Một số loại gió chính.

Một phần của tài liệu Giáo án địa 10 rất chi tiết đủ cả năm (Trang 36)

chính.

1. Gió Tây ôn đới.

+ Thổi từ áp cao cận nhiệt đới về áp thấp ôn đới vĩ độ 600.

+ Thời gian hoạt động: quanh năm.

+ Hướng: hướng Tây là chủ yếu( bán cầu bắc: Tây Nam, bán cầu Nam: Tây Bắc).

+ Tính chất gió: ẩm, đem mưa nhiều.

2. Gió Mậu dịch.

+ Phạm vi hoạt động: thổi từ áp cao cận nhiệt đới về áp thấp xích đạo. + Thời gian hoạt động: quanh năm. + Hướng: Đông Bắc (bán cầu bắc) Đông Nam ( bán cầu nam) + Tính chất: khô, ít mưa. 3. Gió mùa.

+ Là loại gió thổi hai mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau. + Loại gió này không có tính chất vành đai. + Phân bố ở đới nóng( Ấn Độ, Đông Nam Á…) và một số nơi thuộc vĩ độ trung bình + Nguyên nhân: Do sự

5p

HĐ3: Cả lớp.

B1: GV yêu cầu HS:

- Quan sát hình 11.4, đọc nội dung mục a để trình bày hoạt động của gió biển, gió đất và giải thích nguyên nhân hình thành hai loại gió này.

- Dựa vào hình 12.5 và kiến thức đã học : * Trình bày hoạt động của gió phơn * Nêu tính chất của gió ở hai sườn núi. * Giải thích sự hình thành và nêu tính chất của gió phơn. Nêu ví dụ những nơi có gió này ở Việt Nam.

B2: HS suy nghi và trình bày kết quả

B3: GV chuẩn kiến thức.

nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa..

4. Gió địa phương.

a) Gió đất và gió biển.

+ Hình thành ở vùng bờ biển.

+ Thay đổi hướng theo ngày và đêm.

+ Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.

b) Gió phơn.

Là loại biến tính khi đi qua núi trở nên khô và nóng.

4. Củng cố.

a- So sánh gió mùa với gió đất và gió biển ( về nguyên nhân hình thành , hướng gió , phạm vi ảnh hưởng , thời gian hoạt động )

b-Sắp xếp các cột A với B sao cho đúng .

A B A-B

1- Gió tây ôn đới a- Thổi từ cao áp địa cực về áp thấp cận cực 1- b 1- Gió Mậu dịch b- Thổi từ cao áp cận chí tuyến về áp thấp cận cực 2- c 3- Gió mùa c- Thổi từ cao áp cận chí tuyến về áp thấp xích đạo 3- d 4- Gió Đông cực d- Thổi từ hai mùa ngược hướng nhau 4- a c- Dựa vào hình 12. 1, trình bày cơ chế hoạt động của gió Tây ôn đới và gió Mậu dịch

5. Hoạt động nối tiếp.

HS trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết PPCT:13 Ngày soạn:1/10/2011

Một phần của tài liệu Giáo án địa 10 rất chi tiết đủ cả năm (Trang 36)