Hình ảnh nông thôn, người nông dân trong thơ trần đăng khoa

7 156 0
Hình ảnh nông thôn, người nông dân trong thơ trần đăng khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hình ảnh con người nông thôn qua thơ ca của Trần Đăng Khoa đó là những bức tranh qua hình ảnh lao động để có được hạt gạo là thiên nhiên bình dị gần gũi vớ con người...................................................................

Kể từ biết đọc sách, thơ ca ,tôi cảm nhận điều chắn: Đất nước đề tài, cảm hứng muôn đời cho nghệ sỹ, dù họ nơi đâu, thời đại Học lịch sử Việt Nam, biết Việt Nam trung tâm hình thành văn minh lúa nước "Nền văn minh đánh giá lớn nhiều so với văn hóa" - tơi tâm đắc với nhận định Nó làm tơi nhớ tới hình ảnh bật xun suốt lịch sử Việt Nam, diễn trình văn hóa Việt Nam Đó tranh nơng thơn hình ảnh người nông dân Người nông dân Việt Nam chủ nhân văn minh lúa nước nông nghiệp Nông dân, nông thôn thành tố khơng thể thiếu cấu thành văn hóa Việt Nam Đặc biệt, có nhà thơ để lại ấn tượng sâu sắc cho viết chủ đề này, nhà thơ Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa sinh vào tháng năm 1958, quê ông huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Ông nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí văn nghệ Quân đội đồng thời hội viên Hội nhà văn Việt Nam Xuyên suốt nghiệp văn chương, ông để lại lòng độc giả thơ bất hủ thời vàng son thi ca Nhiều thập kỉ trôi qua tác phẩm ông đứng vững trước đào thải nghiệt ngã thời phong cách riêng biệt chất thơ khơng cũ Ơng ghi lại dấu ấn lịng người đọc bao kí ức tuổi thơ với chất thơ nhẹ nhàng, hồn hiên mà đầy chân thật không phần sâu sắc với nhiều tầng ý nghĩa Hình ảnh nơng thơn hữu tác phẩm ơng hình tượng giàu sức gợi, cảm nhận lịng người gắn bó với mảnh đất sinh lớn lên Thơ Trần Đăng Khoa mang đến cho ta hình ảnh nơng thơn vừa gần gũi thân quen lại vừa yên ả bình Trong Từ lúa sinh ra, ơng tâm sự: “Tơi viết tơi thực thấy mắt, rung cảm thực tơi trải tâm trí Có thể tìm thấy thơ tơi việc hồn tồn có thực thân tơi, gia đình tơi, làng q tơi Tơi thực biết ơn làng q nhỏ bé ni dưỡng tơi vậy” Chính mảnh đất làng thân thương ni lớn ơng, tất sống tiềm tàng làng quê đem lại cho thơ ông nhựa sống tràn trề không vơi cạn Nơi khởi phát nguồn thơ Trần Đăng Khoa khoảng sân nhỏ trước nhà Cái sân nhỏ nhà quê, vũ trụ chứa đầy thú vị cậu bé Quanh sân, có nhiều nhân vật vào thơ đặc sắc ông, bình dị mà đượm sắc màu cổ tích thần tiên Đó mồng tơi - nhảy múa; mn nghìn mía – múa gươm; bưởi đu đưa - bế lũ - đầu trọc lốc; xa chút dừa - sải tay – bơi, đến bụi tre tần ngần - gỡ tóc Khoảng sân nơi diễn nhiều điều kì lạ khác: mưa rào Sấm ghé xuống sân – khanh khách - cười; mưa chéo mặt sân - sủi bọt; cóc nhảy chồm chồm; Ơng trời mặc áo giáp đen – trận…hay đám ma bác giun với: Họ hàng nhà kiến kéo – Kiến trước, kiến già theo sau – Cầm hương kiến đất bạc đầu – Khóc than kiến cánh khốc màu áo tang – Kiến lửa đốt đuốc đỏ làng – Kiến kim chống gậy, kiến nặng vai – Đám ma đưa đến dài – Qua vườn chuối, vườn khoai, vườn cà Chỉ với góc sân quen thuộc, ông tạo giới huyền diệu trẻ thơ thấy, biết, thích thú Từ giới nho nhỏ ấy, hồn thơ Khoa cất cánh, rộng mở, hướng tới không gian làng quê rộng lớn hơn, chứa bao điều hấp dẫn Đó hương quê, từ mùi thơm ngát hoa bưởi rụng đêm qua: Hoa rơi trắng mảnh sân – Ơi hoa rụng cịn ngát hương, hương nhãn đặc lại – Thơm sân nhà đến mùi vị riêng đất quê: Mùi bùn ngấu – Mùi phân hoai – Vôi chưa tan hẳn – Còn hăng rãnh cày Hương vị làng q khơng quen với nơi thị thành, với ơng, thành máu thịt Chính tự ơng cảm thấy: Đất trời cách gang mây – Và với luống cày tỏa hương Giữa đất người có giao cảm đặc biệt: Đi ngào ngạt – Niềm vui gieo trồng – Thịt da ta – Tỏa ruộng đồng Cái hương đồng gió nội thân thương làm say chúng ta: “Trời đất hôm Như chim hót Như rượu cất Như mật đơng” Đó khung cảnh tự nhiên bình dị mà thân thương người ta nhìn thấy đất làng: từ mặt đất Hàng cau lặng đứng – Hàng chuối đứng im; … trời trở gió heo may - Sáng vại nước rụng đầy hoa cau; Dưới bóng đa, trâu – Thong thả nhai hương lúa – Đủng đỉnh đàn bị - Lơng hồng đốm lửa đến bầu không gian cao Bầu trời xanh biếc mênh mông - Cánh cị chớp trắng sơng Kinh Thầy Khơng thế, thơ Trần Đăng Khoa mang đến âm sống làng quê vô thú vị Sống thôn quê, tham gia vào tất sinh hoạt văn hóa làng, ơng tự nhiên hấp thụ vào tất âm bình dị, trẻo vô phong phú vùng nông thôn Khoa phác họa lại nhiều thơ âm Từ tiếng vật nhà: tiếng gà liếp nhiếp, mụ gà cục tác điên, tiếng chó vện hay hỏi đâu đâu, tiếng vịt bầu hay nói ầm ĩ… đến tiếng vật đồng: Ếch nhái uôm uôm mở hội, Ếch học nhạc, Dế Mèn ngâm thơ; tiếng vật cao: Xôn xao tiếng sẻ, tiếng ve báo mùa, Những chim chiu chít – Bay lên kêu chíp chíp, Tiếng chim chích chịe hót… thật sơi nổi, rộn ràng Và thứ âm vang đặc trưng không gian sinh hoạt văn hóa làng: Tiếng trống làng – Tùng! Tùng! Tùng… Âm vang – Đầy làng – Tiếng gà – Khát khát – Tiếng chó – Khau khau – Tiếng gọi – Ơi ới – Tiếng nồi cơm – Chín vội – Liềm hái – Va nhau… Tiếng ồn – Cánh đồng – Chân trời – Vàng rực Làng quê không sinh động hẳn lên nhạc điệu rộn ràng, sôi mà tha thiết tiếng võng đưa kẽo kẹt Cái âm Kẽo cà kẽo kẹt đỗi bình thường lại chứa bao điều ý nghĩa: Kẽo cà kẽo kẹt – Mênh mang trưa hè – Chim co chân ngủ - Lim dim cành tre… Cây na thiu thiu – Mắt na mở Chim cửa sổ - Mổ tiếng võng kêu… Xưa mẹ ru em – Cũng tiếng võng – Cánh có trắng muốt – Bay – bay – bay – bay Không gian làng lắng đọng tiếng hát ru dịu dàng, ấm áp yêu thương bà: Vẫn đêm đêm ca dao – Tiếng đất rì rầm sinh nở - Lời bà ru ngào sữa lúa – Cháu nằm nghiêng hạt giống nảy mầm; tiếng mẹ hát Ngọt bùi đắng cay; tiếng đàn bầu Tiếng ân tình ngàn năm trước – Tiếng ân tình hơm khiến Ánh trăng thành bát ngát – Tiếng chim đêm cao vời… “Có xa mà không nhớ, không thương tiếng quê hương ấy.” Trần Đăng Khoa gây ấn tượng đặc biệt với ta cách cảm âm kỳ lạ đầy tinh tế Trong tiếng quê bình dị, anh nghe được, tái lại tiếng lắng sâu vào không gian mà khơng dễ nghe thấy Đó tiếng thóc thở hí hóp, Tiếng lách cách đâm chồi, tiếng gió trở trăn trở, tiếng sương đọng mật, tiếng rì rầm rặng duối – Há miệng đòi uống sương,Tiếng trăng thở động tàu dừa, tiếng thơ thầy đọc đỏ nắng, xanh quanh nhà Nửa đêm, phải tinh nghe tiếngLưa thưa vài hạt mưa ngồi hàng , tiếng trời trở gió heo may hịa lẫn với để làm nên khơng khí chớm thu đặc trưng Ta nghe thơ có chớm lạnh gió mùa Thấy chút lo xa nhạy cảm trẻ, thấy cần thêm áo ấm, thoáng chút xao xác, buồn vắng vẻ Đúng Khoa có lực tinh tế nắm bắt, lắng nghe âm sống Hay giao cảm sâu thi sĩ với đồng đất quê hương khiến anh trở nên tài tình việc cảm nhận “hồn”, “thần” quê hương xứ sở, nghe tả đầy rung cảm âm đa rụng đêm vắng Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng, chí Một tiếng khơng rõ – Xơn xao đất trời Chính âm vang động đời thường, âm trẻo, tha thiết tình người nơi làng quê Bắc thơ ông truyền cho người đọc tình yêu sâu sắc với quê hương, xúc cảm mạnh mẽ với phong vị Việt Nam Không phải ngẫu nhiên mà nhà văn Pháp Gerard Gullume đọc thơ Khoa cảm động lên:: “Việt Nam, hồn tôi!” Xưa, mảnh đất làng chưa phải thi liệu quen thuộc văn chương, xúc động với vần thơ cụ Tam Nguyên Yên Đổ ưu cho hồn xứ sở: Ao thu lạnh lẽo nước – Một thuyền câu bé tẻo teo – Sóng biếc theo gợn tí – Lá vàng trước gió đưa – Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt – Ngõ trúc quanh co khách vắng teo; Năm gian nhà cỏ thấp le te – Ngõ tối đêm sâu đóm lập lịe… Khơng gian nông thôn Bắc lên thật gần gũi, thân thương, mang nét tĩnh trầm mặc So sánh khập khiễng, đến đọc thơ Trần Đăng Khoa cảm nhận hết, cách rõ nét, cách sinh động gợi cảm hình ảnh, âm đặc trưng làng quê Bắc bộ, làng quê Việt Nam Ông sống trọn vẹn khơng khí làng q, ngắm nhìn hình ảnh q hương hình ảnh bơng lúa mẩy vàng trời sao, lắng nghe tiếng quê hương tiếng lúa rì rào, thở thở quê hương hương thơm lúa đồng sữa, nên trái tim ông tự nhiên ca hát “những lời từ lúa sinh ra.” Nhắc đến hình ảnh người nông dân, tác giả viết: “Nông dân khổ đến mức khơng cịn biết khổ nữa" Nơng dân thời khổ Hình họ sinh để khổ Có sướng khơng sướng Có phủ lên vai họ áo bào lộng lẫy ơng vua họ khơng thể thành ơng vua Họ có sức chịu đựng gian khổ đến vơ tận Nhưng lại hồn tồn thói quen để làm người sung sướng Thế khổ!” Ta nhìn thấy rõ “khổ” qua câu thơ thấm đẫm vất vả người nơng dân ơng viết Đó : “Áo mẹ mưa bạc màu – Đầu mẹ nắng cháy tóc” Là “bố em cày - Đội sấm – Đội chớp – Đội trời mưa” Không phải ngẫu nhiên mà ông viết Bởi lẽ ông thực rung động trước tư “đội sấm”, “đội chớp”, “đội mưa” ung dung, bình tĩnh, tự tin cha Mọi hình ảnh thơ Mưa quy tụ lại điểm đẹp nhất, sáng chân dung người nông dân đầy dũng cảm, tự tin chiến thắng Đọc thơ ơng, ta hịa vào khơng khí vui tươi ngày mùa Những người làm nghề nông gặt hái thành lao động mình:” Chị chủ nhiệm rũ rơm – Anh dân quân đập lúa – Thóc nở bung trời – Nhuộm vàng trời cao” Khó tìm thấy đâu có niềm vui tập thể bình dị, trẻo niềm vui đồng ruộng Cũng khó tìm thấy đâu hình ảnh Thóc nở bung trời đẹp đáng yêu đến Và ta hịa vào khó khăn sản xuất hạt gạo để phục vụ cho kháng chiến:chỉ có làng quê Bắc “Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy” Đó bão giơng tháng bảy về, mưa tuôn tháng ba đến trời nắng cháy da bỏng thịt trưa tháng sáu.Những biến động thời tiết thách thức lớn lúa vốn loại thân mềm lại rỗng phía bên Thế thử thách dù có lớn đến khơng thể làm khó người.Không đổ mồ hôi rơi nước mắt, mà người mẹ thơ nhiều người nông dân khác phải trải qua nhiều khó nhọc mong lấy cơng sức đổi lấy hạt lúa căng tròn chén cơm mát Điều khiến cho ta cảm nhận phẩm chất lao động đáng quý người nông dân Việt Nam.Dù cho bão táp, mưa dầm, nắng rọi khiến cho “nước nấu”, họ không quản khó nhọc, cần cù, siêng làm lụng để mong có mùa thu hoạch thuận lợi, để sống đủ đầy hơn, ấm no hơn… Gian khó mà người nơng dân đối mặt sản xuất nông nghiệp không đơn khắc nghiệt thiên nhiên mà có thứ cịn khủng khiếp, nguy hiểm nữa, bom đạn chiến tranh: “Những năm bom Mĩ Trút lên mái nhà Những năm súng Theo người xa Những năm băng đạn Vàng lúa đồng” Những câu thơ tái khung cảnh đất nước năm kháng chiến chống Mĩ diễn vô khốc liệt Để tàn phá đất nước ta, chúng không ngại đổ xuống đất ta trận mưa bom, bão đạn với sức hủy diệt ghê gớm.Trước hồn cảnh đó, bao lớp niên theo tiếng gọi tình yêu tổ quốc để xung phong vào trận mạc làm nhiệm vụ chống lại quân thù, bảo vệ hịa bình cho đất nước Đó nhiệm vụ đỗi lớn lao.Lúc này, người lại đảm nhiệm vai trị lớn lao khơng kém, hậu phương vững cách tăng gia sản xuất để làm lúa gạo cung ứng cho đội ta Qua đây, ta thấy q trình làm hạt gạo khơng dễ dàng xuất tượng thời tiết khắc nghiệt nói, người nơng dân vượt qua xuất sắc.Ấy mà thành lao động gặt hái lại đứng trước nguy bị hủy hoại không thương tiếc bom đạn kẻ thù Hình ảnh băng đạn giặc “vàng lúa đồng” cho thấy sức tàn phá vơ chiến tranh Hồn cảnh có nghiệt ngã, khốc liệt lại dịp để làm bật lên người nông dân ý chí, lịng tâm, can trường tinh thần sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách Dù có nguy hiểm đe dọa đến sinh mạng người họ không lùi bước để có “bát cơm mùa gặt” – “thơm hào giao thông”

Ngày đăng: 19/02/2024, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan