Tham quan hội thảo

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của khuyến nông trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại xã phượng tiến huyện định hóa tỉnh thái nguyên giai đoạn 2012 2014 (Trang 55)

2012 -2014

4.3.1.4.Tham quan hội thảo

Qua các cuộc tham quan ngƣời nông dân đƣợc “Mắt thấy tai nghe” những kỹ thuật và kết quả của kỹ thuật mới. Hơn nữa họ đƣợc trực tiếp tiếp xúc với nông dân sản xuất giỏi, từ đó họ sẽ nhận thức đầy đủ hơn so với những thông tin họ đƣợc nghe thấy, làm cho họ tin tƣởng hơn vào KTTB đƣợc chuyển giao. Mặt khác tham quan - hội thảo có thể giúp cho nông dân nảy sinh những ý tƣởng mới khi so sánh cái nhìn thấy với thực tế của mình. Từ đó định hƣớng cho gia đình mình trồng cây gì, nuôi con gì, ở đâu và nhƣ thế nào?… Do đó thông qua các đợt tham quan - hội thảo ngƣời nông dân có thể tiếp thu những

KTTB một cách nhanh chóng, có thể thay thế các CBKN chuyển giao KTTB tới bà con nông dân nơi mình sinh sống. Nhƣ vậy tham quan hội thảo đem lại hiệu quả cao trong hoạt động công tác khuyến nông.

Tuy nhiên CBKN cũng nhƣ UBND xã trong ba năm triển khai chƣơng trình nông thôn mới không có các cuộc thâm quan hội thảo nào dành cho ngƣời dân. Duy nhất chỉ có một cuộc tham quan học tập kinh nghiệm tại xã Thanh Tân- Kiến Xƣơng-Thái Bình với 16 ngƣời tham gia thành phần gồm trƣởng xóm, Bí thƣ chi bộ.

Bảng 4.10. Kết quả tham quan - hội thảo qua 3 năm 2012 - 2014

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm

2012 2013 2014

1 Số cuộc tham quan Cuộc 0 0 1

2 Số cuộc hội thảo Cuộc 0 0 0

3 Số ngƣời tham gia Ngƣời 0 0 16

4 BQ số ngƣời/cuộc Ngƣời 0 0 16

(Nguồn: Cán bộ khuyến nông xã Phƣợng Tiến) Tuy nhiên CBKN cũng nhƣ UBND xã trong ba năm triển khai chƣơng trình nông thôn mới không có các cuộc tham quan hội thảo nào dành cho ngƣời dân. Duy nhất chỉ có một cuộc tham quan học tập kinh nghiệm tại xã Thanh Tân- Kiến Xƣơng-Thái Bình với 16 ngƣời tham gia thành phần gồm trƣởng xóm, Bí thƣ chi bộ.

Bảng 4.11. Đánh giá của ngƣời dân về hoạt động tham quan - hội thảo STT Chỉ tiêu Tổng SL (hộ) CC (%) 1 Tổng số hộ điều tra 60 100

- Không biết và không tham gia các cuộc hội thảo - tham quan 58 96,7 - Biết và tham gia các cuộc hội thảo - tham quan 2 3,3

2

Lý do tham gia

- Nâng cao tầm hiểu biết về mô hình, KHKT 1/2 50

- Trách nhiệm cần phải đi 2/2 100

- Nhận đƣợc sự hỗ trợ 0/2 0

- Tò mò 2/2 100

3

Lý do không tham gia

- Không biết có mô hình 58/58 100

- Không quan tâm lĩnh vực này 5858 100

- Ý kiến khác 0/58 0

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, 2015)

Nhƣ vậy cho thấy các cuộc tham quan - hội thảo chƣa đƣợc đẩy mạnh, thậm chí nhiều ngƣời không thực sự muốn đi chỉ vì lý do bắt buộc hay nằm trong thành phần phải đi, ngƣời nông dân khi đƣợc hỏi có đến 96,7% số hộ không biết đến các cuộc tham quan do số lƣợng thực sự là không có do vậy mà ngƣời nông dân cũng sẽ không mỡ mang thêm đƣợc nhiêu kiến thức về nông nghiệp cũng nhƣ không biết về các khoa học kỹ thuật tiên tiến, các cách làm, sản xuất theo hƣơng công nghiệp hiện đại.

Sở dĩ nhƣ vậy là do xã cũng nhƣ phòng nông nghiệp còn thiếu kinh phí tổ chức, việc lựa chọn địa điểm hội thảo, nội dung hội thảo cũng đang là khó khăn bởi hoạt động khuyến nông mới đi vào chuyên sâu. Do vậy để tổ chức đƣợc nhiều cuộc hội thảo - tham quan hơn nữa cho ngƣời dân trạm khuyến nông cần có những giải pháp và bƣớc đi thích hợp để hoàn thiện công tác

khuyến nông không chỉ trong lĩnh vực trồng trọt mà còn trong các lĩnh vực khác của nông nghiệp. CBKN cần khảo sát nhu cầu cũng nhƣ mong muốn của ngƣời dân từ đó tác động lên các cấp chính quyền.

