2012 -2014
4.3.2. Vai trò của khuyến nông đối với việc nâng cao tỷ lệ có việc làm
thường xuyên
Qua 3 năm triển khai thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới, đến nay tiêu chí 12 - tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên so với tiêu chí khác trong 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới thì tiêu chí này đạt còn rất thấp. Để đạt đƣợc tiêu chí này, tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên ở xã xây dựng nông thôn mới phải đạt từ 90% trở lên. Có thể nói, nếu so với trƣớc đây khi tiêu chí chƣa đƣợc sửa đổi, chỉ tiêu này thay vì tỷ lệ lao động trong sản xuất nông nghiệp phải dƣới 35% thì dễ đạt hơn vì đa số ngƣời dân ở các địa phƣơng đều sinh sống bằng sản xuất nông nghiệp, để đạt đƣợc chỉ tiêu trên là rất khó.
Bảng 4.13. Tình hình lao động xã Phƣợng Tiến qua 3 năm 2012 - 2014 STT Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 SL (ngƣời) CC (%) SL (ngƣời) CC (%) SL (ngƣời) CC (%) 1 Tổng dân số toàn xã 3921 100,0 3923 100,0 4038 100,0 2 Lao động trong độ tuổi lao động 2620 66,82 2664 67,91 2735 67,73 3 Lao động có việc làm thƣờng xuyên 1864 71,14 1959 73,54 1753 64,1
Qua 3 năm thực hiện tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên của xã đã có hƣớng chuyển biến không mấy tích cực. Cụ thể năm 2012 đạt 71,14% trên tổng số lao động trong độ tuổi lao động của xã, đến năm 2013 tăng 2,4% tức đạt 79,15%, và đến năm 2014 tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên lại giảm xuống 64,1%. Sở dĩ có sự biến động này la do có nhiều ngƣời chuyển đi làm ăn xa, một số không tham gia hoạt đông kinh tế nhiều nữa.
Xác định tiêu chí tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên là một trong những tiêu chí quan trọng, là tiền đề để góp phần đạt các tiêu chí nhƣ hộ nghèo, thu nhập… Với tiêu chí đƣợc sửa đổi phù hợp với tình hình kinh tế xã hội, ngày 31/12/2012 UBND xã đã triển khai kế hoạch số 15/KH - UBND kế hoạch giảm nghèo xã Phƣợng Tiến giai đoạn 2011 - 2016, theo đó mỗi năm xã phải tổ chức đƣợc từ 2-3 lớp học nghề có từ 60 học viên trở lên tham gia lớp học phù hợp cho đối tƣợng là ngƣời nghèo, nông dân. Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn,tuy nhiên các lớp đào tạo nghề đa phần là tin học điện tử, cơ điện duy chỉ có trong năm 2013 UBND xã đã phối hợp với Trung tâm Dạy nghề huyện Định Hóa tổ chức khai giảng 01 lớp day nghề Chế biến chè xanh chè đen có sự tham gia của CBNN:
- Thời gian khai giảng là ngày 24/7/2013. - Tại nhà văn hóa xóm Nạ Á.
- Thời gian đào tạo là 03 tháng.
- Số học viên tham gia là 30 học viên.
- Trong đó học viên thuộc hộ nghèo là 25 học viên. + Đánh giá sau học nghề:
- Học viên hoàn thành khóa học 100% và đã đạt kết quả theo yêu cầu lớp học.
Tuy nhiên tỷ lệ lao động đƣợc giải quyết việc làm vân chƣa chuyên biến cụ thể các học viên vừa mới hoàn thành khóa học chƣa tự tạo đƣợc việc làm.CBKN cần theo dõi sát sao cũng nhƣ tìm hiểu và tạo điều kiện cho không chỉ lao động mà còn các công ty doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tuyển lao động xã.
- Xây dựng cơ cấu kinh tế nông thôn toàn diện và hợp lý bao gồm cả nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ có vai trò to lớn trong giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn. Phƣợng Tiến còn mang nặng tính thuần nông, điều đó dẫn đến tính thời vụ cao làm cho lao động lâm vào tình trạng thiếu việc làm. Thực tế các hộ kiêm ngành nghề và phi nông nghiệp có thời gian lao động ổn định hơn và có thu nhập cao hơn. Để phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp cần có nhiều giải pháp đồng bộ. Ƣu tiên cho vay vốn phát triển các hoạt động phi nông nghiệp.
- Tăng cƣờng áp dụng KHKT vào sản xuất kết hợp với đẩy mạnh cơ giới hóa. Đƣa cơ giới hóa vào sản xuất làm bớt đi sự nặng nhọc của nông dân, chuyển đƣợc lao động sang làm nghề khác dẫn đến thu nhập của ngƣời nông dân tăng.
Bảng 4.14. Tình hình lao động xã Phƣợng Tiến qua 3 năm 2012 - 2014
STT Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
SL (ngƣời) CC (%) SL (ngƣời) CC (%) SL (ngƣời) CC (%) 1 Tổng dân số toàn xã 3921 100,0 3923 100,0 4038 100,0 2 Lao động trong độ tuổi lao động 2820 71,73 2664 67,73 2735 71,96 3 Lao động có việc làm thƣờng xuyên 1864 66,09 1959 79,15 1753 65,65
Nhƣ vậy có thể thấy, tất cả các hoạt động KN nêu trên nhằm nhiều mục tiêu nhƣng mục tiêu cuối cùng là nó góp phần làm tăng thu nhập của ngƣời dân thông qua việc tăng năng suất cây trồng, vật nuôi giúp ngƣời dân giảm nghèo