Tổng quan về trường

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM (Trang 38)

Trường Cao Đẳng Điện Lực tiền thân là Trường Kỹthuật Gia Định, sau ngày giải phóng trường được Bộ Đại học và Trung học Chuyên nghiệp tiếp quản, đến tháng 10/1975 trường được bàn giao cho Bộ Điện Than mà trực tiếp là Tổng Cục Điện lực miền Nam quản lý, lúcấy trường mang tên là Trường Công nhân Kỹthuật điện. Năm 1997 trường được nâng cấp và đổi tên thành Trường Trung học Điện 2 trực thuộc Công ty Điện lực 2 theo Quyết địnhsố 818/QĐ-TCCB của Bộ Công nghiệp và đến tháng 4/2000 trường được chuyển về trực thuộc EVN theo Quyết định số 25/2000/QĐ-BCN của BộCông nghiệp.

Chức năng nhiệm vụ:

Trước yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế, nhu cầu về nguồn nhân lực có trìnhđộ cao đẳng trong toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư phát

triển,Trường Cao đẳng Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh (2005) được thành lập trên cơ sở trường Trung học Điện 2, Quyết định số 5314/QĐ – BGD&ĐT, ngày

21/9/2005 với hai nhiệm vụ:

1. Đào tạo và bồi dưỡng cán bộcó trìnhđộ cao đẳng và các trìnhđộthấp hơn

( trong lĩnh vực: Điện năng, Kinh tế năng lượng, Công nghệ thông tin, Viễn thông Điện lực, Điện, Điện tử, Quản lý và sửa chữa lưới điện, Vận hành trạm biến áp, vận hành thiết bị điện, thủy điện, xây lắp đường dây và trạm).

2. Nghiên cứu khoa học phục vụyêu cầu phát triển kinh tế- xã hội.

HÌNH 2.7– SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC Khoa Hệ Thống Điện Khoa Kinh Tế Cơ bản Khoa Kỹ Thuật Cơ sở Bộ môn cao thế Bộ môn Trung hạ thế Bộ môn Rơ le Bộ môn Cơ bản Bộ môn Kinh tế Bộ môn Máy Điện Bộ môn Kỹ Thuật Điện Khoa Điện Công Nghiệp Khoa Công nghệ điện tử- tự động hóa Khoa Đào tạo nâng cao Phòng Đào tạo Phòng Quản lý HSSV Phòng Tài Chính kế toán Phòng Quản lý khoa học và hợp tác quốc tế Bộ môn Cơ Bộ môn Điện Tổ quản lý HSSV Tổ Ký túc xá Phòng Tổ chức hành chính Tổ quảntrị Tổ phục vụ Tổ lái xe Hiệu Trưởng Phó Hiệu Trưởng Hội đồng khoa học đào tạo và các hội đồng khác

2.3.2.Cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên, nhân viên.

2.3.2.1Cơ sở vật chất.

Cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng được nâng cấp và hoàn thiện với hệ thống phòng học, thư viện, trang thiết bị phục vụ dạy học đ ồng bộ, hiện đại. Cơ sở vật chất cơ bản đáp ứng đủ cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu của giảng viên và sinh viên. Với tổng diện tích 40.000 m2. Nhà trường có khu làm việc với diện tích 2600 m2, diện tích của các giảng đường và phòng học là 24000 m2; có 2 bãi thực tập, 9 phòng thí nghiệm. Thư viện với tổng diện tích 400 m2 và có hơn 20 ngàn đầu sách. Trường có hệ thống nội mạng, wireless có thể truy cập thông tin từ phòng học, giảng đường, thư viện và trong phạm vi của trường. Ký túc xá sinh viên gồm1 tòa nhà 7 tầng có sức chứa 1320 sinh viên.

BẢNG 2.2TÌNH HÌNH CƠ CƠ VẬT CHẤT TẠI TRƯỜNG

STT Loại hình Tổng diện tích I/Diện tích đất (ha) m2 m2/ học viên 1 Tổng diện tích 40000 9,9 2 Trong đó, phần đã xây dựng 30000 7,4 II/Diện tích sàn xây dựng (m2) 0,0

1 Hội trường, giảng đường, lớp học 24000 6,0

2 Thư viện 400 0,1

3 Phòng thí nghiệm, phòng thực hành

1500 0,4

4 Phòng máy tính 700 0,2

5 Phòng dành cho giáo viên, giảng viên 2600 18,3 6 Phòng làm việc các phòng, ban, khoa 100 0,0 7 Ký túc xá 1700 0,4 Tổng diện tích sàn xây dựng 31000 (Nguồn : Phòng Hành chính–Tổ chức nhà trường)

Hệ thống cơ sở vật chất đã tạo được môi trường học tập tốt cho sinh viên cùng với các phong trào học tập sẽ là động lực để sinh viên phấn đấu và học tập hiệu quả giúp sinh viên tự tin trong học tập, tiếp thu bài tốt nhất, nhanh nhất, nâng cao kiến thức, mở rộng tầm nhìnđịnh hướng tốt cho tương lai.

2.3.2.2Đội ngũ giáo viên.

Đội ngũ giáo viên nhà trường Tổng số cán bộ công nhân viên Cao đẳng Điện Lực Tp.HCMtính đến 31/12/2013 là 142 người; trong đó giáo viên đa phần là đại học và số có trình độ thạc sĩ là 39/142 (27.46%); . Kết quả đạt được của nhà trường về thi đua khen thưởng 01 Huân chương lao động hạng 2. 01 Huân chương lao động hạng 3. 01 bằng khen của thủ tướng chính phù, 07 bằng khen của Bộ Công nghiệp. 01 Bằng khen của UBND TP Hồ Chí Minh.05 Bằng khen của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam.04 cờ thi đua xuất sắc Bộ Công Thương, Trường tiên tiến xuất sắc 08 lần, trường tiên tiến 01 lần, cờ thi đua xuất sắc EVN 01 lần. Nhà trường đã được Tổ chức Tư vấn Quacert cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng

theo ISO 9001-2000.[3]

2.3.2.3 Đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên

Đội ngũ nhà trường hiện có 142 cán bộ, viên chức. Trong đó khối gián tiếp 46 người, trong đó có 2 nghiên cứu sinh, 39 thạc sỹ, 7 cao học, 60 đại học và 28 trìnhđộ khác.

(Nguồn : Phòng Hành chính–Tổ chức nhà trường)

Tổng số

Chia theo trìnhđộ đào tạo Độ tuổi Ghi

chú T i ến sỹ T h ạc sỹ Đ ại h ọc C ao đ ẳn g T ru n g c ấp S ơ c ấp k h ác D ư i 25 T ừ 25 đ ến 35 T ừ 36 đ ến 45 T ừ 46 đ ến 55 t ừ 56 đ ến 60 142 2 39 60 4 9 0 28 0 36 71 23 12

Từ bảng số liệu cho thấy độ tuổi của cán bộ, giảng viên trẻ từ 25 đến 45 chiếm 75% đội ngũ cán bộ, giáo viên toàn trường, thời gian phục vụ sẽ lâu hơn, điều này rất quan trọng cho việc phát triể n nhà trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BẢNG 2.4 CƠ CẤU ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ.

(Nguồn: phòng Tổ chức- Hành chínhnhà trường)

Từ số liệu trên cho thấy đội ngũ cán bộ quản lý của nhà trường có trìnhđộ cao và khá đồng đều, các vị trí đứng đầu đều có trìnhđộ từ Thạc sỹ trở lên, có kinh nghiệm trong quản lý, đây là nhân tố tạo nên chất lượng dịch vụ đào tạo cao .

2.4.3 VềDịch vụ Đào Tạo. 2.4.3.1 Quản lý đào tạo.

Nhà trường đã xây dựng và công bố chuẩn đầu cho tất cả các ngành đào tạo, hàng năm thực hiện việc rà soát lại các chương trìnhđào tạo, để điều chỉnh, bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm của sinh viên tốt nghiệp ra trường, đáp ứng nhu cầu xã hội.

Để nâng cao chất lượng đào tạo, nhà trường quan tâm đặc biệt đến việc đổi mới cách dạy của giảng viên và cách học của sinh viên . Thông qua phong trào thi đua “Hai tốt” giảng viên tích cực đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học; sinh viên tích cực đổi mới phương pháp học, tăng cường tự

CÁC TIÊU CHÍ Năm

2010

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

CÁN BỘQUẢN LÍ

Hiệu trưởng (Trìnhđộ đào tạo: TS/ThS) ThS TS TS TS

Phó HT Số lượng 1 1 1 1

Trìnhđộ đào tạo (TS/ThS) ThS ThS ThS ThS

Trưởng khoa Số lượng 5 6 6 6

Trìnhđộ đào tạo (TS/ThS) 5ThS 1TS/5ThS 1TS/5ThS 1TS/5ThS Phó Tr. khoa Số lượng 4 4 4 3 Trìnhđộ đào tạo 4ThS 4ThS 4ThS 3ThS Trưởng phòng Số lượng 5 5 6 6 Trìnhđộ đào tạo (TS/ThS) 4ThS 4 ThS 4ThS 4ThS

học; đổi mới công tác thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên, nâng cao chất lượng việc ra đề thi, tổ chức các kỳ thi nghiêm túc.

Từ định hướng mở rộng qui mô đào tạo của nhà trường theo hướng đa ngành nhằm đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của địa phương, đến nay, nhà trường đã được Bộ GD-ĐT cho phép đào tạo 17 ngành học trìnhđộ từ Đại Học đến Trung Cấp với tổng số 1691 sinh viên, học sinh chính quy. Hệ cao đẳng có 6 ngành đào tạo, Hệ TCCN có 5 ngành, Hệ TCN là 5 ngành .

BẢNG 2.5 CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG.

Hệ đào tạo Ngành đào tạo Hình thức đào tạo

Đại học - Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử Vừa làm vừa học, liên

thông (liên kết)

Cao đẳng - Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử.

- Công nghệ kỹ thuật điều kiển và tự động hóa. - Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông. - Quản trị kinh doanh.

- Quản lý công nghiệp (chuyên ngành Quản lý năng lượng).

- Kế toán.

Chính qui, vừa làm vừa học, liên thông Trung cấp chuyên nghiệp - Hệ thống điện, - Thủy điện. - Nhiệt điện.

- Công nghệ kỹ thuật Điện tử viễn thông. - Kế toán doanh nghiệp.

Chính qui, vừa làm vừa học, từ trung cấp nghề

Trung cấp nghề - Quản lý, vận hành sửa chữa đường dây và trạm biến áp từ 110KV trở xuống.

- Kỹ thuật mạng ngoại vi và thiết bị đầu cuối. - Quản lý, kinh doanh điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Điện công nghiệp. - Điện dân dụng

Chính qui

(Nguồn: PhòngĐào tạo nhà trường)

2.4.3.2 Phục vụgiảng dạy và học tập.

Hoạt động nghiên cứu khoa học của trường luôn được quan tâm đầu tư đúng mức. Hàng năm có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, hàng chục báo cáo khoa học hoặc sáng kiến kinh nghiệm, nhiều giáo trình, giáo án điện tử, tài liệu giảng dạy

được nhà trường đánh giá, xếp loại và áp dụng vào thực tiễn.

Trường có hệ thống ký túc xá hơn 1000 chỗ cho sinh viên ở xa, hệ thống KTX được xây dựng khang trang, đầy đủ với đầu tư kinh phí đầu tư hơn 3 tỳ đồng, ngoài ra trường còn có hệ thống căn tin sạch sẽ cùng với đó là sân bãi thực hành rộng rãiđáp ứng đầy đủ cho nhu cầu vừa học, vừa hành của sinh viên.

Bên cạnh đó, ngoài cáctrường còn tổ chức các buổi họcngoại khóa tạo ra không khí học tập tích cực,vàcác chương trình ngoại khóa tạo cho sinh viên kỹ năng mềm nhưlàm việc nhóm, cách sắp xếp thời gian, văn hóa giao tiếp...

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Trong chương 2, tác giả đã trình bày cơ sở lý thuyết về dịch vụ, chất lượng dịch vụ, dịch vụ đào tạo, mô hình lý thuyết về chất lượng dịch vụ đào tạo, một số nghiên cứu mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ đà o tạo trước đây và thực trạng dịch vụ đào tạo tại trường Cao Đẳng Điện Lực.

Trên cơ sở lý thuyết đã trình bày cùng với các kết quả nghiên cứu, phát hiện trước đây, tác giả đãđề xuất sử dụng mô hình lý thuyết đánh giá mức độ hài lòng củasinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo SERVPERF của Cronin và Taylor.

Tác giả sẽ điều chỉnh mô hình của Cronin và Taylor cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế của trường Cao Đẳng Điện Lực. Kết quả sẽ được trình bày tiếp ở chương sau.

CHƯƠNG 3:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Để đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của trường Cao Đẳng Điện Lực, tác giả thực hiện nghiên cứu thông qua khảo sát tổng thể mẫu và nghiên cứu này được tiến hành gồm:

 Nghiên cứu định tính nhằm xây dựng bảng câu hỏi khảo sát

 Nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát cũng như ước lượng và kiểm định mô hình nghiên cứu.

Quy trình nghiên cứu được mô tả như sau:

(nguồn tác giả tự tổng hợp)

HÌNH 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Thang đo chính thức Kiểm định thang đo Phân tích nhân tố khám phá EFA Kiểm định mô hình Phân tích hồi qui Cơ sở lý

thuyết

Thang đo sơ

bộ Phỏng vấn chuyên gia Điều chỉnh thang đo, phỏng vấn mẫu, chạy thử Kết luận chung từ kết

3.1.1. Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính để hình thành,điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng đo lường các khái niệm nghiên cứu thông qua phương pháp phỏng vấn chuyên gia. Nhóm chuyên gia gồm 07thầycôđang và đã từng giảng dạyở trường, là trưởng các phòng, khoa trong trường hoặc có thâm niên giảng dạy và quản lý từ 20 năm trở lên để xác định các yếu tố đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo.

Sau khi thảo luận đã loại bỏ đư ợc các câu hỏi không phù hợp, 31 câu hỏi đã được lựa chọn và điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế của trường Cao Đẳng Điện Lực. Do đó số câu hỏi được sử dụng cho nghiên cứu này là 31 câu hỏi, trong đó có 5câu hỏi đánh giámức độ hài lòng chung về CLDVĐT.

Kết quả nghiên cứu định tính là lập được bản câu hỏi khảo sát chính thức cho nghiên cứu này.

(chi tiết: Phụ lục số 02)

3.1.2. Nghiên cứu định lượng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi thu thập được dữ liệu trên mẫu nghiên cứu, tác giả tiến hành tính toán thông qua xử lý phần mềm SPSS 16.0 bao gồm: đánh giá độ tin cậy của thang đo (31 biến quan sát) qua hệ số Cronbach’ Alpha; phân tích nhân tố khám phá và xác định được cả 5 nhân tố từ mô hình đề xuất đều có ý nghĩa thống kê ; phân tích hồi qui đa biến, kiểm định mô hình.

Sau khi xác định xong cỡ mẫu và cách lấy mẫu, tác giả đã sử dụng bản câu hỏi chính thức đểtiến hành phỏng vấn trực tiếp những đối tượng nằm trong phạm vi nghiên cứu. Tất cảquá trình thu thập dữ liệu được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp. Dữliệu thu thập được nhập liệu và xửlí chủyếu trên phần mềm SPSS.

3.1.3. Xác định cỡmẫu, phương pháp thu thập dữliệu:

Xác định tổng thể mẫu

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên thuận tiện, cỡ mẫu càng lớn càng tốt. Theo Hair et al ( 1998), để phân tích nhân tố (EFA) tốt nhất là 5 mẫu trên một biến quan sát. Bên cạnh đó, Tabachnick & Fidel (1996) cho rằng để phân tích hồi quy tốt nhất thì cỡ mẫu phải bảo đảm theo công thức:

N≥ 8m + 50 Trong đó: n : Cỡ mẫu

m : Số biến độc lập của mô hình

Từ đó,nghiên cứu này gồm có 26 biến quan sát và 5 biến độc lập thì:

Cỡ mẫu cần cho nghiên cứu nhân tố là : 26x5 = 120 mẫu Cỡ mẫu cần cho nghiên cứu hồi quy là : 5x8+50 = 90 mẫu

Cuộc khảo sát được tiến hànhở trường CĐĐL, đối tượng được khảo sát những sinh viên đang theo học tại trường Cao Đẳng Điện Lực.

Qui mô mẫu kế hoạch là 350 sinh viênđược chọn để khảo sát chính thức. Kết quả thu lại được 330 phiếu trả lời, đạt 94% tỷ lệ hồi đáp chung, sau khi kiểm tra 330 phiếu trả lời thu được, có 21 phiếu trả lời không đạt yêu cầu do sinh viên còn bỏ nhiều ô trống và đánh dấu trùng lặp, cuối cùng còn 309 phiếu trả lời đạt yêu cầu được dùng cho nghiên cứu này, do đó nghiên cứu này có cỡ mẫu là 309 mẫu, thỏa các điều kiện về cỡ mẫu nghiên cứu.

Thu thập dữ liệu

Địa điểm phỏng vấn là các phòng học, phòng thí nghiệm của các khoa, bậc cao đẳng, trung cấp của trường CĐĐL TP.HCM.

Thờigian tiến hành khảo sát từ 30/4 đến 30/5/2014.

Phương pháp thu thập dữ liệu:phát phiếu khảo sát đến sinh viên và sinh viên tự ghi phiếu.

3.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

3.2.1.Kiểm định độtin cậy của thang đo

Dữ liệu thu thập sẽ được kiểm tra trên phần mềm SPSS 16.0 bằng phương pháp phân tích độtin cậy Cronbach’s Alpha. Hệ số này dùng để đánh giá độ tin cậy

của thang đo hay mức độchặt chẽ giữa các biến trong bảng câu hỏi.

Những biến có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽbịloại.

Thang đo có hệsốCronbach alpha từ0.6 trởlên là có thểsửdụng được trong trường hợp thang đo lường là mới hoặc mới với người trảlời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Thông thường, thang đo có Cronbach alpha từ 0.7 đến 0.8 là sửdụng được. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo có độtin cậy từ0.8 trở lên đến gần 1 là thang đo lường tốt.

3.2.2. Phân tích nhân t

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM (Trang 38)