Cỏc nhõn viờn trong doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Triết lý và nội dung cơ bản của các phương pháp quản lý chất lượng ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng của từng phương pháp trên (Trang 88)

D. Hệ thụ́ng quản lý chất lượng HACCP: D1 HACCP là gỡ?

d.Cỏc nhõn viờn trong doanh nghiệp:

Là những người thực thi cỏc hoạt động chất lượng. Mỗi nhõn viờn cần được huấn luyện tỉ mĩ về cỏc thủ tục, tiờu chuẩn chất lượng liờn quan đến cụng việc của họ cũng như về những kỹ thuật, nghiệp vụ và những khỏi niệm về tớnh đồng bộ trong hệ thống.

Họ cũng phải hiểu rừ những yờu cầu của khỏch hàng bờn trong cũng như bờn ngồi của mỡnh, biết sử dụng cỏc biểu đồ thống kờ và được khuyến khớch tham gia vào cỏc dự ỏn cải tiến chất lượng. Cụng việc huấn luyện cho nhõn viờn phải được tiến hành thường xuyờn trong doanh nghiệp và thường do cỏc giỏm sỏt viờn, cỏc trưởng nhúm đảm nhận. Ở nhiều doanh nghiệp, người ta cũn mời cỏc chuyờn gia đến xớ nghiệp để đào tạo và huấn luyện cho nhõn viờn cỏc kỹ năng về quản lý chất lượng, kỹ thuật thống kờ, nhằm phỏt huy tiềm năng sỏng tạo của nhõn viờn.

E7.11. Hoạch định việc thực hiện TQM:

Để thực hiện TQM, điều trước tiờn đối với tổ chức là phải xõy dựng cho được kế hoạch giỳp cho tổ chức tiếp cận với TQM một cỏch dễ dàng, xỏc định được ngay trỡnh tự thực hiện cỏc cụng đoạn của TQM từ am hiểu, cam kết cho đến việc thiết lập hệ thống chất lượng, kiểm soỏt, hợp tỏc nhúm, đào tạo.v.v. Tuy nhiờn, muốn ỏp dụng TQM trong hồn cảnh Việt Nam hiện nay, cỏc doanh nghiệp cần cú một tư duy, nhận thức mới trong quản lý chất lượng và đạo đức kinh doanh cũng như sự hỗ trợ cần thiết và kịp thời của nhà nước. Từ những kinh nghiệm thực tế, người ta nhận thấy rằng những kết quả thu được từ những hoạt động cải tiến chất lượng của tồn bộ doanh nghiệp đĩ mang lại những ưu thế sau :

(1) Nhờ thường xuyờn cú những hoạt động cải tiến chất lượng, doanh nghiệp cú thể nõng cao uy tớn của mỡnh trờn thương trường, tăng thu nhập một cỏch ổn định nhờ chất lượng sản phẩm, dịch vụ đỏp ứng được những đũi hỏi của khỏch hàng.

(2) Trong doanh nghiệp, cú thể thống nhất được mọi nỗ lực của tất cả cỏc cỏn bộ, lụi kộo được sự tham gia của mọi thành viờn vào cỏc hoạt động cải tiến, nõng cao chất lượng một cỏch đồng bộ tạo ra một hệ thống hoạt động nhịp nhàng.

(3) Trong quỏ trỡnh thực thi TQM, việc phõn tớch quỏ trỡnh sản xuất và chất lượng bằng cỏc cụng cụ thống kờ cho phộp nghiờn cứu chớnh xỏc hơn cỏc kết quả thu được và nguyờn nhõn của chỳng.

(4) Việc ỏp dụng TQM một cỏch rộng rĩi là một cơ sở vững chắc để tiếp thu, quản lý và cải tiến cỏc cụng nghệ nhằm nõng cao khả nõng cạnh tranh của sản phẩm trờn nhiều lĩnh vực.

E9. Thụng tin tham khảo:

Khi nào cú thể ỏp dụng TQM ?

