TỐC ĐỘ TĂNG NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN CỦA TOÀN NGÀNH CAO SU (TẤN/HA)

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng, tiềm năng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt Nam (Trang 32)

II. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU CỦA VN

1. Tình hình phát triển sản xuất cao su ở Việt Nam từ năm 1991-2001:

TỐC ĐỘ TĂNG NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN CỦA TOÀN NGÀNH CAO SU (TẤN/HA)

Qua đồ thị cho thấy từ năm 1996 năng suất cao su vùng Đông Nam Bộ đã vượt 1

0 5 10 15 20 25 30 35 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999

tấn/ha, trong đú có những vườn cây đạt sự tăng trưởng năng suất rất cao như Phước Hoà có năng suất năm 1996 tăng 35% so với năm 1995 và vượt 1,3 tấn/ha năm 1999, việc tăng năng suất của Phước Hoà là nhờ thâm canh và các biện pháp quản lý kỹ thuật vì chất lượng vườn cây Phước hoà khá thấp. Một số vườn cây khác như Tây Ninh, Dầu Tiếng có chất lượng tốt, có khả năng năng suất vượt 1,4 tấn/ha, đó cú những nông trường đạt trên 1,6 tấn/ha. Tuy nhiên có một số vườn cây trên nền đất rất tốt, trong những năm kiến thiết cơ bản vườn cây phát triển khá nhưng năng suất lại thấp như Léc ninh. Ngoài ra, trong thực tế cũng có một số vườn cây có chất lượng quá thấp hoặc đã được khai thác quá mức trong những năm trước (Đồng Nai). Với khu vực Tây Nguyên năng suất bình quân hiện tại chưa cao vì đa số các vườn cây mới được đưa vào khai thác nhưng đó cú những công ty năng suất đã vượt mức 1 tấn /ha (Chư Sê).

Năm 2001 năng suất bình quân các vườn cao su kinh doanh đạt 1,411 tấn/ ha, nhiều công ty nông trường đạt năng suất 1,6-1,8 tấn/ ha, ngang ngửa với các nước sản xuất cao su hàng đầu Thế giới. Tuy nhiên trong đIều kiện hiện nay, năng suất sản lượng cao phải gắn liền với một chiến lược thị trường mới thì mới đảm bảo tiêu thụ hết sản phẩm, có lãi.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng, tiềm năng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt Nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)