Giải pháp đối với hoạt động khuyến nông

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của khuyến nông trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại xã phượng tiến huyện định hóa tỉnh thái nguyên giai đoạn 2012 2014 (Trang 73)

2012 -2014

4.5.3. Giải pháp đối với hoạt động khuyến nông

* Thông tin tuyên truyền

- Củng cố và nâng cấp các phƣơng tiện thông tin truyền thông: Loa, đài… - Cung cấp các tin bài theo nhu cầu của ngƣời dân với nội dung hấp dẫn, ngắn gọn, dễ hiểu và dễ áp dụng.

* Tập huấn kỹ thuật

- Về nội dung tập huấn: Cần đa dạng hơn về nội dung tập huấn cho ngƣời dân, xây dựng chủ đề tập huấn theo nhu cầu của bà con, là những vấn đề bức xúc mà ngƣời dân đang gặp phải, có sự gắn kết giữa tập huấn với các

chƣơng trình khuyến nông khác, cần tổ chức các lớp tập huấn ngay trên đồng ruộng, chuồng nuôi của ngƣời dân.

- Về phƣơng pháp: Cần tăng nội dung thực hành nhiều hơn lý thuyết, lồng ghép nội dung tập huấn với các cuộc tham quan, hội thảo đầu bờ để ngƣời dân tiếp thu có hiệu quả cao hơn so với tập huấn trên lớp.

* Xây dựng mô hình trình diễn

- Xây dựng mô hình trình diễn phải đƣợc kiểm định về tính khả thi ở địa phƣơng, phù hợp với nhu cầu, điều kiện canh tác của gia đình và của địa phƣơng, phù hợp với trình độ của ngƣời dân, đơn giản, dễ làm, dễ tiếp thu và có khả năng nhân rộng sau khi kết thúc.

- Lựa chọn hộ tham gia: Nên chọn những nông dân đại diện, tình nguyện áp dụng TBKT, năng động, có uy tín trong cộng đồng, đặc biệt là biết chia sẻ kinh nghiệm với mọi ngƣời nông dân khác.

- Phải có kế hoạch sớm, cụ thể để xây dựng mô hình, xác định thời vụ, thời điểm triển khai, dự kiến về giống, vật tƣ đầy đủ và đảm bảo chất lƣợng. Trong quá trình thực hiện Trạm khuyến nông và địa phƣơng cần phối hợp chặt chẽ trong việc theo dõi, kiểm tra giám sát mô hình. Khi kết thúc mô hình cần đƣợc tổng kết, đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm, nếu mô hình tốt tiến hành tổ chức tham quan, hội thảo, phổ biến rộng rãi đến nông dân.

* Tham quan - hội thảo

- Tổ chức cho ngƣời dân tham gia các cuộc tham quan, hội thảo về các điển hình sản xuất giỏi, các mô hình đạt hiệu quả cao ở các xã khác hoặc các địa phƣơng khác có điều kiện tƣơng tự của xã.

- Các hoạt động tham quan nên thông báo rộng rãi để mọi ngƣời đƣợc biết và tham gia. Thực hiện hoạt động này sẽ tạo cho ngƣời dân có nhiều cơ hội giao lƣu, học hỏi kinh nghiệm, phát huy khả năng sáng tạo cho ngƣời nông dân tìm hƣớng sản xuất cho gia đình họ.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua một thời gian nghiên cứu đề tài tôi đi đến một kết luận nhƣ sau: Vẫn còn nhiều khó khăn cho CBKN trong việc xây dựng và phát triển nông thôn mới tại xã cụ thể trong thu nhập cũng nhƣ hộ nghèo tại xã.

- Phần lớn ngƣời dân là thuần nông, sản xuất nông nghiệp là chính nhƣng chƣa dám mạnh dạn thay đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, trong thời gian nông nhàn chƣa tạo đƣợc nghề phụ. Một số bộ phận nghèo thì ỷ lại, tƣ tƣởng trông chờ vào các chính sách của nhà nƣớc, chƣa có ý thức vƣơn lên, nhiều hộ lại không có tƣ liệu sản xuất hoặc ốm đâu bệnh tật lâu dài.

- CLB khuyến nông, nhóm sở thích,… chƣa có.

- Nội dung hoạt động khuyến nông còn chƣa đầy đủ, tập trung nhiều vào yếu tố kỹ thuật, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của các đối tƣợng khác nhau. Các mô hình trình diễn nhiều khi còn mang tính áp đặt chƣa phù hợp với thực tế địa phƣơng do vậy hiệu quả đem lại chƣa cao.

- Việc thay đổi nhận thức của ngƣời dân còn gặp nhiều khó khăn. Nhiều ngƣời dân, thậm chí cả cán bộ xã vẫn còn cho rằng đây là dự án do nhà nƣớc đầu tƣ để xây dựng cơ sở hạ tầng

- Ngân sách dành cho hoạt động khuyến nông hàng năm tăng nhƣng còn hạn hẹp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trong công tác chuyển giao TBKT trong thời kì mới.

Để xây dựng NTM các hoạt động KN có vị trí hết sức quan trọng trong việc nâng cao thu nhập và góp phần xóa đói, giảm nghèo, phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn xã Phƣợng Tiến chính vì vậy CBKN cần chú ý đẩy mạnh các yếu tố.

- Thu nhập khi bình quân đầu ngƣời của xã đã đạt 16,4 triệu đồng/ngƣời/năm năm 2014.Sang năm 2015 phải tiếp tục thực hiện các mô hình phát triển sản xuất có hiệu quả nhân rộng nhƣ nuôi thả cá ruộng, chăn nuôi dê, tăng diện tích trồng vụ đông, tăng cƣờng phát triển dịch vụ.

- Thực hiện các chƣơng trình giải quyết việc làm nhằm tăng thu nhập cho ngƣời dân nhƣ: Chƣơng trình vay vốn giải quyết việc làm, vay vốn phát triển,..

- Khuyến khích phát triển các mô hình VAC kinh tế hộ

- Thành lập các tổ hợp tác sản xuất kinh doanh, thƣơng mại dịch vụ nhằm tạo ra thƣơng hiệu cũng nhƣ thị trƣờng bền vững.

Tổ chức hệ thống khuyến nông Định Hóa gồm 2 cấp: Cấp huyện và cấp xã. Trạm khuyến nông có đội ngũ cán bộ kỹ thuật làm công tác khuyến nông trẻ khoẻ, lòng hăng say nhiệt tình trong công tác. Tuy nhiên lực lƣợng khuyến nông của xã còn yếu và thiếu về chuyên môn. Chính sách đãi ngộ với CBKN còn thấp khiến họ chƣa yên tâm và nhiệt tình trong công tác.

5.2. Kiến nghị

Để hoạt động khuyến nông ngày càng đạt hiệu quả, hoàn thành tốt nhiệm vụ và góp phần nâng cao thu nhập cho ngƣời dân, tôi có một số kiến nghị nhƣ sau:

- Cần có nhiều chƣơng trình đào tạo, tập huấn cho CBKN và cán bộ xã về công tác xây dựng chƣơng trình NTM.

- Cần hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động khuyến nông cho phù hợp với thực tế hiện nay. Việc phê duyệt kế hoạch hàng năm cần phải thực hiện sớm để tránh gây khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động khuyến nông

- Việc xây dựng mô hình trình diễn cần phải đƣợc tìm hiểu, đánh giá để phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phƣơng.

- Lấy ngƣời nông dân làm trung tâm, cần tìm hiểu nhu cầu và nguyện vọng của ngƣời dân trƣớc khi tiến hành các hoạt động khuyến nông, và cần phải để ngƣời dân trực tiếp tham gia vào các hoạt động đó.

- Cần đƣa vào biên chế cán bộ chuyên trách làm công tác khuyến nông ở xã, mỗi thôn cần có một cộng tác viên khuyến nông.

- Tăng mức hỗ trợ vật tƣ cho nông dân, ngƣời nghèo khi xây dựng mô hình trình diễn.

- Cần tăng cƣờng cán bộ có chuyên ngành khuyến nông cho trạm khuyến nông huyện.

- Trong công tác khuyến nông cần có sự phối kết hợp chặt chẽ từ tỉnh - huyện - cơ sở - bà con nông dân, cùng sự phối kết hợp với các ban ngành đoàn thể.

- Cần sớm thành lập CLB khuyến nông, nhóm sở thích để thúc đẩy hoạt động khuyến nông ở xã hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Chính phủ, 2005, Nghị định 56/2005/NĐ-CP ngày 26/4/2005 về khuyến nông, khuyến ngư.

2. Chính phủ, 2010, Nghị định 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 về khuyến nông, khuyến ngư thay cho Nghị định số 56.

3. Đỗ Tuấn Khiêm, Nguyễn Hữu Hồng, 2004, Giáo trình khuyến nông,

Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

4. Đan Thị Ngọc, 2013, Đánh giá vai trò của khuyến nông trong quá trình xây

dựng nông thôn mới tại xã Khánh Dương, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Khuyến Nông, Trƣờng Đại

học Nông lâm Thái Nguyên.

5. Hà Thị Thủy Ngân, 2013, Đánh giá vai trò của hoạt động khuyến nông trong quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Xuân mai, huyện Văn Quang, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành

Khuyến Nông, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

6. Nguyễn Hữu Thọ, 2007, Bài giảng nguyên lý và phương pháp khuyến nông, Thái Nguyên.

7. Thủ tƣớng chính phủ, 2009, Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới, Hà Nội.

8. Thủ tƣớng chính phủ, 2013, Quyết định 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 về việc sửa đổi một số tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới, Hà Nội.

9. Thủ tƣớng chính phủ, 2013, Quyết định 498/QĐ-TTg ngày 21/03/2013 về việc bổ sung cơ chế đầu tư Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020, Hà Nội.

10. UBND xã Phƣợng Tiến, 2011, Đề án xây dựng nông thôn mới xã Phượng

Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015

11. UBND xã Phƣợng Tiến, 2012, Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh

tế - xã hội các năm 2012, 2013 và 2014.

II. Tài liệu Internet

12. http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217, Tổng cục thống kê. 13. http://www.khuyennongvn.gov.vn, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia 14. http://www.nongthonmoi.gov.vn.

15. http://www.dnkinhte.vn/ su-can-thiet-phai-xay-dung-nong-thon-moi-o-nuoc-ta- la-gi.

16. http://www.tapchicongsan.org.vn, kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở

một số nước trên thế giới.

17. http://www.tapchicongsan.org.vn, xây dựng nông thôn mới lý luận và thực tiễn.

18. http://www.tapchicongsan.org.vn, xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay 19. http://tranphucminh.blogspot.com/2011/04/xay-dung-nong-thon-moi-va- nhung-van-e.html. 20. http://www.vaas.org.vn/hoat-dong-khuyen-nong-tai-nhat-ban. 21. http://www.wcag.mard.gov.vn. 22. http://www.nongnghiep.vn/he-thong-khuyen-nong-cua-thai-lan-va-mot-so- nuoc-asean. 23. http://www.khuyennonglamdong.gov.vn. 24. http://www.nongthonmoi.hagiang.gov.vn.

Bảng Hỏi Phiếu số:……….

PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho nông dân)

Ngày điều tra:………...

A. THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ

1. Họ và tên: ... Giới tính:…….. 2. Tuổi: ... Dân tộc:……… 3. Trình độ học vấn:……….. 4. Địa chỉ:………. 5. Số nhân khẩu: ... Số lao động chính:………..

B. THÔNG TIN CHI TIẾT

* Hoạt động thông tin tuyên truyền

1. Các bác có theo dõi thông tin khuyến nông không?

 Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không theo dõi

2. Gia đình bác tiếp nhận các thông tin khuyến nông từ nguồn nào?

 Cán bộ khuyến nông  Đài phát thanh, truyền thanh  Tivi, sách báo, tài liệu khác  Hàng xóm, bạn bè

3. Nội dung thông tin có cần thiết và hiệu quả khi áp dụng vào sản xuất hay không?

 Có  Không

*Đào tạo, tập huấn kỹ thuật

4. Cán bộ khuyến nông địa phƣơng có tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn kĩ thuật không?

 Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không triển khai

5. Gia đình bác có tham gia các lớp tập huấn đó không?

5.1. Nội dung lớp tập huấn thuộc lĩnh vực gì?

 Chăn nuôi  Trồng trọt Thủy sản  Lĩnh vực khác

5.2. Lý do mà gia đình bác tham gia lớp tập huấn?

 Nâng cao hiểu biết về KHKT  Đƣợc hỗ trợ kinh phí

 Đƣợc tuyên truyền vận động  Nội dung phù hợp với nhu cầu  Lý do khác

5.3. Lý do mà gia đình bác không tham gia lớp tập huấn là gì?

 Thiếu thông tin về lớp tập huấn  Nội dung không phù hợp  Không đƣợc mời tham gia  Không có thời gian tham gia  Lý do khác

5.4. Chất lƣợng nội dung lớp tập huấn có đẩy đủ không?

 Có  Không

5.5. Bác có thấy thật sự cần thiết tham gia các lớp tập huấn?

 Có  Không

5.6. Bác có áp dụng vào thực tiễn sản xuất ngay không?

 Có  Không

5.7. Bác có thấy hiệu quả trong sản xuất cũng nhƣ thu nhập đƣợc đẩy mạnh khi áp dụng không?

 Có  Không

6. Ai là ngƣời tiếp nhận, tham gia các lớp tập huấn khuyến nông?

 Nam giới  Phụ nữ  Cả 2

* Xây dựng mô hình trình diễn

7. Cán bộ khuyến nông có triển khai các mô hình trình diến không?

 Thƣờng xuyên  Ít thƣờng xuyên  Không triển khai

8. Gia đình bác có biết về các mô hình trình diễn đƣợc triển khai không?

 Có  Không

9. Gia đình bác có đƣợc tham gia xây dựng mô hình trình diễn nào bên khuyến nông triển khai không?

9.1. Lý do tham gia?

 Nâng cao thu nhập  Nâng cao sự hiểu biết về KHKT  Nhận đƣợc sự hỗ trợ  Phù hợp nhu cầu