Theo kinh nghiệm Nhật bản, họ đĩ ỏp dụng TQM từ những năm 1950- thời điểm chưa cú cỏc tiờu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý như ISO 9000. Tuy nhiờn, vào thời đú, doanh nghiệp cụng nghiệp Nhật bản đĩ khỏ thuần thục về kiểm soỏt và quản lý quỏ trỡnh. Kinh nghiệm Việt nam, với giai đoạn đầu của cụng nghiệp húa, một số ớt cỏc doanh nghiệp đi đầu trong việc ỏp dụng quản lý chất lượng theo ISO 9001 đĩ chọn TQM là bước đi tiếp theo và họ đĩ tiếp tục phỏt triển rất tốt đẹp. Tuy nhiờn, khi mà doanh nghiệp đĩ đạt được trỡnh độ tương đối về tiờu chuẩn húa cụng ty, khi đú họ cú thể ỏp dụng ngay TQM mà khụng cần phải cú ISO 9000.

Con đường ỏp dụng TQM của DN Việt Nam như thế nào?

• Chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn.

• ISO 9001

• 5S và QCC

• SPC

• Giải thưởng Chất lượng Quốc gia theo Malcolm Baldrige.

• Đo lường năng suất, hiệu suất và quản lý chiến lược bằng KPI và BSC.

• 6 Sigma và Lean Production.

• Bớ quyết thành cụng khi ỏp dụng TQM là gỡ?

• Bắt đầu từ lĩnh đạo và phải kiờn trỡ.

• Cú sự phõn quyền thớch hợp.

• Cú chiến lược đào tạo hiệu quả.

• Mạnh dạn thay đổi cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý .

• Cú hệ thống thụng tin nội bộ, thống kờ, đo lường và đỏnh giỏ cú hiệu quả.

• Thật sự hướng vào “khỏch hàng nội bộ”.

• Nờn trỏnh gỡ? Trỏnh suy nghĩ “làm một lần là xong”. TQM gần với ý nghĩa là một phương thức quản lý hơn là một cụng cụ, kỹ thuật cụ thể. Vỡ vậy ỏp dụng TQM đũi hỏi thời gian dài, với những giai đoạn, bước đi phự hợp với trỡnh độ quản lý và văn húa kinh doanh của doanh nghiệp.

E10. Kiểm tra hệ thụ́ng chất lượng: E10.1. Mục đớch của việc đỏnh giỏ

Một trong những nhiệm vụ quan trọng sau khi triển khai ỏp dụng TQM là phải điều tiết và phỏt hiện những chỗ cần phải thay đổi, cải tiến. Vỡ thế, cần phải đỏnh giỏ đỳng đắn hệ thống TQM để làm cơ sở đưa ra những quyết định chớnh xỏc, trỏnh những sai lầm lập lại.

Kiểm tra hệ thống TQM là phải tiến hành phõn tớch hoạt động của tồn bộ hệ thống TQM, cỏc phương phỏp đảm bảo chất lượng ở doanh nghiệp, quản lý cung ứng ở người thầu phụ, cỏc phương phỏp giải quyết khiếu nại của người tiờu dựng, việc đảm bảo chất lượng ở từng giai đoạn từ thiết kế đến phõn phối. Thực chất của cụng tỏc kiểm tra hệ thống TQM là sự kiểm tra quỏ trỡnh, cỏc phương phỏp cũng như hiệu quả của nú. Dựa vào mục đớch đỏnh giỏ, người ta chia việc kiểm tra thanh 4 loại:

- Kiểm tra của người đặt hàng đối với hệ thống quản trị chất lượng ở doanh nghiệp người cung cấp.

- Kiểm tra quản trị chất lượng để cấp giấy chứng nhận cỏc loại.

- Kiểm tra quản trị chất lượng theo cỏc yờu cầu riờng để tặng cỏc giải thưởng tương ứng.

- Tự kiểm tra (thanh tra nội bộ) do doanh nghiệp tự tiến hành nhằm nắm bắt được thực trạng và điều chỉnh.

E10.2. Cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ hệ thụ́ng quản trị chất lượng:

Mỗi loại kiểm tra đều cú yờu cầu và mục đớch riờng cho nờn việc xem xột đỏnh giỏ dựa trờn cơ sở đối chiếu với cỏc tiờu chuẩn khỏc nhau. Do đú, những tiờu chuẩn sau đõy là những yờu cầu đối với việc tự đỏnh giỏ là chủ yếu.

Một phần của tài liệu Triết lý và nội dung cơ bản của các phương pháp quản lý chất lượng ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng của từng phương pháp trên (Trang 88)