Quy trình tách chiết tinh sạch acarbose

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng sinh tổng hợp và tinh sạch hoạt chất acarbose từ chủng actinoplanes SP KCTC 9161 (Trang 67)

Từ các dữ liệu nghiên cứu trên, chúng tôi xây dựng đƣợc quy trình tách chiết, tinh sạch hoạt chất acarbose từ dịch lên men chủng Actinoplanes sp. KCTC 9161

quy mô phòng thí nghiệm.

Dịch lên men (8 ngày)

(1) Hòa vào than hoạt tính tại pH 3, khuấy 1 giờ, để lạnh sau 12 giờ, rửa 3 đến 5 lần bằng nƣớc cất.

Hỗn hợp than hoạt tính và dịch lên men

(2) Nhồi lên cột

Sắc ký cột than hoạt tính 1 (Hệ dung môi ethanol từ 5% đến 20%)

(3) Tập trung các phân đoạn có hoạt chất acarbose, cô đặc 90%

Sắc ký cột than hoạt tính 2 (Hệ dung môi ethanol từ 5% đến 15%)

(4) Tập trung các phân đoạn có hoạt chất acarbose, cô đặc 90%

Sắc ký cột amberlite XAD 1600T (Hệ dung môi gồm: acetone 10%)

(5) Tập trung các phân đoạn có hoạt chất acarbose, cô đặc 20%

Sắc ký cột amberlite IRA67 (Rửa bằng nƣớc) (6)

Dịch acarbose tinh sạch

(7) Cô cạn và kết tủa trong methanol

Hình 3.29. Qui trình tinh sạch hoạt chất acarbose từ dịch lên men chủng Actinoplanes sp.

KCTC 9161

Hà Thị Tâm Tiến Đại học Khoa học tự nhiên

Luận văn thạc sĩ khoa học 2013 60

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

1. Môi trƣờng và điều kiện tối ƣu cho sinh tổng hợp acarbose từ chủng

Actinoplanes sp. KCTC 9161 gồm các thành phần (g/l): 50 maltose, 30 glucose,

15 bột ngô, 1,0 monosodium glutamate, 2,0 CaCl2, 2,5 CaCO3, 1,0 K2HPO4 trong điều kiện pH 6,5, nhiệt độ 25oC, tốc độ lắc 150 vòng/phút và thời gian 192 giờ, cho năng suất đạt 9,98 g/l acarbose tăng gấp 3,4 lần so với trƣớc tối ƣu.

2. Khả năng ức chế α-glucosidase của hoạt chất acarbose sinh ra từ Actinoplanes

sp. KCTC 9161 trong môi trƣờng tối ƣu tăng 5,4% so với môi trƣờng trƣớc tối ƣu, đạt 54,2%.

3. Đã tạo ra đƣợc dòng đột biến N217 từ chủng Actinoplanes sp. KCTC 9161 có khả năng sinh tổng hợp acarbose cao, cho năng suất 10,94 g/l tăng 0,96 g/l so với chủng tự nhiên và cho hoạt tính ức chế α-glucosidase của hoạt chất acarbose đạt 52,8% tăng gấp 1,35 lần đối chứng.

4. Xây dựng đƣợc quy trình tách chiết, tinh sạch acarbose từ dịch lên men chủng

Actinoplanes sp. KCTC 9161 bằng sử dụng kết hợp sắc ký cột than hoạt tính,

sắc ký trao đổi cation amberlite XAD 1600T và sắc ký trao đổi anion amberlite IRA67. Hiệu suất thu hồi acarbose đạt 73,1%.

5. Hoạt chất acarbose thu đƣợc có một băng đậm ngang chuẩn trên sắc ký đồ TLC (Rf = 0,28), có độ tinh sạch 98%. Hoạt tính ức chế α-glucosidase của dịch acarbose tinh sạch đạt 68,7% tăng 1,6 lần so với dịch lên men.

Kiến nghị

1. Xây dựng quy trình lên men sản xuất acarbose từ chủng Actinoplanes sp. KCTC 9161 quy mô pilot.

2. Thử nghiệm, đánh giá chất lƣợng của chế phẩm acarbose tạo ra, định hƣớng trong sản xuất thuốc điều trị đái tháo đƣờng type 2.

Hà Thị Tâm Tiến Đại học Khoa học tự nhiên

Luận văn thạc sĩ khoa học 2013 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

1. Bộ Y tế (2012), "Dƣợc thƣ quốc gia Việt Nam 2", Công báo số 119, 1, tr. 8-12. 2. Lê Văn Chi (2004), "Tăng đƣờng huyết sau ăn", Tạp chí Thông tin Tim mạch

học, 8, tr. 37-42.

3. Phạm Hữu Điển (2003), "Một số hợp chất thiên nhiên từ thực vật có tác dụng hạ đƣờng huyết", Tạp chí Dược học, (7), tr 10-12.

4. Nguyễn Lân Dũng (2006), Phân loại xạ khuẩn, Thư viện Học liệu mở Việt Nam, tr. 1-11.

5. Vũ Ngọc Lộ (2005), "Những dƣợc liệu có tác dụng hạ đƣờng huyết và trị tiểu đƣờng", Tạp chí Dược học, (353), tr. 7-9.

6. Phan Tuấn Nghĩa (2012), Giáo trình Hóa sinh học thực nghiệm, NXB Giáo dục Việt Nam.

7. Nguyễn Thị Nƣơng, Đỗ Thị Tuyên, Lê Thanh Hoàng, Quyền Đình Thi (2013), "Nghiên cứu thành phần môi trƣờng lên men sinh tổng hợp acarbose ở

Actinoplanes sp. KCTC 9161". Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, 1, tr.

403-406.

8. Trần Văn Ơn, Phùng Thanh Hƣơng, Đỗ Anh Vũ (2008), "Tác dụng hạ đƣờng huyết của dây thìa canh Gymnema sylvestre", Tạp chí Dược học, (391), tr 31- 33.

9. Công Sơn, Thế Ân (2013), Phòng và trị bệnh ung thư, tiểu đường, NXB Hồng

Đức, Hà Nội.

10. Quyền Đình Thi, Đỗ Thị Tuyên, Lê Thị Trang, Lê Thanh Hoàng (2012), "Nâng cao sinh tổng hợp acarbose từ các dòng đột biến Actinoplanes VTCC-A1779",

Tạp chí Hóa học, 50(5A), tr. 113-116.

11. Quyền Đình Thi, Vũ Văn Hạnh (2011), "Tuyển chọn các chủng Bacillus sp. sinh tổng hợp chất ức chế α-glucosidase để điều trị bệnh đái tháo đƣờng type 2",

Hà Thị Tâm Tiến Đại học Khoa học tự nhiên

Luận văn thạc sĩ khoa học 2013 62

12. Hà Thị Tâm Tiến, Nguyễn Thị Nƣơng, Đỗ Thị Tuyên, Quyền Đình Thi (2013), "Ảnh hƣởng của nhiệt độ bảo quản đến sinh tổng hợp acarbose từ chủng

Actinoplanes sp. VTCC-A1779 và các biến thể", Tạp chí Y học Việt Nam, (2),

tr. 71-75.

13. Đỗ Thị Tuyên, Lê Thanh Hoàng, Vũ Văn Hạnh, Quyền Đình Thi (2011), "Sàng lọc một số chủng Actinoplanes sp. sinh tổng hợp cao chất acarbose có tính ức

chế α-glucosidase", Tạp chí Công nghệ sinh học, 9, tr. 861-865.

Tài liệu tiếng anh

14. Beenken KE, Hawkins AR, Frost JW, Brown KA (2012), "Impact of extracellular nuclease production on the phenotype of Staphylococcus aureus

under in vitro and in vivo conditions", Infect Immun, 80(5), pp. 1634-1638. 15. Bischoff H (1994), "Pharmacology of alpha-glucosidase inhibition", Eur J Clin

Invest, 24(3), pp. 3-10.

16. Blanch M, Calsamiglia S, Devant M, Bach A (2010), "Effects of acarbose on ruminal fermentation, blood metabolites and microbial profile involved in ruminal acidosis in lactating cows fed a high-carbohydrate ration", J Dairy Res, 77, pp. 123-128.

17. Bock K, Pedersen H (1984), "The solution conformation of acarbose",

Carbohydrate Research, (132), pp. 142-149.

18. Cavalleri B, Pagani H, Volpe G, Selva E, Parenti F (1884), "A new antibiotic from Actinoplanes: fermentation, isolation and prelimilary physico-chemical

characteristics", The Journal of Antibiotics, 37(4), pp. 309-317.

19. Choi BT, Shin CS (2003), "Reduced formation of by product component C in acarbose fermentation by Actinoplanes sp. CKD 485-16", Biotechnol Prog,

19, pp. 1677-1682.

20. Cordero BF, Obraztsova I, Couso I, Leon R, Vargas MA, Rodriguez JF (2011), "Enhancement of lutein production in Chlorella sorokiniana by improvement of cuture conditions and random mutagenesis", MarDrugs, 9(9), pp. 1607-

Hà Thị Tâm Tiến Đại học Khoa học tự nhiên

Luận văn thạc sĩ khoa học 2013 63

21. Couch JN (1950), "Actinoplanes, a new genus of the actinomycetales", Journal of the Elisha Michell Scientific Society, (66).

22. Dehghan P, Gagari BP (2013), "Efects of high performance inulin supplementation on glucemic status and lipid profile in women with type 2 diabetes: A randomized, Placebo-controlled cilinical trial", Health Promotion Perspectives, 3(1), pp. 55-63.

23. Frommer W, Junge B, Muller L, Schmidt D (1979), "New enzyme inhibitors from microorganisms", Planta Med, 35(3), pp. 195-217.

24. Frommer W, Plus W, Schafer D, Schmidet D (1975), "Glycoside-hydrolase enzyme inhibitors", United States Patent, US 3876766.

25. Hayashim T (2008), "The alpha-glucosidase inhibitor acarbose reduces the net electronegative charge of low-density lipoprotein in patients with newly diagnosed type 2 diabetes", Clin Chim Acta, 390, pp. 110-114.

26. Hemker M, Stratmann A, Goeke K, Schroder W, Lenz JG, Piepersberg W, Paper H (2001), "Identification, cloning, expression and charecterization of the extracellular acarbose-modifying glycotransferase, AcbD from Actinoplanes

sp. strain SE50", Journal of Bacteriology, 183(15), pp. 4484-4492.

27. Hong CL, Kim KH, Choi BT, Choi S, Choi R (2003), "Process for preparing acarbose with high purity", United States Patent, US 6649755B1.

28. Hu ZC, Zheng YG (2011), "Enhancement of 1,3-dihydroxyacetone production by a UV-induced mutant of Gluconobacter oxydans with DO control strategy",

Appl Microbiol Biotechnol, 165(5-6), pp. 1152-1160.

29. Huh JH, Kim DJ, Zhao XQ, Li M, Jo YY, Yoon TM (2004), "Widespread activation of antibiotics biosynthesis by S-adenosylmethionine in

Streptomycetes", FEMS Microbiol Lett, 238, pp. 439-447.

30. Jung H, Jeya M, Kim S, Kumar SR, Zhang Y, Lee J (2009), "Biosynthesis, biotechnological production, and application of teicoplanin: current state and perspective", Applied Microbiology and Biotechnology, 84(3), pp. 417-428. 31. Keri V, Deak L (2002), "Method for purification of acarbose", United States

Hà Thị Tâm Tiến Đại học Khoa học tự nhiên

Luận văn thạc sĩ khoa học 2013 64

32. Klein A, Selber K, Wehlmann H, Rosen W, Puhler A, Schwientek P, Kalinowski J, Wehmeier UF (2013), "New Actinomycete intergrative and conjugative element from Actinoplanes sp. SE50/110 as plasmid for genetic

transformation of related Actinobacteria", International Publication Number,

WO 2013/083566 A1.

33. Lange PM, Rauenbusch E (1987), "Polymers for the purification of acarbose",

United States Patent, US 4666776.

34. Lechevalier H, Lechevalier M (1970), "In the Actinomycetales", Veb G Fisher, pp. 393-405.

35. Lee JS, Hai T, Paper H, Kim TJ, Suh JW (2008), "Three trehalose synthetic pathways in the acarbose-producing Actinoplanes sp. SN223/29 and evidence

for the Tre role in biosynthesis of component C", Appl Microbiol Biotechnol,

80(5), pp. 767-778.

36. Lee S, Saueribrei B, Niggemann J, Egelkraut E (1997), "Biosynthesic studies on the alfa-glucosidase inhibitor acarbose in Actinoplanes sp. source of the

maltose unit", J Antibiot (Tokyo), 50, pp. 767-778.

37. Lee SS, Egelkrout E (1998), "Studies on the a-glucosidase inhibitor acarbose in

Actinoplanes sp.: glutamate is the primary source of the nitrogen in acarbose", J Antibiot, 51(11), pp. 225-227.

38. Li KT, Hou J, Wei SJ, Cheng X (2012), "An optimized industrial fermentation processes for acarbose production by Actinoplanes sp. A56", Bioresource Technology, 118, pp. 580-583.

39. Lin CL, Huang TL, Chen JK, Wu CH (2007), "Purification process for manufacturing a high pure acarbose", United States Patent, US 7253278 B2. 40. Lin CL, Huang TL, Chen JK, Wu CS (2005), "Purification process for

manufacturing a high pure acarbose", United States Patent, US

20050118686A1.

41. Mahmud T (2003), "The C7N aminocyclitol family of natural products", Nat Prod Rep, 20, pp. 137-166.

Hà Thị Tâm Tiến Đại học Khoa học tự nhiên

Luận văn thạc sĩ khoa học 2013 65

42. Mori Y, Shiozaki M, Matsuura K, Tanaka T, Yokoyama J, Utsunomiya K (2011), "Evaluation of efficacy of acarbose on glucose fluctuation and postprandial glucose using continuous glucose monitoring in type 2 diabetes mellitus", Diabetes Technol Ther, 13, pp. 467-470.

43. Parenti F, Coronelli C (1979), "Member of the genus Actinoplanes and their

antibiotics", Annual Review of Microbiology, 33(1), pp. 389-341.

44. Parenti F, Pagani H, Beretta G (1975), "Lipiarmycin, a new antibiotic from

Actinoplanes", The Journal of Antibiotics, 28(4), pp. 247-252.

45. Rauenbush E (1990), "Highly pure acarbose", United States Patent, US

4904769.

46. Rodriguez JF, Antonio DL, Manuel C, Fatima C (2008), "Application of ion exchange to purify acarbose from fermemtation broths", Biochemical Engineering, 40, pp. 130-137.

47. Schmidet DD, Frommer W, Junge B, Muller L, Wingender W, Truscheit E, Schafer D (1997), "Alpha-glucosidase inhibitors. new complex oligosaccharides of microbial origin", Die Naturwissenschaften, 64(10), pp.

535-536.

48. Schwientek P (2012), "Genomics and Transcriptomics of the industrial Acarbose producer Actinoplanes sp. SE50/110", Bielefeld University,

Germany, 155 pages.

49. Schwientek P, Szczepanowski R, Ruckert C, Kalinowski J, Klein A, Selber K, Wehmeier UF, Stoye J, Puhler A (2012), "The complete genome sequence of acarbose producer Actinoplanes sp. SE50/110", BMC Genomic, 13(112), pp.

18 pages.

50. Shah MM, Cheryan M (1995), "Acetate production by Clostridium thermoaceticum in corn steep liquor media", J Ind Microbiol, 15, pp. 424-428.

51. Silveira MM, Wisbeck E, Hoch I, Jonas R (2001), "Production of glucose– fructose oxidoreductase and ethanol by Zymomonas mobilis ATCC 29191 in

medium containing corn steep liquor as a source of vitamins", Appl Microbiol Biotechnol, 55.

Hà Thị Tâm Tiến Đại học Khoa học tự nhiên

Luận văn thạc sĩ khoa học 2013 66

52. Sun LH, Li MG, Wang YS, Zheng YG (2012), "Significantly enhanced production of acarbose in fed-batch fermentation with the addition of S- adenosylmethionine", Microbiol Biotechnol, 22, pp. 826-831.

53. Truscheit E, Frommer W, Junge B, Muller L, Schmidet D (1981), "Chemistry and biochemistry of microbial a-glucosidase inhibitors", Angjewandte Chemie

International Edition in English, 20(9), pp. 744-761.

54. Tsujino D, Nishimura R, Taki K, Morimoto A, Tajima N, Utsunomiya K (2011), "Comparing the efficacy of α-glucosidase inhibitors in suppressing postprandial hyperglycemia using continuous glucose monitoring: a pilot study-the major study", Diabetes Technol Ther, 13, pp. 303-308.

55. Ventura M, Canchaya C, Tauch A, Chandra G, Fitzgerald GF, Chater KF, Van Sinderen D (2007), "Genomics of Actinobacteria: tracing the evolutionary history of an ancient phylum", Microbiology and Molecular Biology Reviews, 71(3), pp. 495-548.

56. Wang Y, Yu L, Zheng YG, Wang YH, Shen YC (2013), "Acarbose isolation with gel type strong acid cation exchange resin: Equilibrium, Kinetic and Thermodynamic studies", ChinJChemEng, 21(10), pp. 1106-1113.

57. Wang YJ, Dong F, Yu L, Zheng YG (2012a), "Study on acarbose adsorption performance of cation exchanger SAC 001x7", ChinJChemEng, (3), pp. 493-

498.

58. Wang YJ, Liu LL, Feng ZH, Liu ZQ, Zheng YG (2011), "Optimization of media composition and culture conditions for acarbose production by Actinoplanes utahensis ZJB-08196", Microbiol Biotechnol, 27, pp. 2759-2766.

59. Wang YJ, Liu LL, Wang YS, Xue YP, Zheng YG, Shen YC (2012b), "Actinoplanes utahensis ZJB-08196 fed-batch fermentation at elevated osmolality for enhancing acarbose production", Bioresource Technology, 103, pp. 337-342.

60. Wehmeier UF (2003), "The biosynthesis and metabolism of acarbose in

Actinoplanes sp. SE 50/110", Biocatalysis and biotransformation, 21(4-5), pp.

Hà Thị Tâm Tiến Đại học Khoa học tự nhiên

Luận văn thạc sĩ khoa học 2013 67

61. Wei SJ, Cheng X, Huang L, Li KT (2010), "Medium optimization for acarbose production by Actinoplanes sp. A56 using the response surface methodology",

African Journal of Biotechnology, 9, pp. 1849-1854.

62. Whistler RL, Durso DF (1949), "Chromatographic Separation of Sugar on Charcoal", Purdue University, 72, pp. 667-679.

63. Xue YP, Qin JW, Wang YJ, Wang YS, Zheng YG (2013), "Enhanced production of acarbose and concurrently reduced formation of impurity C by addition of validaminein fermentation of Actinoplanes utahensis ZJB-08196", BioMed Research International, 9 pages.

64. Yamaki K, Mori Y (2006), "Evaluation of α-glucosidase inhibitory activity in colored foods : a trial using slope factors of regression curves", Nippon Shokuhin Kagaku Kogaku Kaishi, 53(4), pp. 229-231.

Hà Thị Tâm Tiến Đại học Khoa học tự nhiên

Luận văn thạc sĩ khoa học 2013 68

PHỤ LỤC

Bảng P1. Hoạt tính ức chế α-glucosidase của mẫu acarbose từ dịch lên men chủng

Actinoplanes sp. KCTC 9161 trong 5 môi trƣờng lựa chọn

Môi trƣờng Ức chế α-glucosidase (%) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình MT1 50,9 52,7 53,1 52,2 ± 1,2 MT2 42,3 47,1 45,8 45,1 ± 2,5 MT3 0 0 0 0 MT4 51,0 43,8 46,0 46,6 ± 4,1 MT5 49,2 51,0 53,0 51,0 ± 1,9

Bảng P2. Hoạt tính ức chế α-glucosidase của mẫu acarbose từ dịch lên men chủng

Actinoplanes sp. KCTC 9161 theo thời gian Thời gian (giờ) Ức chế α-glucosidase (%) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình 48-72 0 0 0 0 96 19,1 15,9 20,8 18,6 ± 2,5 120 36,8 35,9 41,1 38,0 ± 2,9 144 51,9 44,7 42,0 46,2 ± 5,1 168 51,8 47,3 51,7 50,3 ± 2,6 192 57,3 52,5 55,8 55,2 ± 2,4 216 56,6 48,4 51,7 52,2 ± 4,1

Bảng P3. Hoạt tính ức chế α-glucosidase của mẫu acarbose từ dịch lên men chủng

Actinoplanes sp. KCTC 9161 theo nồng độ maltose Nồng độ maltose (g/l) Ức chế α-glucosidase (%) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình 20 39,0 35,2 35,6 36,6 ± 2,1 30 50,8 48,5 47,7 49,0 ± 1,6 40 54,7 47,7 46,8 49,7 ± 4,3 50 54,8 50,4 50,4 51,9 ± 2,5 60 50,1 50,3 47,2 49,2 ± 1,7

Hà Thị Tâm Tiến Đại học Khoa học tự nhiên

Luận văn thạc sĩ khoa học 2013 69

Bảng P4. Hoạt tính ức chế α-glucosidase của mẫu acarbose từ dịch lên men chủng

Actinoplanes sp. KCTC 9161 theo nồng độ glucose Nồng độ glucose (g/l) Ức chế α-glucosidase (%) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình 10 28,1 27,7 32,1 29,3 ± 2,4 20 29,2 34,6 33,8 32,6 ± 2,9 30 41,0 42,7 45,6 43,1 ± 2,3 40 42,5 44,1 44,0 43,5 ± 0,9 50 43,8 43,9 45,5 44,4 ± 1,0

Bảng P5. Hoạt tính ức chế α-glucosidase của mẫu acarbose từ dịch lên men chủng

Actinoplanes sp. KCTC 9161 theo nồng độ bột ngô Nồng độ bột ngô (g/l) Ức chế α-glucosidase (%) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình 0 24,7 24,2 26,4 25,1 ± 1,1 5 26,1 34,1 31,4 30,6 ± 4,0 10 50,9 50,2 45,5 48,9 ± 2,9 15 55,3 56,0 52,2 54,5 ± 2,0 20 48,2 48,4 52,7 49,8 ± 2,5 25 47,5 47,7 48,9 48,0 ± 0,8

Bảng P6. Hoạt tính ức chế α-glucosidase của mẫu acarbose từ dịch lên men chủng

Actinoplanes sp. KCTC 9161 theo giá trị pH môi trƣờng

Giá trị pH môi trƣờng Ức chế α-glucosidase (%)

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình 6,0 39,6 35,6 40,1 38,4 ± 2,4 6,5 43,3 46,4 44,8 44,8 ± 1,5

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng sinh tổng hợp và tinh sạch hoạt chất acarbose từ chủng actinoplanes SP KCTC 9161 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)