Tỡnh hỡnh xúa đúi giảm nghốo

Một phần của tài liệu Xây dựng chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều (Trang 44)

Cỏc nước trờn thế giới thường sử dụng thước đo mức độ nghốo đúi dựa vào tiờu chớ tớnh trờn đầu người. Ở Việt Nam, để tớnh toỏn ngưỡng nghốo, Tổng cục Thống kờ và Ngõn hàng thế giới đó sử dụng phương phỏp dựng một rổ cỏc loại lương thực được coi là cần thiết để đảm bảo mức độ dinh dưỡng tốt cho con người. Rổ lương thực này sẽ tớnh cả đến cơ cấu tiờu dựng lương thực của cỏc hộ gia đỡnh ở Việt Nam theo tớnh toỏn từ cuộc điều tra mức sống dõn cư 1993 và 1998 và được chia thành hai ngưỡng nghốo: ngưỡng nghốo thứ nhất là số tiền cần thiết để mua một rổ lương thực hàng ngày, được gọi là ‘‘ngưỡng nghốo về lương thực thực phẩm’‘; ngưỡng nghốo thứ hai được gọi là ‘‘ngưỡng nghốo chung’‘ bao gồm cả phần chi tiờu cho sản phẩm phi lương thực. Tuy vậy, để xõy dựng một ngưỡng nghốo, cần phải xỏc định mức nhu cầu trung bỡnh cho toàn bộ dõn số. Ngõn hàng thế giới đó nhiều lần làm như vậy và con số phổ biến được sử dụng xỏc định ngưỡng nghốo là 2100 ki-lụ ca-lo cho một người mỗi ngày.

Giai đoạn 2006-2010, Việt Nam đó thực hiện hàng loạt cỏc chớnh sỏch cải cỏch nhằm đưa đất nước ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển và giỳp những hộ gia đỡnh nghốo cũn lại thoỏt nghốo. Đặc biệt, cuối năm 2006 Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), điều này đó mang lại nhiều cơ hội cũng như thỏch thức cho người dõn Việt Nam, đặc biệt là nhúm người nghốo. Trong 2 năm đầu là năm 2006 và năm 2007, tỷ lệ hộ nghốo giảm bỡnh quõn mỗi năm là 3,6% nhưng đến cuối năm 2008 tỷ lệ hộ nghốo trờn cả nước cũn 13%, chỉ giảm 1,8% so với cuối năm 2007.

Giảm nghốo đúi ở Việt Nam diễn ra nhanh và cú thể đưa Việt Nam vào hàng những nước cú tốc độ giảm nghốo đúi nhanh, mức thu nhập tuyệt đối và phỳc lợi của hầu hết cỏc vựng và cỏc nhúm dõn tộc đều tăng lờn. Cụ thể, theo chuẩn nghốo

cũ năm 2001 tỷ lệ hộ nghốo ở Việt Nam giảm nhanh từ 17,2% xuống cũn 6,3% vào năm 2005, cơ sở hạ tầng thiết yếu của cỏc xó nghốo, xó đặc biệt khú khăn từng bước được xõy dựng, năm 2000 cú khoảng 4.000 cụng trỡnh được đưa vào sử dụng, đến năm 2006 đó cú trờn 30.000 cụng trỡnh được xõy dựng và đưa vào sử dụng đó làm cho bộ mặt của xó nghốo, xó đặc biệt khú khăn được cải thiện đỏng kể nhất là trường học, trạm y tế, thuỷ lợi nhỏ, đường giao thụng, nước sạch và vệ sinh mụi trường… Chất lượng cuộc sống của người dõn ở cỏc xó nghốo đó được nõng lờn một bước, thu nhập bỡnh quõn của 20% nhúm nghốo nhất năm 2001 đạt 107.000 đồng/người/thỏng và tăng 1,45 lần vào năm 2005.

Theo chuẩn nghốo mới, đến cuối năm 2007, tỷ lệ hộ nghốo cả nước cũn 14,87% giảm 6,23% so với cuối năm 2005, trong đú: Tõy Bắc 32,36%; Đụng Bắc 23,44%; Đồng Bằng Sụng Hồng 9,59%; Bắc Trung Bộ 23,44%; Duyờn hải miền Trung 16,18%; Tõy Nguyờn 21,34%; Đụng Nam Bộ 5,12%; Đồng bằng sụng Cửu Long 12,85%. Một số địa phương đó cơ bản xoỏ hết hộ nghốo theo chuẩn quốc gia như Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chớ Minh và ỏp dụng chuẩn nghốo mới của địa phương cao hơn từ 1 đến 2 lần chuẩn quốc gia. Mặc dự, cỏc vựng Tõy Bắc, Bắc Trung Bộ và Tõy Nguyờn cú tốc độ giảm nghốo nhanh nhất, song đõy cũng là những vựng cú tỷ lệ hộ nghốo cao nhất.

Tuy tỷ lệ hộ nghốo trong phạm vi cả nước theo chuẩn nghốo tiếp tục giảm, nhưng tỷ lệ nghốo ở cỏc đụ thị lại cú xu hướng tăng lờn đặc biệt là Thành phố Hồ Chớ Minh và Hà Nội, do xuất hiện một số đối tượng nghốo mới ở những vựng đang đụ thị húa và nhúm lao động nhập cư vào đụ thị. Những đối tượng này gặp rất nhiều khú khăn, việc làm bấp bờnh, thu nhập thấp. Hơn nữa, họ cũn phải chịu ảnh hưởng lớn của cỏc cỳ sốc về giỏ cả, thiờn tai và cuộc khủng hoảng tài chớnh thế giới nờn đời sống của họ ngày càng trở lờn khú khăn hơn.

Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường và nhiều nguyờn nhõn khỏc, tỡnh trạng phõn húa giàu nghốo ở nước ta đang nới lỏng khoảng cỏch, điều đỏng lưu ý là ở nước ta tỷ lệ hộ nghốo ở khu vực miền nỳi vẫn cũn cao, gấp 1,7 - 2 lần so với

trong cả nước tăng, năm 2006 tỷ lệ hộ nghốo ở xó, thụn bản thuộc chương trỡnh 135 cũn quỏ cao: 55 xó cú tỉ lệ nghốo trờn 80%, 302 xó tỉ lệ hộ nghốo trờn 65%, 243 xó trờn 55%, 195 xó trờn 50% và 100% thụn, cũn tới 13.598 hộ với 65.525 người vẫn thuộc diện du canh du cư; trờn 80.000 hộ cần hỗ trợ nhà ở; trờn 120.000 hộ cần hỗ trợ. Chờnh lệch thu nhập giữa 10% nhúm giàu nhất với 10% nhúm nghốo nhất ở nụng thụn là 13,5 lần; thu nhập của 53% số hộ nụng dõn bị thu hồi đất giảm so với trước khi chưa thu hồi đất cú 34,5% số hộ cú điều kiện sống thấp hơn. Cũng từ đú sự chờnh lệch giàu nghốo diễn ra ở khu vực thành thị và nụng thụn, tớnh bỡnh quõn một người lao động ở nụng thụn chỉ thu nhập bằng 47,8% so với lao động thành thị. Chuẩn nghốo chưa phản ỏnh chớnh xỏc tỡnh trạng nghốo trong điều kiện hiện nay. Chất lượng cuộc sống ở một số nơi cú phần suy giảm. Tốc độ giảm nghốo cú xu hướng chậm lại, tỷ lệ hộ tỏi nghốo cũn cao; số huyện, xó cú tỷ lệ nghốo cao cũn nhiều (61 huyện cú tỷ lệ hộ nghốo trờn 50%). Sự chờnh lệch về thu nhập, sự phõn húa giàu nghốo giữa cỏc tầng lớp dõn cư, giữa cỏc vựng chưa được thu hẹp, cũn cú xu hướng gión ra.

Việt Nam giảm nghốo đúi khụng đồng đều, hiện nay cú hơn 70% số người nghốo ở Việt Nam sinh sống ở vựng nỳi phớa bắc, vựng đồng bằng sụng Cửu Long và vựng Bắc trung bộ. Chờnh lệch về mức chi tiờu giữa nhúm 20% số người cú mức chi tiờu cao nhất so với nhúm 20% số người cú mức chi thấp nhất đó tăng từ 4,9 lờn 5,5 lần trong giai đoạn 1993 - 1998, sự cỏch biệt thu nhập giữa 20% người giàu nhất và 20% người nghốo nhất trong tổng dõn số, đó tăng lờn đỏng kể, từ 7,3 lần (1993) lờn 8,9 lần (1998). Sự cỏch biệt này là biểu hiện của một nền kinh tế mở và cạnh tranh hơn, trong đú của cải tập trung vào cỏc khu vực đụ thị, là những nơi nhận được phần lớn đầu tư, nhưng gần 80% dõn số toàn quốc và đến 90% người nghốo là sống ở nụng thụn.

Một phần của tài liệu Xây dựng chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều (Trang 44)