I. Mục tiêu bài học.
3. Quá trình vận chuyển.
- Vận chuyển: là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.
- Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc:
+ Động năng quá trình ngoại lực
+ Trọng lượng và kích thước vật liệu
+Đặc điểm tự nhiên - Hình thức:
+ Cuốn đi nhờ động năng của ngoại lực
10p HĐ3: Cặp/ cả lớp
B1: GV yêu cầu HS từng cưpj thảo luận nội dung:
- Quá trình bồi tụ là gì? - Nhân tố phụ thuộc? - Hình thức bồi tụ?
- Các dạng địa hình bồi tụ?
B2: HS từng cặp đôi thảo luận và trình bày kết quả
B3: GV nhận xét, giải thích, bổ sung và chuẩn kiến thức.
(GV lấy ví dụ để làm rỏ khái niệm bồi tụ, chẳng hạn khi động năng của dòng chảy giảm dần, không đủ khả năng để vận chuyển dòng chảy rắn thì một bộ phận phù sa, trước hết là vật liệu thô ( đá cứng, cuội, sỏi, cát…) sẽ tách khỏi dòng chảy và ở lại trên mặt đáy. Đó là quá trình tích tụ. Khi động năng và tốc độ dòng chảy giảm đột ngột ( do tốc độ giảm ở nơi chuyển tiếp từ miền núi xuống đồng bằng) thì các vật liệu phù sa sẽ tích tụ tạo ra những nón phóng vật hoặc tam giác châu.
- Việc phân tách các hoạt động thành tạo địa hình của các tác nhân ngoại lực thành các quá trình trên mang tính chất quy ước vì ranh giới giữa chúng không rõ ràng.
- Trái Đất chịu sự tác động của rất nhiều nhân tố: ngoại lực và nội lực. Nội lực và ngoại lực đều tác động đồng thời lên bề mặt Trái Đất, trong tự nhiên khó có thể phân biệt được rạch ròi… ) + Lăn trên đất dốc nhờ P vật liệu 4. Quá trình bồi tụ. - Bồi tụ: là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ.
- Quá trình bồi tụ phụ thuộc vào động năng các nhân tố ngoại lực
- Có hai hình thức bồi tụ:
+ Vật liệu tích tụ dần trên đường đi theo thứ tự giảm dần kích thước và P
+ Vật liệu tích tụ và phân lớp theo trọng lượng.
4. Củng cố.
1. So sánh hai quá trình phong hoá và bóc mòn.
2. Phân biệt các quá trình bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.
5. Hoạt động nối tiếp.
- HS làm bài tập 1, 2 SGK - Xem trước bài 10.
- Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng núi già , núi trẻ
Tiết PPCT: 10 Ngày soạn: 20/9/2011 Bài 10: THỰC HÀNH