4.3.1.5. Kết quả chung đạt được

* Nông nghiệp:

Hoạt động khuyến nông đã có tác động tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, diện tích, năng suất cây trồng và số lƣợng, chất lƣợng đàn vật nuôi.

Bảng 4.12. Kết quả sản suất một số sản phẩm nông nghiệp 3 năm 2012 - 2014

Chỉ tiêu ĐVT Năm So sánh (%)

2012 2013 2014 13/12 14/13 I. Trồng trọt

1. Cây lúa

+ Diện tích Ha 373 376 402,61 100,8 107,07 + Năng suất Tạ/ha 50,45 54 52,75 107 97,6 + Sản lƣợng Tấn 1882 2030,4 2119 107,8 104,3 2. Cây ngô

+ Diện tích Ha 70 80 79 114,2 98,7

+ Năng suất Tạ/ha 39 43 42 110,2 97,6

+ Sản lƣợng Tấn 273 344 331,8 126 94,6

II. Chăn nuôi

1. Tổng đàn trâu, bò Con 458 463 498 101 107,5 2. Tổng đàn lợn Con 6050 2154 2114 35,6 98,1 3. Tổng đàn gia cầm Con 24858 26500 26000 106,6 98,1 4. Thủy sản + Diện tích ha 61 61 61,72 100 101,1 +Năng suất Tấn 52 55 62 105,7 112,7

(Nguồn: UBND xã Phượng Tiến)

Qua bảng trên ta thấy rõ, diện tích lúa, ngô có sự biến động rõ rệt, năm 2013 diện tích lúa tăng 0,8% so với năm 2012 đến năm 2014 lại tăng 7,07% so với năm 2013. Với cây ngô, năm 2013 diện tích bằng 114,2% so với

năm 2012, tiếp đó năm 2014 diện tích ngô so với năm 2013 có giảm nhƣng không thay đổi nhiều. Năng suất lúa, ngô tăng ổn định qua các năm, lúa đạt 52,75 tạ/ha năm 2014 tăng 2.3 tạ/ha so với năm 2012, sản lƣợng ngô năm 2014 tăng 3 tạ/ha so với năm 2012.

Trong chăn nuôi có thể thấy số lƣợng đàn lợn có biến đổi rõ rệt cũng nhƣ mạnh nhất trong bảng số kiệu trên, năm 2012 số lƣợng lợn là hơn 6 nghìn con nhƣng đến năm 2013 và 2014 đã giảm chỉ còn hơn 2 nghìn con,gần ba lần so với năm 2012 nguyên nhân của việc này la do xã trong năm 2013 bị dịch bệnh về lợn nhƣ lở mồm long móng, tai xanh,… cũng nhƣ ngƣời nông dân cảm thấy bất an sợ rủi ro khi chăn nuôi lợn sản xuất kinh tế nên đã bán đi nhằm thay đổi cơ cấu sản xuất khiến số lƣợng bị tụt giảm mạnh. Số lƣợng đàn trâu, bò có xu hƣớng ngày càng tăng lên, mặc dù hiện nay việc sử dụng máy móc trong làm đất đã trở nên phổ biến nhƣng ngƣời dân vẫn sử dụng sức kéo của trâu bò khá nhiều cộng với đó là kinh doanh.Đàn gia cầm ổn định tăng nhẹ qua các năm cụ thể năm 2012 là 24858 đến năm 2014 là 26000 tăng 4,5%. Nuôi trồng thủy sản tăng đều qua các năm chiếm diện tích 61 ha năm 2012,sản lƣợng khai thác đạt 52 tấn thì tới năm 2014 diện tích 61,72 ha chủ yếu là ao hồ, sản lƣợng khai thác đạt 62 tấn.

* Thu nhập

Có thể nói công tác khuyến nông những năm qua đã góp phần không nhỏ vào việc làm tăng năng suất, sản lƣợng cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp. Tuy nhiên, để đạt đƣợc tiêu chí nông thôn mới là thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm đạt tiêu chí cũng nhƣ tỷ lệ hộ nghèo phải đạt <= 10% thì vẫn còn rất nhiều khó khăn.Lý do:

- Phần lớn ngƣời dân trong xã là thuần nông, sản xuất nông nghiệp là chính.

- Sản xuất nhỏ lẻ, manh mún dẫn đến hàng hóa phụ thuộc nhiều yếu tố thị trƣờng, đầu ra không ổn định.

- Chƣa có nghề phụ tạo thu nhập ổn định trong thời gian nông nhàn. - Chƣa thực hiện đƣợc các khu sản xuất tập trung, chăn nuôi tập trung theo quy hoạch.

- Các hộ sản xuất kinh doanh chƣa có ý thức trong hợp tác cũng nhƣ sản xuất tạo ra thƣơng hiệu và đầu ra cho sản phẩm.

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của khuyến nông trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại xã phượng tiến huyện định hóa tỉnh thái nguyên giai đoạn 2012 2014 (Trang 55)