Chuyên đề Âm dương 1

40 4 0
Chuyên đề Âm dương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề Âm dương 1 Chuyên đề Âm dương 1 Chuyên đề Âm dương 1 Chuyên đề Âm dương 1 Chuyên đề Âm dương 1 Chuyên đề Âm dương 1 Chuyên đề Âm dương 1 Chuyên đề Âm dương 1 Chuyên đề Âm dương 1 Chuyên đề Âm dương 1 Chuyên đề Âm dương 1 Chuyên đề Âm dương 1 Chuyên đề Âm dương 1

Chuyên đề Học thuyết Âm Dương Thực : Nhóm CLB Y học cổ truyền Đại học Y Dược Thái Bình I Âm dương là gì? - Bạn hiểu thế nào là âm và dương? Nam - Nư Béo - Gầy Nước – Lửa Bảng quy luật âm dương Thuộc tính Âm Dương Trời đất Đất Trời Nam nữ Nữ Nam Tính cách Tiểu nhân Quân tử Ngày đêm Đêm Ngày Bốn mùa Thu, đông Xuân, Hạ Ngũ vị Chua, mặn, đắng Cay, Thủy hỏa Thủy Hỏa Mặt trăng, mặt trời Mặt trăng Mặt trời Lục dâm Hàn, Thấp, Táo Phong, Thử, Nhiệt Khí hậu Mùa thu, mùa đơng Mùa xn, mùa hạ Đặc tính của âm và dương - Âm : Tĩnh, nặng, tối, đục, lạnh, mềm, đóng, giáng, chìm xuống - Dương : Động, nhẹ, sáng, trong, nóng, cứng, mở, thăng, lên II Các quy luật âm dương 1.Âm dương đối lập 2.Âm dương hỡ 3.Âm dương tiêu trưởng 4.Âm dương bình hành Âm dương đối lập - Là mẫu thuẫn, chế ước và đấu tranh giưa mặt âm dương Ngày - Đêm Nước – Lửa Đối lập vật Chính mâu thuẫn, đới lập lẫn của âm dương mà sinh biến chuyển không ngừng của vạn vật Âm dương hỗ Cả mặt âm dương đóng vai trị quan trọng sinh thành của vạn vật Âm dương đối lập phải nương tựa vào mới tồn Âm dương tiêu trưởng Âm dương tiêu trưởng nói lên vận động khơng ngừng, chuyển biến mặt âm dương vũ trụ - Suy kiệt; âm hư dương vượng b Trong trình phát sinh, phát triển bệnh có chuyển hóa hai mặt âm dương - Bệnh tại phần dương ảnh hưởng đến phần âm: Ví dụ : Sốt cao Mất nước điện giải - Bệnh phần âm ảnh hưởng đến phần dương: Ví dụ : Ỉa chảy, nước Sốt cao, co giật c Sự thăng âm dương gây triệu chứng vị trí khác nhau: - Dương thịnh sinh ngoại nhiệt: Sốt cao, người nóng, chân tay nóng Vì phần dương thuộc biểu, thuộc nhiệt - Âm thịnh sinh nội hàn Ỉa chảy, người lạnh, nước tiểu dài Vì phần âm thuộc lý, thuộc hàn - Âm hư sinh nội nhiệt: Mất nước điện giải, tân dịch giảm Chứng khát nước, họng khô, nước tiểu đỏ - Dương hư sinh ngoại hàn Sợ lạnh, chân tay lạnh Chẩn đoán bệnh: - Dựa vào tứ chẩn: Vọng Âm – Dương Văn Hư – Thực Vấn Hàn – Nhiệt Thiết Biểu lý Căn vào bách cương bệnh dịch quy thành hội chứng thiên thắng, thiên suy….của tạng phủ Về điều trị và phương pháp phòng bệnh: a Điều trị: - Thuốc : Được chia thành loại + Thuốc hàn lương thuộc âm để điều trị dương chứng + Thuốc nhiệt ôn thuộc dương để điều trị âm chứng - Châm cứu: + Bệnh nhiệt dùng châm + Bệnh hàn dùng cứu + Bệnh hư bổ + Bệnh thực tả + Theo dương dẫn âm, theo âm dẫn dương: Ví dụ : - bệnh thuộc tạng (thuộc âm) dùng huyệt du sau lưng (thuộc dương) - bệnh thuộc phủ (thuộc dương) dùng huyệt mộ vùng ngực bụng (thuộc âm) - Phòng bệnh : + Trong sinh hoạt : mùa đơng mặc ấm Mùa hạ mặc thống mát + Trong lao động: Bắt đầu lao động (dương sinh) Khi suất lao động lớn (dương thịnh) Khi đuối sức (dương tiêu) Nghỉ ngơi (âm sinh) + Trong nghỉ ngơi: Làm việc hành chính, ngồi lâu, lao động trí óc (thuộc âm) Thư giãn cách vận động chân tay (thuộc dương) Khi làm việc lao động chân tay (thuộc dương) Cần nghỉ ngơi (thuộc âm) TỔNG KẾT GIỚI THIỆU CÁC ĐẦU SÁCH VỀ LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN ... II Các quy luật âm dương 1. Âm dương đối lập 2 .Âm dương hỗ 3 .Âm dương tiêu trưởng 4 .Âm dương bình hành Âm dương đối lập - Là mẫu thuẫn, chế ước và đấu tranh giưa mặt âm dương Ngày - Đêm... Ức chế Hưng phấn - Trong âm có dương và dương có âm Tạng Âm Dương Phế Phế âm Phế khí Thận Thận âm Thận dương Can Can huyết Can khí Tâm Tâm huyết Tâm khí Tỳ Tỳ âm Tỳ khí Chức sinh lý Vật... âm dương mà sinh biến chuyển không ngừng của vạn vật 2 Âm dương hỗ Cả mặt âm dương đóng vai trị quan trọng sinh thành của vạn vật Âm dương đối lập phải nương tựa vào mới tồn Âm dương

Ngày đăng: 17/08/2022, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan