Một số sông lớn trên Trái Đất.

Một phần của tài liệu Giáo án địa 10 rất chi tiết đủ cả năm (Trang 52)

+ HS: thảo luận và trình bày kết quả. + GV: chuẩn kiến thức.

HĐ3: Nhóm.

+ GV: chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ:

- Nhóm 1, 3: Đọc SGK, thảo luận, nêu ví dụ chứng minh chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm ảnh hưởng đến chế độ nước sông.

- Nhóm 2, 4: Giải thích vì sao địa thế, thực vật và hồ đầm lại ảnh hưởng đến sự điều hoà của chế độ nước sông. GV gợi ý:

* Có thể chọn các sông ở các vĩ độ khác nhau để chứng minh.

* Dựa vào kiến thức đã học để giải thích sự khác nhau về mực nước lũ ở các sông miền Trung và sông ở đồng bằng sông Cửu Long….

+ HS: đại diện các nhóm trình bày. + GV: chuẩn kiến thức và hỏi thêm các câu hỏi:

- Tại sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn? - Vì sao sông Mê Công lại có chế độ nước điều hoà hơn sông Hồng?

- Các câu hỏi trong SGK.

HĐ4: Nhóm.

+ GV: chia lớp làm 3 nhóm, mổi nhóm chia thành những nhóm nhỏ để thảo luận về các sông lớn trên Trái Đất với nội dung:

Trái Đất.

a) Vòng tuần hoàn nhỏ.

Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển. → Nước chỉ tham gia vào hai giai đoạn: bốc hơi và nước rơi.

b) Vòng tuần hoàn lớn.

+ Nước tham gia vào 3 giai đoạn: bốc hơi, nước rơi, dòng chảy, ngấm → dòng ngầm→biển, biển lại bốc hơi.

II. Một số nhân tố ảnhhưởng tới chế độ nước sông. hưởng tới chế độ nước sông. 1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm.

+ Sông có nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa: chế độ nước sông hoàn toàn phụ thuộc vào sự phân bố lượng mưa trong năm ở nơi đó. + Sông có nguồn tiếp nước chủ yếu là băng tuyết tan: mùa xuân đến, băng tuyết tan, sông được tiếp nước nhiều. + Nước ngầm phong phú, mực nước không sâu, sông được tiếp nước nhiều.

2. Địa thế, thực vật và hồđầm. đầm.

+ Địa thế: Ở miền núi, nước sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng.

+ Thực vật: Rừng cây giúp điều hoà chế độ nước sông, giảm lũ lụt.

+ Hồ, đầm: điều hoà chế độ nước sông.

III. Một số sông lớn trênTrái Đất. Trái Đất.

1. Sông Nin.2. Sông A-ma-zôn. 2. Sông A-ma-zôn.

- Nơi bắt nguồn. - Diện tích lưu vực. - Chiều dài.

- Vị trí.

- Nguồn cung cấp nước.

+ HS: đại điện nhóm trình bày kết hợp chỉ bản đồ.

+ GV; chuẩn kiến thức.

3. Sông I-ê-nit-xây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( Xem bảng phụ lục).

4. Đánh giá.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông.

5. Hoạt động nối tiếp.

Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 58.

Phụ lục.

Một số sông lớn trên Trái Đất.

Sông Nơi bắtnguồn

Diện tích lưu vực(km2) Chiều dài(km) Vị trí Nguồn cung cấp nước chính Nin VictoriaHồ 2881000 6685 Khu vực xích đạo, cận xích đạo, cận nhiệt, châu Phi Mưa và nước ngầm

Amazôn Dãy Anđét 7170000 6437 Khu vực xíchđạo; châu Mĩ Mưa và nướcngầm. I-ê-nít-

xây XaianDãy 2580000 4102 Khu vực ôn đớilạnh; châu Á Băng, tuyết tan

Tiết PPCT:18 Ngày soạn: 16 / 10 /2011 Bài 16: SÓNG. THUỶ TRIỀU. DÒNG BIỂN.

I. Mục tiêu bài học.

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức.

+ Biết được nguyên nhân hình thành sóng thần, sóng biển.

+ Hiểu rõ vị trí giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hưởng đến thuỷ triều như thế nào.

+ Nhận biết được sự phân bố của các dòng biển lớn trên các đại dương cũng có những quy luật nhất định.

2. Kĩ năng

Biết phân tích hình vẽ, tranh ảnh và bản đồ để đi đến nội dung bài học.

3. Thái độ, hành vi

Nhận thức được nguyên nhân sinh ra thuỷ triều. Biết được cách vận dụng hiện tượng này trong cuộc sống.

II. Thiết bị dạy học.

+ Vẽ phóng to các hình 16.1, 16.2, 16.3 trong SGK. + Bản đồ Tự nhiên thế giới,

+ Tập bản đồ thế giới và các châu lục.

Một phần của tài liệu Giáo án địa 10 rất chi tiết đủ cả năm (Trang 52)