2012 -2014
4.3.1.3. Xây dựng mô hình trình diễn
Xây dựng các mô hình trình diễn là một nội dung quan trọng trong công tác khuyến nông. Nhìn chung những ngƣời nông dân rất muốn đƣợc nhìn tận mắt thành quả của những cách làm ăn mới, những cây con mới và những ảnh hƣởng của chúng đến sản xuất của họ, việc xây dựng các mô hình trình diễn sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu này của ngƣời nông dân. Trình diễn có tác dụng khuyến nông rất lớn, đặc biệt là đối với những nông dân không biết đọc, biết viết và có tác dụng rộng rãi khi mô hình đƣợc ngƣời dân ở địa phƣơng khác đến thăm quan. Trình diễn tạo cơ hội cho ngƣời dân có thể so sánh đƣợc hiệu quả của các cách làm mới so với cách làm cũ của họ. Quan trọng hơn là năng lực của nông dân đƣợc cải thiện hơn vì ngƣời dân trực tiếp tham gia làm mô hình, CBKN đóng vai trò là ngƣời hƣớng dẫn và sau khi thực hiện mô hình thành công thì phần lớn trong số họ trở thành những “Nông dân chủ chốt” để thông tin tuyên truyền và phổ biến kỹ thuật mới. Phƣơng pháp “Nông dân dạy nông dân” mang lại hiệu quả cao do cách truyền đạt phù hợp, dễ hiểu và thông tin trao đổi một cách cởi mở, thẳng thắn, cập nhật thƣờng xuyên.
Bảng 4.8. Các mô hình trình diễn qua 3 năm 2012 - 2014 Năm Tên mô hình
Quy mô
Kết quả SL
(MH)
Số hộ tham
gia (hộ) Quy mô
2012 Nếp cái hoa vàng 1 6 1,1 ha 54 tạ/ha
2013
Sản xuất mì gạo bao thai
ðịnh hóa 1 11 1,3 ha 43 tạ/ha
Chăn nuôi dê 1 18 1,5 ha 76 tạ/ha
2014
Khoai tây 1 45 54 sào 82 tạ/ha
Mô hình lợn nái 1 17 34 con
Khoai tây vụ đông 1 2 5 sào 440 kg/sào
Nhận thức đƣợc ý nghĩa quan trọng và tác dụng của việc xây dựng MHTD nên trong 3 năm qua, trạm khuyến nông huyện đã chỉ đạo và phối hợp cùng với khuyến nông viên cơ sở thực hiện xây dựng và chăm sóc các điểm trình diễn thực hiện tại xã. Trong đó tập trung chủ yếu ở lĩnh vực trồng trọt. Mỗi năm xây dựng 1 - 2 mô hình trình diễn về giống mới, bố trí chuyển dịch cơ cấu cây trồng mùa vụ hợp lý, các kỹ thuật canh tác mới… Giống cây trồng sử dụng tại điểm trình diễn là giống đảm bảo chất lƣợng, gieo đúng thời vụ, chăm sóc đúng kỹ thuật vì vậy đem lại hiệu quả cao sau thu hoạch so với những giống cũ, so với việc sản xuất đại trà.Nhƣ mô hình nếp cái hoa vàng sao khi đƣợc xây dựng nhận thấy hiệu quả nâng cao rõ rệt không chỉ cho năng suất cao hơn với hơn chục tạ/1 ha so với trƣớc mà thu nhập còn tăng đáng kể lên đến hàng triệu đồng.
Cụ thể trong ba năm khuyến nông đã triển khai đƣợc 6 mô hình trình diễn: mô hình nếp cái hoa vàng; mì gạo bao thai Định Hóa; mô hình chăn nuôi dê; trồng khoai tây; mô hình lợn nái. Các mô hình với sự tham gia ít nhất là 2 hộ.
Điển hình trong năm 2014 là hai dự án hỗ trợ phát triển sản xuất chƣơng trình 135 với:
Mô hình khoai tây: 54 sào, tiền hỗ trợ 53 244 000 đồng. Tập huấn: 1 160 000 đồng với giống thực hiện là khoai tây Hà lan do vật tƣ cung cấp, nhà nƣớc hỗ trợ 100% kinh phí giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, đƣợc tập huấn kỹ thuật
Tuy nhiên vẫn còn đó những khó khăn cho ngƣời nông dân cũng nhƣ CBKN nhƣ thời tiết không thuận lợi, đối tƣợng tham gia là hộ nghèo và cận nghèo nhằm tăng thu nhập do đó khả năng tiếp thu về khoa học kỹ thuật chƣa cao cũng nhƣ diện tích chƣa tập trung do chỉ hỗ trợ tùy đối tƣợng.
Mô hình lợn nái: 17 hộ, 34 con với số tiền hỗ trọ là 118 320 000 đồng với giống lợn móng cái hỗ trợ 100% giống lợn và đƣợc tập huấn khoa học kỹ thuật
Tuy nhiên vẫn có khó khăn khi cơ sở vật chất chƣa đảm bảo, điều kiện chăn nuôi không giống nhau. Điều kiện thời tiết cũng nhƣ dịch bệnh không thuận lợi.
