Thực trạng nghốo đa chiều ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Xây dựng chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều (Trang 55)

2.5.1. Về thu nhập

Tỷ lệ hộ nghốo trong phạm vi cả nước theo chuẩn nghốo của chớnh phủ tiếp tục giảm nhưng tỷ lệ nghốo tại cỏc thành phố cú xu hướng tăng. Theo kết quả điều tra của nghốo đụ thị năm 2009 cụ thể ở hai Thành phố Hồ Chớ Minh và Hà Nội cho thấy, thu nhập bỡnh quõn của nhúm hộ nghốo nhất là 805 nghỡn đồng/người/thỏng và nhúm giàu nhất là 5,219 triệu đồng/người/thỏng, như vậy sự chờnh lệch về thu nhập giữa nhúm người nghốo nhất và giàu nhất gấp trờn 6 lần.

Tỷ lệ hộ nghốo tập trung chủ yếu ở những vựng khú khăn, cú nhiều yếu tố bất lợi như điều kiện tự nhiờn khắc nghiệt, kết cấu hạ tầng thấp kộm, trỡnh độ dõn trớ thấp, trỡnh độ sản xuất sơ khai. Một số vựng dõn tộc thiểu số thiếu đất và cỏc điều kiện đảm bảo cho sản xuất, nương rẫy bị xúi mũn, trỡnh độ canh tỏc lạc hậu, điều kiện thời tiết khụng thuận, do vậy ảnh hưởng nhiều đến kết quả sản xuất.

đến 2 lần tỷ lệ hộ nghốo bỡnh quõn của cả nước. Tỷ lệ hộ nghốo ở vựng đồng bào dõn tộc thiểu số trong tổng số hộ nghốo của cả nước cú chiều hướng tăng từ 21% năm 1992 lờn 36% năm 2005. Tiờu biểu một số dõn tộc như Mảng, La Hủ, Cống, Cờ Lao kinh tế và đời sống của đồng bào đặc biệt khú khăn, tỷ lệ đúi nghốo cao, thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp, trờn 100.000 đồng/người/ thỏng. Tỷ lệ hộ đúi nghốo rất cao, trung bỡnh 70-80%. Tỡnh trạng thiếu lương thực hàng năm khỏ phổ biến. Người dõn phải sống dựa vào việc thu lượm cỏc sản phẩm từ rừng và trụng chờ vào trợ cấp của nhà nước

Năm 2006, cú 40% trẻ em nghốo sống ở cỏc vựng nụng thụn trong khi đú tỷ lệ trẻ em nghốo sống ở cỏc thành phố là khoảng 10%. Tỷ lệ nghốo trẻ em cao nhất là ở cỏc vựng nỳi phớa Bắc, tới 78% ở Tõy Bắc và Đụng Bắc và vựng Đồng bằng Sụng Cửu Long cú tới 60% trẻ em được xỏc định là nghốo.

Chờnh lệch về thu nhập giữa nhúm giàu nhất và nhúm nghốo nhất cú xu hướng gia tăng. Theo số liệu thống kờ, hệ số chờnh lệch thu nhập bỡnh quõn đầu người của nhúm 20% cao nhất so với nhúm 20% thấp nhất trong cả nước năm 1990 là 4,1 lần, năm 1991 là 4,2 lần, năm 1993 là 6,2 lần, năm 1994 là 6,5 lần, năm 1995 là 7,0 lần, năm 1996 là 7,3 lần, năm 1999 là 7,6 lần, năm 2002 là 8,1 lần, năm 2004 là 8,4 lần, năm 2006 là 8,3 lần thỡ đến năm 2010 tỷ lệ này đó tăng lờn 9,2 lần.

Một chỉ số khỏc về khoảng cỏch giàu nghốo trong xó hội mà Bộ Tài chớnh sử dụng đú là tỷ trọng tổng thu nhập của 40% số hộ cú thu nhập thấp nhất (nhúm 1 và nhúm 2) trong tổng thu nhập (của cả 5 nhúm), số liệu thống kờ cho thấy năm 1995 là 21,1%; năm 1996 là 21%; năm 1999 là 18,7%; năm 2002 là 18%, năm 2004 là 17,4% ,năm 2008 là 16,4% đến 2010 tỷ trọng này là 15%. Như vậy, sự chờnh lệch về thu nhập giữa cỏc nhúm hộ từ tương đối bỡnh đẳng đang tiến dần về bất bỡnh đẳng vừa.

