hoàn toàn không tác động đến tỷ trọng nông nghiệp trong GDP (hay chuyển dịch cơ cấu ngành) của Campuchia.Qua đó ta có thể đưa ra một số giải pháp như tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng của khu vực nông nghiệp; tạo lập môi trường đầu tư mang tính cạnh tranh để thu hút FDI , gắn liền với chiến lượt phát triển kinh tế-xã hội và quy hoạch tổng thể quốc gia.Bên cạnh đó cần phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tăng cường mối quan hệ hợp tác, xúc tiến đầu tư;liên kết với các nước láng giềng và trong khu vực Xem xét đến các yếu tố môi trường vĩ mô,đầu tiên phải kể đến tỷ lệ lạm phát,tỷ lệ lạm phát là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền kinh tế Nó cho thấy mức độ lạm phát của nền kinh tế Thông thường, ngườita tính tỷ lệ lạm phát dựa vào chỉ số giá tiêu dùng hoặc chỉ số giảm phát.Lạm phát của Campuchia giai đoạn 1995-2013 không ổn định và có sự chuyển biến rõ rệt qua từng năm Vào năm 1995, tỷ lệ lạm phát mang giá trị âm Trong 2 năm tiếp theo, tỷ lệ lạm phát ổn định ở mức một con số và không gây tác động đáng kể tới nền kinh tế Nhìn chung vào thời kì 1995-2013 tỷ lệ lạm phát phần lớn đều duy trì ở mức một con số, duy chỉ có 2 năm 1998 và 2008, tỷ lệ lạm phát tăng vọt, đỉnh điểm là năm 2008, tỷ lệ lạm phát xấp xỉ 25% cho thấy giá cả trong giai đoạn này tăng nhanh, đồng tiền bị mất giá nghiêm trọng và thị trường tài chính bị phá vỡ Mặt khác, tình trạng giảm phát xảy ra liên tục trong 2 năm 2000 – 2001 và lặp lại vào năm 2009 cho thấy mức giá chung của nền kinh tế giảm liên tục Yếu tố thứ hai phải kể đến là chính sách tiền tệ,cung tiền của Campuchia tăng rõ rệt qua từng năm, cho thấy Chính phủ Campuchia đã liên tục thực hiện chính sách mở rộng tiền tệ trong giai đoạn 1985-2013 Bên cạnh đó, quy mô cung tiền M2 đều được mở rộng qua từng năm; năm 1985, quy mô cung tiền M2 chỉ đạt hơn 333 tỷ USD nhưng đến năm 2013, M2 đã lên đến hơn 32900 tỷ USD và tỷ lệ cung tiền M2/GDP cũng tăng từ 4.9% năm 1993 lên đến 54.6% năm 2013 Qua đó ta thấy chính phủ Campuchia đang liên tục thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng hay nới lỏng tăng cung ứng tiền vào lưu thông nhằm mục đích tăng trưởng và ổn định nền kinh tế trong dài hạn với 2 mục tiêu hàng đầu là kiềm chế lạm phát và giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp; vì vậy chính sách này sẽ tác động trực tiếp tới lãi suất, làm cho lãi suất giảm, khuyến khích đầu tư,kiềm chế lạm phát giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp bằng cách mở rộng sản xuất và tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân Đặc biệt, từ năm 1999 kinh tế Campuchia bắt đầu phục hồi, để thúc đầy tăng trưởng kinh tế thì tốc độ tăng cung tiền cao hơn, mức tăng cung tiền nhanh đều qua các năm dẫn đến lãi suất cho vay giảm và thu hút đầu tư Chính vì vậy mà lãi suất của Campuchia được duy trì khá ổn định và quanh mức 7% đối với kỳ hạn 12 tháng và lãi suất cũng không có nhiều biến động ngay cả với thời kì lạm phát cao Sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng cùng với các biện pháp kiểm soát lạm phát đã làm cho qui mô nền kinh tế Singapore phát triển vững mạnh.Mặc dù tăng trưởng cung tiền cao qua từng năm nhưng so với các nước trong khu vực thì tổng cung tiền trong nền kinh tế so với GDP của Campuchia đang ở mức khá thấp Thứ ba là chính sách tài khóa; chính sách tài khóa được thể hiện ở 2 mặt đó là thu ngân sách nhà nước và chi ngân sách cho chi thường xuyên và chi cho đầu tư, phát triển của chính phủ.Về thu ngân sách,trong giai đoạn từ năm 2003 – 2008, thu ngân sách của Campuchia tăng từ 0,8694 tỷ USD lên đến 1,8355 tỷ USD; tăng 0,9661 tỷ USD trong vòng 5 năm Đến năm 2009, thu ngân sách giảm xuống còn 1,725 tỷ USD nhưng vẫn chiếm 16,58% GDP