- Phòng tư vấn: Thực hiện các dịch vụ tư vấn còn lại của công ty.
2 Kho¶n ph¶i thu 3 Doanh thu
8. Phân loại chung về khách hàng Rất quan trong
Quan trọng Bình thường Ngày : 20/3/2012
Người lập:ông Phan Minh Hạnh Người phê duyệt:ông Vũ Anh Tuấn -Căn cứ vào hợp đồng,công ty A( Bờn A) đã ký hợp đồng với công ty TNHH kiểm toán Âu Lạc( Bên B) và Bờn B sẽ cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTC cho Bờn A
Thời gian thực hiện hợp đồng là từ: 20/03/2012 tới 27/03/2012 Giỏ phí kiểm toán là: 100 triệu VNĐ
-Lý do mời kiểm toán: nhằm xác nhận mức độ trung thực hợp lý về BCTC do công ty A lập,qua đó công ty có thể thu hút thêm vốn đầu tư và vay vốn ngân hàng. -Theo kế hoạch này:Cụng ty Âu Lạc sẽ phân công 3 kiểm toán viờn:ụng Phan Minh Hạnh,ễng Đỗ Khắc Tiến,ễng Vũ Anh Tuấn và 2 trợ lý kiểm toán: anh
Nguyễn Vũ Hoàn,và chị Cù Thị Hoa tham gia kiểm toán BCTC tại khách hàng A. - Về phần hành công việc sẽ phân công như sau:
+ễng Đỗ Khắc Tiến sẽ phụ trách kiểm toán chu kỳ bán hàng-thu tiền,chu kỳ huy động vốn và hoàn trả,chu kỳ hàng tồn kho và chi phớ,giỏ thành.
+ễng Phan Minh Hạnh sẽ phụ trách kiểm toán: chu kỳ mua hàng-thanh toỏn,tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn,chu kỳ tiền lương và nhân sự và kiểm toán các thông tin tài chính khác.
+ễng Vũ Anh Tuấn: sẽ là người soát xét giấy tờ làm việc và phát hành báo cáo kiểm toán.
+Các trợ lý kiểm toán: anh Hoàn và chị Hoa sẽ phụ trách các TEST OF DETAILS và tổng hợp số liệu để bỏo cỏo,thực hiện kiểm toán theo sự hướng dẫn của kiểm toán viên chính.
-Cũng theo hợp đồng,hai bờn đó nhất trí ngày phát hành báo cáo kiểm toán là ngày 28/03/2012 và các vấn đề phát sinh trong quá trình kiểm toán sẽ được thảo luận tại buổi họp với ban giám đốc sau khi kết thúc kiểm toán tại công ty A.Kết
thúc kiểm toán công ty TNHH sẽ tư vấn các vấn đề còn thiếu sót cho công ty dưới hình thức trao đổi trực tiếp hoặc dưới dạng thư quản lý.
2.2.2 Thực hiện kiểm toán chu kỳ bán hàng-thu tiền tai Công ty A cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2011 chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2011
2.2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán chu kỳ Bán hàng – Thu tiền
A/Thu thập các thông tin cơ sở và thông tin liên quan đến nghĩa vụ pháp lý
Tùy theo từng khách hàng mà KTV thu thập toàn bộ thông tin về hoặc thu thập một phần thông tin. Đối với những khách hàng cũ, mọi thông tin về khách hàng đã được thu thập đầy đủ vào những cuộc kiểm toán trước đó và lưu giữ trong
hồ sơ chung về khách hàng, KTV chỉ cần thu thập bổ sung những thông tin đổi mới trong năm tài chính đang kiểm toán. Đối với khách hàng mới KTV phải thu thập đầy đủ thông tin về khách hàng.
Công ty A là khách hàng Công ty A là khách hàng cũ nên KTV phải tìm hiểu toàn bộ về: điều kiện thành lập, hồ sơ pháp lý, ngành nghề kinh doanh, hình thức kế toán áp dụng....
Điều kiện thành lập
-Hình thức sở hữu vốn: Công ty A là công ty TNHH
-Ngành, nghề kinh doanh: Sản xuất, lắp ráp máy móc, thiết bị trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, phát nhanh, truyền hình, điện tử, tin học; kinh doanh vật tư, thiết bị chuyên ngành bưu chính, viễn thông, điện tử, tin học; Xây lắp, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa thiết bị bưu chính viễn thông, điện tử, tin học.
- Hệ thống kế toán: Áp dụng chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam; hình thức kế toán là Nhật ký chung; BCTC được lập bằng VNĐ và niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 đến 31/12.
-Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Khi bán hàng hóa, thành phẩm doanh thu được ghi nhận khi phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa đã được chuyển giao cho người mua; Công ty ko còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa; Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Tìm hiểu về hệ thống kế toán doanh thu của khách hàng
Kiểm toán viên đã kiểm tra hệ thống kế toán và chu kỳ Bán hàng – Thu tiền như sau:
-Xử lý đơn đặt hàng: Khi có đơn đặt hàng, phòng Kế hoạch chuẩn bị bản kế hoạch chuyển hàng để chuẩn bị sản xuất và vận chuyển.
-Lập lệnh giao hàng, thẻ kho giao hàng và lệnh giao hàng.
-Lập hóa đơn, kiểm tra hóa đơn rồi đối chiếu với đơn đặt hàng và lệnh giao hàng.
-Đối chiếu với sổ chi tiết và tổng hợp. -Thu tiền, đòi nợ và đối chiếu công nợ.
B/Đánh giá rủi ro kiểm toán và xác định mức trọng yếu
Công ty Kiểm toán Âu Lạc đã đưa ra những quy định và những hướng dẫn cụ thể cho KTV trong việc xác định rủi ro và mức trọng yếu. Tuy nhiên việc xác định rủi ro kiểm toán và mức trọng yếu còn phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của KTV. Dựa trên những thông tin thu thập được KTV có thể đánh giá rủi ro kiểm toán theo từng loại: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, rủi ro phát hiện theo các mức như thấp, trung bình, cao.
Tại Công ty Kiểm toán Âu Lạc, xác định mức độ trọng yếu (kế hoạch - thực tế) được lập và phê duyệt theo chính sách của công ty để thông báo với thành viên nhóm kiểm toán về mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm toán tại khách hàng và có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán để xác định xem các công việc và thủ tục kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ hay chưa. Công việc được thực hiện như sau:
Bảng 2.11: Đánh giá mức trọng yếu
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế
Chỉ tiêu được sử dụng để ước tính mức trọng yếu
Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản
Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản Lý do lựa chọn chỉ tiêu này để xác định mức trọng yếu
Giá trị chỉ tiêu được lựa
chọn (a)
Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu Lợi nhuận trước thuế: 5% - 10%
Doanh thu: 0.5% - 3% Tổng tài sản và vốn: 2%
(b)
Mức trọng yếu tổng thể sau ảnh hưởng của thuế TNDN
Thuế suất thuế TNDN thực tế
(d) Mức trọng yếu tổng thể
trước ảnh hưởng của thuế TNDN
(e)=(c)/(1-d)
Mức trọng yếu chi tiết (h)=(e)*(50% - 75%)
Ngưỡng chênh lệch có thể bỏ qua
(n)=(h)*4% (tối đa)
Đánh giá rủi ro kiểm toán đối với BCTC
Việc xác định rủi ro kiểm toán được thực hiện theo từng loại: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, rủi ro phát hiện.
Đánh giá rủi ro tiềm tàng
Công ty A là khách hàng mới nên để đánh giá được rủi ro tiềm tàng thì KTV phải thu thập được các thông tin như: Kinh nghiệm, năng lực, tính liêm chính của Ban giám đốc; sự thay đổi thành phần của Ban giám đốc; trình độ chuyên môn của kế toán trưởng;... Tùy theo mức độ quan trọng của từng câu hỏi mà KTV sẽ đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với khách hàng.
Bảng 2.12: Đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với Công ty A
Khách hàng: Công ty A
Công việc thực hiện: Đánh giá rủi ro tiềm tàng 1. Cơ cấu tổ chức của khách hàng?
Được tổ chức có khoa học 2. Năng lực của Ban giám đốc?
Các thành viên trong Ban giám đốc có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực kinh doanh, có năng lực cao trong quản lý, điều hành.
3. Tính liêm chính của Ban giám đốc?
Ban giám đốc khách quan trong quá trình làm việc
4. Trình độ chuyên môn của kế toán trưởng và nhân viên kế toán?
Kế toán trưởng và nhân viên kế toán đã tốt nghiệp chuyên ngành kế toán ...
Đánh giá rủi ro kiểm soát
KTV đánh giá rủi ro kiểm soát bằng cách phỏng vấn các nhà quản lý có liên quan, quan sát hoặc thực hiện lại để hoàn thành bảng câu hỏi dưới đây, qua đó giúp KTV có cái nhìn toàn diện và hiểu biết về hệ thống KSNB của khách hàng. Từ đó, giúp KTV xác định cách tiếp cận kiểm toán và xác định liệu việc thực hiện kiểm tra KSNB có đầy đủ và phù hợp không. Bất cứ câu trả lời ‘khụng’ đều thể hiện việc thiếu các kiểm soát thích đáng hoặc hiệu quả, đòi hỏi phải tìm hiểu tiếp để xác định xem liệu cú cỏc kiểm soát khác thay thế không.
Bảng 2.13: Đánh giá hệ thống KSNB
Tên khách hàng: Công ty A
Công ty TNHH Kiểm toán Âu Lạc-CPA
Niên độ kế toán: Năm 2011
Nội dung: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỆ THỐNG KSNB CỦA ĐƠN VỊ
A. MỤC TIÊU:
Chuẩn mực kiểm toán yêu cầu KTV phải thực hiện việc đánh giá tổng thể về hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm toán bao gồm việc thu thập hiểu biết và đánh giá xem các chương trình và thủ tục kiểm soát có được thực hiện không có các thành phần của hệ thống KSNB.
•Môi trường kiểm soát •Đánh giá rủi ro
•Các thủ tục kiểm soát •Giám sát