Cơ cấu bộ máy của công ty

Một phần của tài liệu Biện pháp hoàn thiện công tác bán hàng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Đức Anh (Trang 28)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐỨC ANH

2.1.2 Cơ cấu bộ máy của công ty

2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty

Hội đồng thành viên

Ban kiểm soát

Tổng giám đốc Công ty Ban ISO Phó tổng giám đốc Giám đốc sản xuất Giám đốc HC_NS Giám đốc KH_VT Phó giám đốc sản xuất Phòng kĩ thuật-kcs Phòng kinh doanh Phòng HC_NS Phòng TC_KT Phòng KH_VT

Quản đốc phân xưởng 1 Quản đốc phân xưởng 2

Ttổ in Ttổ ghép TTổ chia Tổ t.phần mảng đơn Tổ t.phầnmảng phức TTổ cơ điện TTổ mảng híp TTổ phối mảng TTổ xay tạo

Hình 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty TNHH Đức Anh

2.1.2.2 Nhận xét về bộ máy tổ chức của công ty

Cơ cấu tổ chức Công ty là kiểu Cơ cấu chức năng.

Đặc điểm: Trong phạm vi toàn Doanh nghiệp, người lãnh đạo tuyến trên lẫn người lãnh đạo tuyến chức năng đều có quyền ra quyết định về các vấn đề có liên quan đến chuyên môn của họ cho các phân xưởng tổ đội sản xuất: Nhiệm vụ quản lý trong cơ cấu này được phân chia trong các đơn vị riêng biệt để cùng tham gia quản lý. Mỗi đơn vị được chuyên môn hoá thực hiện chức năng và hình thành

2.1.2.3 Mô tả chức năng nhiệm vụ của các phòng ban chức năng

- Tổ chức phân công chỉ đạo các thành viên trong phòng thực hiện hoàn thành nhiệm vụ theo đúng kế hoạch đặt ra

- Kiểm tra chất lượng của toàn bộ nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy - Kiểm soát toàn bộ chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất. - Kiểm soát chất lượng sản phẩm trước khi giao hàng.

- Xử lý và giải quyết cấc khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm - Xử lý sai hỏng trả về, quản lý theo dõi và đề xuất kiểm định các thiết bị đo kiểm

Phòng sản xuất

- Lập kế hoạch sản xuất theo đơn hàng Công ty đặt ra. - Tổ chức, phân bổ các cán bộ theo từng đầu việc dự án.. - Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm sản xuất ra

- Hỗ trợ phòng QC kiểm tra chất lượng chất lượng sản phẩm đầu vào. - Sản xuất theo tiến độ, chất lượng đã đề ra.

- Quản lý sản xuất hiệu quả: vật tư, thiết bị

Chức năng, nhiệm vụ Ban ISO:

- Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Công ty về việc phụ trách, tổ chức thực hiện mọi hoạt động và kết quả thực hiện các nhiệm vụ thuộc chức năng ban ISO - Chỉ đạo xây dựng kế hoạch và chương trình xây dựng, áp dụng, duy trì và cải thiện

hệ thống quản lý chất lượng, môi trường và an toàn thực phẩm.

- Phân công trách nhiệm và công việc cụ thể cho từng thành viên trong ban.

- Chủ trì các hoạt động biên soạn tài liệu hệ thống, xem xét, cải tiến và nâng cấp tài liệu hệ thống.

- Chỉ đạo công tác đánh giá nội bộ, kiểm soát hệ thống định kì

Phòng Hành chính – Nhân sự

- Lập kế hoạch tuyển dụng hàng năm, hàng tháng theo yêu cầu của Công ty và các bộ phận có liên quan, lên chương trình tuyển dụng và tổ chức thực hiện theo chương trình đã được tổng giám đốc phê duyệt.

- Tổ chức ký hợp đồng lao động, thử việc, ký hợp đồng lao động xác định thời hạn hoặc không xác định thời hạn cho người lao động.

- Quản lý hồ sơ lý lịch toàn bộ Công ty, cung cấp thông tin cá nhân để làm mã số thuế cá nhân cho toàn công

- Lập kế hoạch đào tạo, tái đào tạo nguồn lao động. Tổ chức đào tạo và tái đào tạo nguồn lao động, cử người tham gia các lớp đào tạo tập huấn do các ban ngành tổ chức. Đánh giá kết quả đào tạo.

- Làm thủ tục đăng ký lao động tăng, giảm tại địa phương thường xuyên theo quy định của nhà nước, định kỳ làm báo cáo sử dụng lao động nộp cho các sở ban ngành theo quy định.

Phòng kế hoạch vật tư:

- Tìm nguồn cung ứng, cung ứng kịp thời, đầy đủ chính xác các loại vật tư phục tùng cho sản xuất của Công ty.

- Chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng tiêu chuẩn vật tư và đánh giá nhà cung cấp

- Chịu trách nhiêm về tiến độ mua vật tư, phụ tùng và xử lý các vấn đề nghiệp vụ phát sinh.

- Trực tiếp đàm phán, giao dịch với nhà cung cấp, đề xuất giá mua vật tư phụ tùng, xây dựng định mức tồn kho, danh sách các nhà cung cấp để tổng giám đốc duyệt.

- Lập kế hoạch sản xuất, viết lệnh sản xuất

- Xem xét, kiểm tra tất cả các đề xuất, văn bản, chứng từ, hợp đồng, ..liên quan đến việc mua vật tư trước khi trình tổng giám đốc.

Phòng hành chính kế toán.

- Lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Công ty

- Thực hiện nhiệm vụ thu chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền vốn, sử dụng vật tư.

- Xây dựng kế toán quản lý, khai thác và phát triển vốn của Công ty, chủ trìtham mưu trong việc tạo nguồn vốn, quản lý…

- Thực hiện các chế độ, chính sách tài chính, kế toán thống kê, công tác quản lý thu chi tài chính

- Chủ trì hướng dẫn công tác hạch toán kế toán nghiệp vụ kế toán tài chính trong Công ty theo quy định của pháp luật hiện hành.

- Kiểm tra định kỳ về công tác kế toán, thực hiện chế độ chính sách, chế độ thu chi tài chính, kế toán vốn và các loại tài sản khác trong toàn Công ty nhằm thực hiện đúng các chế độ chính sách nhà nước đã quy định

Ban Giám Đốc

- Định hướng sự phát triển của Công ty, chịu trách nhiệm chung trong việc điều hành và quản lý Công ty.

- Chịu trách nhiệm chùng về sản phẩm và chất lướng sản phẩm của Công ty, điều hành các hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty.

Một phần của tài liệu Biện pháp hoàn thiện công tác bán hàng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Đức Anh (Trang 28)

w