của cả nước và liên tục tăng trong những năm sau đó; vào giai đoạn từ 2009 – 2012, thu ngân sách tăng 0,7118% và chiếm 17,34% GDP cả nước,có khoảng 58% thu ngân sách đến từ thuế Mặc dù thu ngân sách của Campuchia liên tục tăng và có mối quan hệ tỷ lệ thuận với GDP nhưng vẫn chiếm dưới 20% GDP của cả nước, con số này chứng tỏ thu ngân sách chưa thực sự hiệu quả do những yếu tố chủ quan như cơ quan thuế và công tác quản lý chưa chặt chẽ….làm cho nguồn thu không đạt như đã đề ra Chi ngân sách trung bình từ năm 2000 đến 2008 là 14.78% GDP Đây được xem là mức chi khá thấp so với nhiều nền kinh tế, trong đó có Việt Nam Năm 2009, với các chính sách kích cầu, chi ngân sách của nước này tăng lên 17.6% GDP Tuy vậy, con số này vẫn thấp hơn mức 35.6% của Việt Nam và khoảng từ 20% đến 30% so với GDP của Hệ số ICOR qua các năm 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 0 Biểu đồ 3.3: Mức phân bổ lao động các ngành qua các năm 9000000 8000000 7000000 6000000 5000000 4000000 3000000 2000000 1000000 0 Lao động trong ngành nông nghiệp Lao động trong ngành công nghiêp Lao động trong ngành dịch vụ Bảng 3.1 Năng suất lao động chung và riêng từng ngành Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 646 674 727 747 753 787 838 913 975 1036 1087 1043 1080 1129 118 Tổng 7 NSLĐ NSLĐ 386 - 373 385 - - - - - - 525 645 718 742 827 trong nông 2675 - 154 nghiệp 1286 - 1993 1671 - - - - - - 3009 1512 1551 1570 7 NSLĐ trong Năm 156 công nghiệp 1985 1589 1562 - - - - - - 2340 1625 1487 1647 9 1986 NSLĐ 1987 trong 1988 dịch 1989 vụ 1990 1991 1992 Bảng 3.2: Tốc độ gia tăng việc làm so với GDP 1993 1994 Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 1995 1996 Tăng GDP Tăng việc Tăng GDP Tăng việc Tăng Tăng việc 1997 làm làm 1998 GDP làm 1999 2000 0.1183387 -100 0.2065195 -100 0.02252 -100 2001 0.107613 0.0988786 -0.0029 2002 -0.010244 0.14234373 0.1164751 31.419001 0.11796 13.3580583 2003 0.0504495 -100 0.148778 -100 0.02474 -100 2004 0.0500718 0.0700049 0.04081 2005 2006 0.0466519 0.2288029 0.15902 -0.050266 0.3103794 0.1335 0.0325748 0.1019601 0.11393 -0.030343 0.1634507 0.09781 0.1090714 0.112442 0.04915 0.0232749 0.1425271 0.14488 0.1776816 0.0983196 0.12102 0.0821898 0.1583088 0.09541 2007 0.1100137 -16.775379 0.0703909 92.87022 0.11746 43.9829812 2008 0.1664195 -3.7694512 -0.0514396 4.1967236 0.06685 14.2304755 2009 0.0237129 5.48613794 -0.0306699 6.8887878 -0.0002 -5.5000867 2010 0.0706063 -6.6904302 0.0685172 12.361224 0.04519 13.6844716 2011 0.0904411 0.0823176 0.0466 2012 0.0402132 0.1073071 0.08329 TFP 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 3.877 3.990 3.456 3.718 3.541 3.658 3.117 2.841 3.229 2.867 Nă m 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 TFP 2.967 3.110 3.169 3.227 3.314 3.834 3.422 4.100 4.282 Nă m TFP Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ đóng góp của các yếu tố đến tăng trưởng 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Tăng vốn (α * iK) Tăng lao động (β * iL) Tăng TFP 25 20 15 10 5 0 -5 Inflation, consumer prices (annual %) Tỷ lệ lạm phát hàng năm (%) LAO ĐỘNG VÀ THẤT NGHIỆP: Năm Số lao Tỷ lệ Số lao động Tỷ lệ thất động đang thất Năm đang làm nghiệp (%) 1985 làm việc nghiệp 1986 (%) việc (người) 2.5 1987 (người) 1.7 1988 3 1999 5493602 - 1989 4048753 2000 5539583 - 1990 4140860 2001 5824052 - 1991 4243658 2002 6164230 - 1992 4362834 2003 6396541 - 1993 4485024 2004 6628675 - 1994 4634609 2005 6891176 1.7 1995 4797213 2006 7151991 0.1 1996 5027002 2007 7416461 0.4 1997 5124821.4 2008 7541673 0.2 1998 2009 7867455 0.2 2010 8045821 2011 8243865 2012 8416298 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ:

Ngày đăng: 14/03/2024, 22:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan