Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM (Trang 60)

Sau khi kiểm định thang đo xong ta tiến hành phân tích nhân tố khám phá.

Điều kiện thỏa mãn yêu cầu trong phân tích nhân tố:

- Thứ nhất: Hệ số KMO phải có giá trị lớn (giữa 0.5 và 1) và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett≤ 0.05

- Thứhai: Hệsốtải nhân tố(Factor Loading) > 0.5.

- Thứ ba:Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% và Eigenvalues có giá trịlớn hơn 1.

Kết quả:

BẢNG 4.3 : KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH KMO VÀ BARLETT’S TEST

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .842 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 13180.320 df 465 Sig. .000 (Nguồn: kết quảxửlý trên SPSS)

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO khá cao (bằng 0.842> 0.5) và mức ý nghĩacủa giá trị Bartlett's Test gần bằng 0 (sig = 0.000) nên phân tích nhân tố khám phá rất thích hợp. Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã tríchđược 5 nhân tố từ 31 biến quan sát và với phương sai trích là 79.118% > 50%→ đạt yêu cầu.

Từ kết quả xử lí trên SPSS ( bảng 4.3)ta thấy có 5 nhân tố được thành lập, giữ nguyên 5 nhân tố ban đầu và với 31 biến quan sát như sau:

- Biến phụthuộc: Mức độhài lòng chung về CLDVĐT.

Nhân tố thứ 1: Phương tiện hữu hình.

 Có cơ sở vật chất khang trang, đầy đủ  Sự phù hợp của giá cả các SP, DVDL

 Trang thiết bị phục vụ dạy- học đầy đủ, hiện đại.

 Thư viện cung cấp tài liệu phong phú, cập nhập, dễ mượn..  Hệ thống wifi phủ sóng rộng, đường truyền tốt

 Sân bãi, căn tin, kí túc xá, WC đạt yêu cầu.  Tác phong giảng viên luôn chỉnh tề.

Nhân tố thứ 2: Tin cậy

 Việc học và thi cử được thực hiện đúng quy chế.  Khoa luôn thực hiện đúng thông báo quy định.

 Lịch trình giảng dạy của giảng viên luôn được thực hiện đúng tiến độ.  Các yêu cầu của sinh viên được giải quyết hợp lý.

Nhân tố thứ 3: Đápứng.

 Cán bộphòng ban luôn thực hiện tốt nhiệm vụ đối với sinh viên.  Chương trìnhđào t ạo đáp ứng được yêu cầu thực tế đối với chuyên

ngành.

 Nội dung giáo trình, bài giảng phù hợp với mục tiêu môn học.  Sinh viên được cung cấp đầy đủkiến thức của từng môn học.

 Sinh viên dễdàng tiếp cận được thông tin, các thông báo của khoa, trường.

Nhân tố thứ 4: Đồng cảm.

 Khoa quan tâm giải quyết trở ngại của sinh viên trong vấn đềhọc tập.  Giảng viên luôn sẵn sàng hỗtrợ sinh viên trong phạm vi trách nhiệm.  Cán bộphòng ban luôn có sựquan tâm, hỗtrợ cần thiết đối với sinh

viên.

 Hình thức khen thưởng, học bổng khích lệ được tinh thần sinhviên.  Nhà trường luôn tổchức các chương trình hoặc sân chơi.

Nhân tốthứ5: Năng lực phục vụ.

 Giảng viên đảm bảo giờlên lớp, kếhoạch giảng dạy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Việc chấm điểm, vào điểm được thực hiệnđúng quy định, quy chế  Cơ chếthi, kiểm tra đánh giá chính xác với kiến thức kỹ năng của sinh

viên

 Tạo điều kiện đểSinh viên phát triển các năng lực, học tập, nghiên cứu.

 Khoa cung cấp một môi trường cho sinh viên rèn luyện trí thức.  Sinh viên được hoàn thiện dần vềkỹ năng, đạo đức ý thức xã hội.

4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH 4.3.1. Ma trận tương quan

Trước khi phân tích hồi qui tuyến tính chúng ta cần xem xét mức độ tương quan giữa các biến độc lập với biến phụthuộc và giữa các biến độc lập với nhau.

Ma trận tương quan giữa các biến này như sau:

BẢNG 4.4: MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN

DC DU HH NL TC HL DC Hệ số tương quan Pearson 1 .315 ** .411** .390** .223** .435** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 DU Hệ số tương quan Pearson .315 ** 1 .274** .417** .439** .665** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 HH Hệ số tương quan Pearson .411 ** .274** 1 .253** .352** .457** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 NL Hệ số tương quan Pearson .390 ** .417** .253** 1 .337** .474** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 TC Hệ số tương quan Pearson .223 ** .439** .352** .337** 1 .564** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 HL Hệ số tương quan Pearson .435 ** .665** .457** .474** .564** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 (Nguồn: kết quảxửlý trên SPSS)

Kết quả ma trận tương quan giữa các biến cho thấy:

Tương quan giữa biến phụ thuộcmức độ hài lòng với các biến nhân tố:

- Nhìn chung hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc mức độ hài lòng (MĐHL) và 5 biến độc lậpxoay quanh 50%. Trong đó nhân tố Đáp ứng (DU) có hệsố tương quan cao nhất (66.5%) và thấp nhất là hệsố tương quan giữa MĐHL và nhân tố Đồng cảm (DC) 43.5%.

- Toàn bộ 5 hệsố đều có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05), tiếp tục chạy mô hình hồi quy đểnghiên cứu cụthể hơn các mối tương quan này.

Tương quan giữacác biến độc lập:

- Đa sốhệsố tương quan giữa các biến độc lập <10% và không có hệ số nào >30%; như vậy, không có dấu hiệu tự tương quan giữa các biến độc lập (hệsố tương quan<80%).

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM (Trang 60)