Cụ thể với mô hình nếp cái hoa vàng cùng với mì gạo bao thai Định Hóa, khuyến nông viên đã sâu sát triển khai giám sát cũng nhƣ đi sâu giúp đỡ ngƣời nông dân khi họ gặp khó khăn, các văn bản chính quy, các đơn xin thành lập, đăng ký nhãn hiệu bao bì đều đƣợc cán bộ khuyến nông giúp đỡ cố gắng nhất có thể. Tuy nhiên vẫn còn trong giai đoạn nộp đơn đăng ký cũng nhƣ chờ xét duyệt nên chƣa thể đánh giá đƣợc độ hiệu quả trong sản xuất kinh tế nhƣng bà con nông dân cũng nhƣ CBKN tin rằng với việc triển khai bao bì cũng nhƣ nhãn mác sẽ đem lại nhiều lợi ích cho bà con nông dân không chỉ duy nhất là thu nhập mà còn là hình ảnh, các nguồn lợi khác,..Chắc chắn với việc có bao bì nhãn hiệu thì giá thành của sản phẩm sẽ đƣợc nâng cao hơn nhiều so với trƣớc, thị trƣờng đƣợc mở rộng mang lại nhiều nguồn thu nhƣng cùng với đó sẽ là những yêu cầu , quy định khắt khe trong kiểm duyệt sản phẩm.
Cán bộ nông nghiệp cũng mạnh dạn triển khai các mô hình cáp dụng lần đầu hay táo bạo nhân rộng các mô hình sẵn có nhƣ nuôi cá ruộng, tổ hợp tác chăn nuôi dê, mô hình phân nén nhả chậm.Có thể thấy rằng cán bộ nông nghiệp không ngại đầu tƣ tâm huyết cũng nhƣ dám nghĩ dám làm nhằm huy động hết đƣợc sức lực cũng nhƣ điều kiện hiện có để đẩy mạnh sản xuất kinh tế của hộ nông dân.Tuy nhiên với số lƣợng là 3 năm 6 mô hình thì đây chƣa thực sự là một con số xuất sắc trong việc tạo ảnh hƣởng rõ rệt về vai trò của khuyến nông trong việc thay đổi cuộc sống của bà con. CBKN cần phải tìm
hiểu cũng nhƣ trau dồi thêm nhiều kiến thức cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn để nghiên cứu cũng nhƣ đề ra thêm nhiều giải pháp hoạt đông, nhiều mô hình trình diễn hơn nữa đáp ứng đƣợc mong mỏi của bà con.
Bảng 4.9. Đánh giá của ngƣời dân về hoạt động xây dựng mô hình trình diễn
STT Chỉ tiêu Tổng
SL (hộ) CC (%)
Tổng số hộ điều tra 60 100
1
Mức độ triển khai các mô hình trình diễn
- Thƣờng xuyên 0/60 0
- Không thƣờng xuyên 60/60 100
- Không triển khai 0/60 0
2
- Không biết về các mô hình trình diễn 0 8,33
- Biết về các mô hình trình diễn 60 91,67
+ Tham gia thực hiện xây dựng mô hình 45/60 75
+ Không tham gia 15/60 25
3
Lý do tham gia
- Nâng cao hiểu biết về KHKT 35/45 77.7
- Đƣợc hỗ trợ kinh phí 28/45 62,2
- Nâng cao thu nhập 10/45 22,2
- Phù hợp với nhu cầu 21/45 46,6
4
Lý do không tham gia
- Thiếu vốn 11/15 73,3
- Thiếu lao động 10/15 66,6
- Rủi ro cao 2/15 13,3
- Mô hình khó áp dụng 1/15 6,6
- Ảnh hƣởng bởi thất bại của các mô hình khác 1/15 6,
5
Hiệu quả của mô hình trình diễn
- Thuyết phục 35/45 77,8
- Ít thuyết phục 10/45 22,2
- Không thuyết phục 0/45 0
Qua bảng tổng hợp kết quả điều tra cho thấy việc xây dựng MHTD tại địa phƣơng còn ít, quy mô nhỏ nên số ngƣời tham gia thấp vì để xây dựng mô hình phải cần nhiều thời gian, kinh phí và chịu ảnh hƣởng lớn của điều kiện khí hậu.
Khi đƣợc hỏi về mức độ triển khai MHTD tại xã thì 60 hộ đƣợc hỏi thì 100% số hộ đánh giá ít thƣờng xuyên.
Trong tổng số 60 hộ đƣợc hỏi thì có 45 hộ từng tham gia MHTD chiếm 75%, trong đó có 28 hộ tham gia MHTD vì đƣợc hỗ trợ kinh phí chiếm 62,2%; 35 hộ chiếm 77,7% tham gia với mục đích nâng cao hiểu biết về KHKT; có 46,6% số hộ tham gia vì phù hợp với nhu cầu; có 10 hộ tham gia nhằm nâng cao thu nhập chiếm 22,2%.
Trong tổng số các hộ tham gia có 77,8% số hộ cho rằng hiệu quả của các MHTD mang lại có tính thuyết phục; 22,2% số hộ đánh giá ít có tính thuyết phục.
Ngoài ra, có 25% số hộ biết về các MHTD nhƣng không tham gia thực hiện, lý do chủ yếu là do thiếu vốn chiếm 73,3%, mặt khác do thiếu lao động, mô hình khó áp dụng, rủi ro cao, ảnh hƣởng từ các mô hình khác cũng là nguyên nhân mà ngƣời dân không dám mạnh dạn tham gia.