Mặt khỏc, mức chi cho lương thực, thực phẩm vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trongchi tiờu đời sống của nhúm người thu nhập thấp, đến 65,8% tổng mức chi tiờu ở nhúm 1. Tỷ trọng này phản ảnh chất lượng cuộc sống của người dõn cũn thấp và dễ bị tổn thương.

đẳng trong thu nhập. Số liệu thống kờ cũng cho thấy hệ số GiNi của Việt Nam cú xu hướng tăng dần qua cỏc năm, cụ thể là năm 2002 là 0,418, năm 2004 và 2006 là 0,42 đến năm 2008 và năm 2010 là 0,43.

Dựa vào số liệu điều tra khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh WHLSS năm 2006 và năm 2008 và chuẩn nghốo ỏp dụng năm 2006 và năm 2008 của thành thị tương ứng là 260 và 370 nghỡn đồng/thỏng, của nụng thụn tương ứng là 200 và 290 nghỡn đồng/thỏng. Ta cú đồ thị dưới đõy về thu nhập trung bỡnh và tỷ lệ nghốo về thu nhập giữa nụng thụn và thành thị năm 2006 so với năm 2008.

Biểu đồ 2.1: Thu nhập trung bỡnh và tỷ lệ nghốo về thu nhập

Dựa vào đồ thị ta thấy, tỷ lệ nghốo về thu nhập ở thành thị năm 2006 và năm 2008 đều thấp hơn so với tỷ lệ nghốo về thu nhập ở nụng thụn. Mặc dự thu nhập trung bỡnh năm 2006 thấp hơn so với năm 2008 nhưng tỷ lệ nghốo về thu nhập ở thành thị và nụng thụn năm 2008 so sỏnh với năm 2008 đều cao hơn.

0 .2 .4 .6 Ty le ng he o

Ngheo thu nhap

NT nam 2006 TT nam 2006 NT nam 2008 TT nam 2008 0 2, 00 0 4, 00 0 6, 00 0 8, 00 0 Th u nh ap tr un g bi nh Nam 2006 Nam 2008

2.5.2. Về giỏo dục

Tỡnh trạng chờnh lệch về giỏo dục vẫn cũn tồn tại với khoảng 75% trẻ em thành phố được học mẫu giỏo trong khi chỉ cú 51% trẻ em nụng thụn được học mẫu giỏo.

Dõn tộc thiểu số Việt Nam thường sinh sống chủ yếu ở cỏc khu vực nụng thụn miền nỳi và là những người ớt được hưởng lợi nhất từ tăng trưởng kinh tế của đất nước. Trẻ em thuộc cỏc cộng đồng dõn tộc thiểu số núi nhiều thứ tiếng khỏc nhau gặp rất nhiều khú khăn trong việc học tập khi phần lớn giỏo viờn là người Kinh giảng bài bằng tiếng Việt. Điều này gúp phần làm cho tỷ lệ học sinh là dõn tộc thiểu số đi học thấp hơn nhiều so với người Kinh. Do gặp phải khú khăn về ngụn ngữ và đường đi học xa và khú khăn nờn năm 2006, chỉ cú hơn 60% trẻ em dõn tộc thiểu số hoàn thành tiểu học trong khi đú tỷ lệ này ở trẻ em người Kinh là 86%. Tỷ lệ trẻ em đi học trung học ở dõn tộc thiểu số là 65% và ở trẻ em người Kinh là gần 82%. Ngoài ra, do chi phớ giỏo dục cao nờn gần 1/3 số hộ gia đỡnh dõn tộc thiểu số cú một con bỏ học trước khi học hết một lớp trong khi tỷ lệ này ở cỏc gia đỡnh người Kinh là 16%

Một số dõn tộc như Mảng, La Hủ, Cống, Cờ Lao, tỷ lệ mự chữ và khụng biết tiếng phổ thụng chiếm trờn 50% dõn số trong độ tuổi lao động. Số lượng và chất lượng giỏo dục thấp, tỷ lệ huy động học sinh ra lớp đạt mục tiờu, song chất lượng chưa đảm bảo, tỷ lệ học sinh học lờn bậc cao rất thấp, nhất là phổ thụng trung học. Năm học 2009 - 2010, cả 4 dõn tộc mới cú 169 học sinh phổ thụng trung học và hiện chưa cú giỏo viờn nào là người của 4 dõn tộc trờn. Chất lượng cuộc sống và chất lượng dõn số thấp đang đẩy 4 dõn tộc: Mảng, La Hủ, Cống, Cờ Lao đứng trước nhiều nguy cơ, nhất là nguồn nhõn lực khụng đảm bảo cả về số lượng và chất lượng để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội cho cỏc dõn tộc trờn.

Ngoài ra, bỡnh đẳng giới trong giỏo dục và đào tạo cũn nhiều vấn đề cần xem xột, nhiều hiệu trưởng khụng muốn nhận giỏo viờn là nữ vỡ sợ liờn quan đến chế độ nghỉ sinh nở, con đau ốm ảnh hưởng đến việc giảng dạy, hoặc khi đề bạt, cử đi học cũn e dố trong việc chọn nữ giỏoviờn. Trẻ em gỏi ớt cơ hội được đến trường so với

nam giới. Nếu tớnh trung bỡnh cho tất cả cỏc quốc gia đang phỏt triển, tỷ lệ phụ nữ biết chữ thấp hơn 29% sovới nam giới, số năm đến trường trung bỡnh thấp hơn 45% so với nam giới và tỷlệ nhập học tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thụng của nữ thấp hơn tương ứng là 9%, 28% và 49% so với nam.

Việt Nam đó đạt được những tiến bộ đầy ấn tượng để tiến tới đảm bảo mọi trẻ em đều được tiếp cận với nền giỏo dục chất lượng. Với tỷ lệ 96% trẻ trong độ tuổi từ 6-11 đăng ký đi học tiểu học. Chớnh phủ hy vọng giỏo dục trung học cơ sở đạt được kết quả như trờn.

Tuy nhiờn, những kết quả đạt được này vẫn cũn hạn chế do cú lo ngại về tỡnh trạng bất bỡnh đẳng trong khả năng tiếp cận với giỏo dục, về sự chờnh lệch trong tỷ lệ tốt nghiệp và chất lượng giỏo dục chung mà trẻ em Việt Nam được hưởng.

Dựa vào số liệu khảo sỏt mức sống hộ gia đinh WHLSS năm 2006 và năm 2008, ta cú đồ thị dưới đõy về tỷ lệ tốt nghiệp và tỷ lệ khụng đến trường năm 2006 so với năm 2008.

Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ khụng tốt nghiệp và tỷ lệ khụng đến trường

0 .1 .2 .3 Ty le k ho ng to t n gh ie p

Ngheo giao duc

Nam 2006 Nam 2008 0 .0 2 .0 4 .0 6 .0 8 .1 Ty le k ho ng d en tr uo ng

Ngheo giao duc

Dựa vào đồ thị cho ta thấy về tỷ lệ khụng tốt nghiệp trung học cơ sở với đối tượng lớn hơn 18 tuổi và tỷ lệ trẻ em khụng đến trường trong độ tuổi từ 7 đến 15 tuổi năm 2006 cao hơn so với năm 2008, bởi trong những năm gần đõy, cỏc bậc phụ huynh chỳ ý, coi trọng việc học hành của con cỏi họ và nhà nước cũng đó cú những chớnh sỏch giỏo dục đỳng đắn, đảm bảo cho cỏc em đến độ tuổi đều được đi học, do võy tỷ lệ trẻ em khụng đến trường giảm đỏng kể và tỷ lệ tốt nghiệp trung học cơ sở tăng lờn.

2.5.3. Về sức khỏe và y tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thu nhập thấp, việc làm bấp bờnh khiến người nghốo đụ thị ngày càng khú được hưởng cỏc dịch vụ xó hội. Hơn nữa, hộ khẩu vẫn là căn cứ chủ yếu để được tiếp cận cỏc dịch vụ, cho nờn người nghốo nhập cư đụ thị đó bị đẩy ra khỏi vũng. Khụng cú hộ khẩu thường trỳ, khụng được “xếp” vào diện nghốo nờn đại bộ phận người nghốo này khụng đủ điều kiện mua bảo hiểm y tế tự nguyện và bảo hiểm xó hội. Số liệu thống kờ cho thấy ở Việt Nam khoảng 1/3 số trẻ em dưới năm tuổi bị cũi cọc do suy dinh dưỡng kộo dài. Cứ ba trẻ em dưới 5 tuổi thỡ cú hơn một em chưa được tiờm chủng đầy đủ.

Theo Viện Dinh dưỡng quốc gia, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng hiện nay ở Việt Nam khỏ cao chiếm 31,9%, tương đương với 2,59 triệu em. Một trong những lý do chớnh dẫn đến tỡnh trạng này là cỏc em khụng được uống sữa đầy đủ mỗi ngày, nhất là ở những vựng sõu, xa. Tỷ lệ sữa sử dụng trờn đầu người tại Việt Nam hiện thấp vào loại nhất khu vực và thế giới.

Hiện nay, nhiều trạm y tế xó, phường cần được đầu tư nõng cấp, vỡ cỏc trạm đó xuống cấp nghiờm trọng khụng cũn đủ khả năng làm cơ sở khỏm chữa bệnh ban đầu cho người dõn .

Về nguồn nhõn lực, bờn cạnh sự bất hợp lý về số lượng và cơ cấu, cỏn bộ y tế xó cũn ớt được đào tạo và đào tạo lại. Nhiều cỏn bộ, từ khi ra trường về cụng tỏc ở

xó nhiều năm nhưng chưa một lần được đào tạo lại. Vỡ vậy, kiến thức cú được từ ngày ngồi trờn ghế nhà trường bị mai một, kiến thức mới lại khụng được học, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng chuyờn mụn ở trạm y tế xó, phường.

Theo một điều tra của Bộ Y tế, số trạm y tế xó cú cơ sở vật chất đạt tiờu chuẩn của Bộ đề ra chỉ chiếm 9,8%. Do khụng cú kinh phớ để mua mới hoặc thay thế sửa chữa nờn chỉ cú khoảng 2/3 số trạm y tế xó cú cỏc bộ trang thiết bị cũn sử dụng được. Điều tra khảo sỏt về mức sống dõn cư Việt Nam cho thấy, chỉ cú khoảng 15% người dõn đến khỏm chữa bệnh tại trạm y tế xó khi ốm đau. Ngoài ra, theo đỏnh giỏ của Bộ Y tế, số trạm y tế đạt chuẩn quốc gia cho tới nay cũng đó khỏ lạc hậu về trang thiết bị y tế, cơ sở vật chất so với cơ cấu bệnh tật và nhu cầu khỏm chữa bệnh của người dõn ngày càng cao. (theo Bỏo Sức khoẻ và Đời sống 8/2007).

Tỷ lệ tử vong ở mẹ ở cỏc khu vực miền nỳi xa xụi hẻo lỏnh như ở Tõy nguyờn và cỏc vựng nỳi phớa bắc cao hơn rất nhiều. Tỷ lệ tử vong ở trẻ dưới một tuổi ở cỏc vựng Tõy nguyờn và Tõy Bắc vẫn ở mức cao. Năm 2006, tỷ lệ tử vong ở trẻ dưới một tuổi ở khu vực Tõy Bắc là 30/1.000 ca sinh sống, cao hơn ba lần so với tỷ lệ của người Kinh chiếm đa số ở khu vực Đụng Nam (8/1.000 ca sinh sống). Nguy cơ trẻ em nghốo dưới 5 tuổi tử vong trước khi trũn 5 tuổi cao gấp hai lần so với trẻ em ở cỏc gia đỡnh khỏ giả.