9.2. Lý do gia đình bác không tham gia?

 Thiếu vốn  Thiếu lao động

 Rủi ro cao  Mô hình khó áp dụng  Ảnh hƣởng bởi thất bại của các mô hình khác

10. Các bác cho biết hiệu quả của các mô hình trình diễn này?

 Thuyết phục  Ít thuyết phục

 Không thuyết phục

11. Tác động của mô hình đến hộ nông dân?

 Thu đƣợc kiến thức mới  Thay đổi phƣơng thức chăn nuôi  Thay đổi tập quán canh tác  Làm tăng thu nhập

 Thoát nghèo  Các lợi ích khác

* Hội thảo – tham quan

12. Gia đình bác có biết và tham gia các cuộc hội thảo – tham quan đƣợc tổ chức tại địa phƣơng không?

 Có (chuyển 12.1; 12.2)  Không (chuyển 12.3)

12.1. Nội dung hội thảo thuộc lĩnh vực nào?

 Chăn nuôi  Trồng trọt  Thủy sản  Lĩnh vực khác

12.2. Lý do tham gia?

 Nâng cao tầm hiểu biết về mô hình, KHKT  Trách nhiệm cần phải đi

 Nhận đƣợc sự hỗ trợ

 Tò mò xem các mô hình tiêu biểu

12.3. Lý do không tham gia?

 Không biết có mô hình

 Ý kiến khác

13. Bác có hài lòng với kết quả của các cuộc tham quan, hội thảo?

 Có  Không

14. Liệu bác có học tập và làm theo áp dụng vào sản xuất kinh tế với hộ gia đình mình?

 Chắc chắn  Chƣa chắc chắn

* Một số hoạt động khác

15. Gia đình bác có chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong 3 năm vừa qua không?

 Có (chuyển câu 15.1)  Không (chuyển câu 15.2)

15.1. Lý do chuyển đổi cơ cấu?

 Tăng năng suất, tăng thu nhập  Muốn thay đổi hình thức canh tác  Lý do khác

15.2. Lý do không chuyển đổi?

 Không muốn thay đổi hình thức canh tác  Sợ rủi ro cao khi thay đổi

 Muốn giữ cây trồng vật nuôi cũ  Lý do khác

16. Gia đình bác thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi nhƣ thế nào?

 Thay giống cũ bằng các giống mới cho năng suất cao  Mở rộng thêm diện tích cây trồng, vật nuôi

 Chuyển từ trồng trọt sang chăn nuôi và ngƣợc lại * Đánh giá và kiến nghị của ngƣời dân

17. Nguồn kĩ thuật tiến bộ (KTTB), kiến thức SXNN nào hộ ƣa thích nhất?

 Tài liệu khuyến nông  Tập huấn kỹ thuật

 Trình diễn, hội nghị-hội thảo

 Thông tin từ phƣơng tiện thông tin đại chúng

18. Bác có nhu cầu về KTTB, kiến thức khuyến nông nào?

 Trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản

 Thị trƣờng, chế biến, tiêu thụ nông sản

19. Đánh giá chung của bác về các hoạt động khuyến nông?

 Rất bổ ích  Bổ ích

 Nội dung chƣa phong phú  Không bổ ích

20. Đánh giá của bác về cán bộ khuyến nông?

 Năng lực chuyên môn tốt

 Năng lực chuyên môn khá nhƣng thiếu kinh nghiệm  Có kinh nghiệm nhƣng thiếu năng lực chuyên môn

21. Yếu tố nào giúp gia đình nâng cao thu nhập từ sản xuất nông nghiệp?

 Tăng diện tích sản xuất  Đƣa giống cây trồng mới

 Áp dụng KHKT mới vào sản xuất

 Đƣa cơ giới hóa vào đồng ruộng để tăng mùa vụ  Yếu tố khác

22. Sau khi tham gia các hoạt động khuyến nông trong xây dựng nông thôn mới mức sống của gia đình nhƣ thế nào?

 Khá hơn trƣớc  Giống nhau  Kém hơn

23. Kiến nghị của hộ đối với các hoạt động khuyến nông?

 Tăng hoạt động tập huấn

 Tăng thời gian phát thanh về khuyến nông  Tăng hoạt động tham quan hội thảo

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của khuyến nông trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại xã phượng tiến huyện định hóa tỉnh thái nguyên giai đoạn 2012 2014 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)