Tiến trình bài giảng 1 Ổn định lớp.

Một phần của tài liệu Giáo án địa 10 rất chi tiết đủ cả năm (Trang 31)

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra vở thực hành.

3. Dạy bài mới.

Mở bài: Ở lớp 6 các em đã được học qua về các tầng khí quyển. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về một số đặc điểm của các tầng, đặc biệt là tầng đối lưu và tầng bình lưu, các tầng này sẽ ảnh hưởng đến thời tiết và khí hậu cũng như đời sống của chúng ta như thế nào?

Thời

gian Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

15p HĐ1: Cặp đôi.

GV nêu khái niệm của và vai trò của khí quyển.

B1: GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS hoàn thành nội dung của phiếu

B2: GV sử dụng hình 11.1 phóng to và gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung góp ý.

B3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức. Lập bảng tóm tắt về cấu trúc của khí quyển theo mẫu: Các tầng Vị trí điểmĐặc Vaitrò I. Khí quyển. + Gồm các chất khí như nitơ 78%, ôxi 21%khí khác 3% và hơi nước, bụi, tro. 1. Cấu trúc của khí quyển. - Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất.

- Gồm 5 tầng với đặc điểm khác nhau về giới hạn, độ dày, khối lượng không khí, thành phần.

10p

5p

10p

- Vai trò của hơi nước và tầng ô zôn trong khí quyển.

HĐ2: Cá nhân.

B1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi:

- Nêu tên và xác định vị trí các khối khí. - Nhận xét và giải thích đặc điểm các khối khí.

- Frông là gì? Tên và vị trí của các frông. - Tác động của frông khi đi qua một khu vực.

B2: HS suy nghĩ và trả lời.

B3: GV chuẩn kiến thức.

HĐ3: Cá nhân.

B1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi:

- Bức xạ Mặt Trời tới mặt đất được phân bố như thế nào?

- Nhiệt độ cung cấp cho không khí ở tầng đối lưu do đâu mà có?

B2: Hs dựa vào SGK để trả lời câu hỏi

B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức

HĐ4: Cá nhân.

B1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 11.1,

(Đặc điểm các tầng ở bảng phụ lục) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Các khối khí.

- Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính: khối khí địa cầu, ôn đới, chí tuyến, xích đạo. - Đặc điểm: khác nhau về tính chất, luôn luôn di chuyển, bị biến tính. 3. Frông. - Là mặt tiếp xúc giữa hai khối khí có nguồn gốc, tính chất khác nhau. - Một nữa cầu có hai frông cơ bản: frông địa cực (FA), frông ôn đới (FP). Dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả hai nữa cầu.

Một phần của tài liệu Giáo án địa 10 rất chi tiết đủ cả năm (Trang 31)