- Phân tắch thành phần hóa học của nguyên liệu và thức ăn thắ nghiệm.
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.3. Thành phần dinh dưỡng thức ăn
Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên bởi những ưu ựiểm của nó như hạn chế ựược sự hao hụt và tránh ựược lượng thức ăn rơi vãi. Các loại thức ăn thắ nghiệm ựã ựược phân tắch thành phần dinh dưỡng tại phòng thắ nghiệm của công ty Proconco, ựây là phòng phân tắch ựã ựã tiêu chuẩn Vilas. Kết quả ựược trình bày ở Bảng 3.3.
Bảng 3.3. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn thắ nghiệm Chỉ tiêu Lô đC (0% Gạo xay) Lô TN1 (10% Gạo xay) Lô TN2 (15% Gạo xay) ME (kcal/kg) 2700 2700 2700 độ ẩm (%) 10,85 10,90 11,00 Protein thô (%) 17,52 17,53 17,53 Xơ thô (%) 3,35 3,34 3,34 Lipit thô (%) 4,90 4,89 4,90 Ca (%) 3,50 3,50 3,50 P tổng số (%) 0,60 0,60 0,60 P dễ hấp thu (%) 0,42 0,42 0,42 Cl (%) 0,23 0,23 0,23 Lys (%) 0,90 0,90 0,90 Met + Cys (%) 0,70 0,70 0,70 Thre (%) 0,50 0,50 0,50 Giá (ựồng/kg) 7.877 7.862 7.853
Chỉ tiêu ựầu tiên ựược quan tâm nhất ựó là ựộ ẩm hay hàm lượng nước có trong thức ăn. Nó không những ảnh hưởng tới chất lượng thức ăn mà còn ảnh hưởng tới thời gian bảo quản của thức ăn. điều kiện thời tiết nóng ẩm ở miền Bắc nước ta rất thuận lợi cho các vi sinh vật, nấm mốc phát triển và gây mốc thức ăn nếu thức ăn ựó có ựộ ẩm quá cao, ựây là một trong những nguyên nhân làm sản lượng trứng giảm ựột ngột khi gà ăn phải thức ăn có ựộc tố nấm mốc. Kết quả phân tắch cho thấy ựộ ẩm trong thức ăn của các lô đC là 10,85%, lô TN1 là 10,90% và lô TN2 là 11,00%. độ ẩm của các lô TN không có sự chênh lệch nhiều và ựều nằm trong phạm vi an toàn ựối với thức ăn hỗn hợp, nhỏ hơn hoặc bằng 14,00% (TCVN, 2005).
Hai chỉ tiêu tiếp theo rất quan trọng ựể ựánh giá chất lượng thức ăn ựó là protein thô và năng lượng trao ựổi. Kết quả phân tắch cho thấy hàm lượng protein thô trong cả 3 công thức thức ăn là tương tự nhau 17,52%, 17,53 và 17,53. Năng lượng trao ựổi ước tắnh của 3 công thức là tương ựương nhau bằng 2700 kcal/kg. Các kết quả này nằm trong khoảng nhu cầu của gà Ai Cập ựẻ trứng thương phẩm giai ựoạn 1 (trước 42 tuần tuổi).
Tiếp ựến là hàm lượng xơ thô và lipit thô. Các chỉ tiêu này có sự dao ựộng nhẹ giữa các lô thắ nghiệm trong khoảng 3,34Ờ 3,35% ựối với xơ thô và 4,89 Ờ 4,90% ựối với lipit thô. Theo TCVN- 2265-2005 hàm lượng xơ thô trong khẩu
phần của gà ựẻ trứng thương phẩm là nhỏ hơn 7%. Theo Nguyễn Mạnh Hùng và Cs (1994) hàm lượng lipit thô thắch hợp trong khẩu phần của gia cầm vào khoảng 3 Ờ 6%. Như vậy, hàm lượng xơ thô và lipit thô của cả 3 lô thắ nghiệm ựều phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của gà ựẻ.
Khoáng là một chỉ tiêu quan trọng ựối với gà ựẻ trứng ựặc biệt là canxi và photpho. Theo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nuôi gà Ai Cập (Viện Chăn nuôi 2002), ựối với gà Ai Cập trong giai ựoạn ựẻ trứng hàm lượng canxi thắch hợp từ 3,5% Ờ 4,5%, photpho dễ hấp thu 0,37% Ờ 0,45%, Cl từ 0,16% Ờ 0,25%. Kết quả phân tắch của các lô thắ nghiệm dao ựộng rất nhỏ: canxi là 3,5%; photpho tổng số là 0,6%; photpho dễ hấp thu là 0,42% và Cl là 0,23%. Như vậy, hàm lượng chất khoáng trong các công thức nằm trong giới hạn cho phép.
Hàm lượng các axit amin trong thức ăn cũng rất quan trọng bởi nó quyết ựịnh tới hiệu quả của việc sử dụng protein. Các axit amin ựầy ựủ và cân ựối sẽ làm cho hiệu quả sử dụng protein trong thức ăn tăng cao. Kết quả tắnh toán cho thấy hàm lượng các axit amin ở các lô TN là như nhau: Lys là 0,9%; Met + Cys là 0,70%; Thre là 0,5%. Cũng theo Phùng đức Tiến và CS (2004) tỷ lệ Lys thắch hợp với gà Ai Cập ựẻ giai ựoạn từ 20 ựến 42 tuần tuổi là từ 0,85% ựến 1,00%, ựối với tỷ lệ Met + Cys trong khoảng từ 0,64% ựến 0,77%, tỷ lệ Thre phù hợp dao ựộng từ 0,65% ựến 0,75%. Như vậy hàm lượng các axit amin trong các công thức thức ăn mà chúng tôi sử dụng là hoàn toàn phù hợp.
Qua Bảng 3.3 cho thấy, việc sử dụng gạo xay với các tỷ lệ khác nhau trong các công thức thức ăn không gây ra sự sai khác giữa hàm lượng các chất dinh dưỡng. Kết quả phân tắch cho thấy hàm lượng các chất dinh dưỡng ở các lô thắ nghiệm hoàn toàn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của gà Ai Cập ựẻ trứng thương phẩm.