Người dõn tộc thiểu số cũng được hưởng lợi từ chớnh sỏch cấp thẻ bảo hiểm y tế và thẻ khỏm chữa bệnh miễn phớ được thực hiện qua Chương trỡnh 135 và cỏc chương trỡnh khỏc. Tuy nhiờn, người dõn tộc thiểu số lại chủ yếu dựa vào cỏc dịch vụ cấp xó, mà dịch vụ này thỡ cũn rất thụ sơ, và bảo hiểm y tế thỡ lại khụng chi trả cho những khoản chi phớ khỏm chữa bệnh lớn. Do khụng cú tiền trang trải cho chi phớ đi lại và ăn ở tại bệnh viện huyện hoặc cỏc cơ sở y tế khỏc nờn người dõn tộc thiểu số thường sử dụng cỏc hỡnh thức khỏm chữa bệnh khỏc chẳng hạn tự điều trị hoặc đến cỏc thầy lang…Bởi vậy, thể trạng kộm, sức khỏe yếu, tuổi thọ thấp hơn bỡnh quõn cả nước, tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng và tỷ lệ tử vong ở trẻ em sơ sinh và trẻ dưới 5 tuổi cao so với cả nước. Bệnh tật thường xuyờn xảy ra và chưa được kiểm soỏt do tỡnh trạng ăn ở mất vệ sinh, thiếu dinh dưỡng, địa bàn cư trỳ đặc biệt

khú khăn, cụng tỏc chăm súc sức khỏe ban đầu cho người dõn cũn bất cập. Tỷ lệ mắc bệnh rất cao phổ biến là hụ hấp, đường ruột và sốt rột.

Theo số liệu khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh WHLSS năm 2006 và năm 2008, ta cú đồ thị dưới đõy về tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ người thiếu tiền khỏm chữa bệnh phải bỏn tài sản hoặc đi vay.

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ mắc biện và tỷ lệ người thiếu tiền khỏm chữa bệnh

Dựa vào đồ thị ta thấy, tỷ lệ mắc bệnh năm 2008 so với năm 2006 giảm đỏng kể, điều này một phần là do dịch vụ y tế ngày càng được nõng lờn, người dõn khi cú thu nhập họ quan tõm nhiều đến sức khỏe nờn tỷ lệ mắc bệnh giảm và số người khụng cú tiền thanh toỏn viện phớ năm 2008 so với năm 2006 cũng giảm rất nhanh.

2.5.4. Về cỏc điều kiện sống cơ bản

Nhiều hộ gia đỡnh của những người dõn di cư ra thành phố lao động kiếm sống, phải ở trong những căn nhà chật hẹp dưới 4m2, mọi sinh hoạt đều tập trung

0 .0 2 .0 4 .0 6 .0 8 Ty le n gu oi m ac b en h

Ngheo suc khoe

Nam 2006 Nam 2008 0 .0 05 .0 1 .0 15 .0 2 .0 25 Ty le n gu oi th ie u tie n ch ua b en h

Ngheo tien chua benh

trong căn nhà đú, điều kiện vệ sinh khụng đảm bảo, dễ mắc một số bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, chõn tay miệng…

Cỏc vựng dõn tộc thiểu số đời sống cũn gặp nhiều khú khăn chẳng hạn như Mảng, La Hủ, Cống, Cờ Lao chất lượng và điều kiện sống, những nhu cầu thiết yếu tối thiểu như: ăn, ở, mặc chưa được đảm bảo. Mặt bằng đất ở chật hẹp chỉ khoảng 30-50m2/hộ, khụng cú đủ diện tớch để bố trớ cỏc cụng trỡnh vệ sinh, chuồng trại... Hầu hết người dõn chưa được sử dụng điện (90,4% số hộ), thiếu nước sản xuất và nước sinh hoạt (87,9% số hộ). Phần đụng người dõn ớt được tiếp cận và hưởng thụ văn húa, thụng tin.

Một phần của tài liệu Xây dựng chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều (Trang 55)