Ảnh hưởng của Egg Stimulant đến hàm lượng caroten và độ đậm màu của

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Egg Stimulant đến khả năng sản xuất trứng của gà Ai Cập lai nuôi tại trại gà giống Thịnh Đán tỉnh Thái Nguyên. (Trang 63)

Bảng 2.9. Ảnh hưởng của việc bổ sung Egg Stimulant đến hàm lượng caroten và độđậm màu lòng đỏở các giai đoạn thí nghiệm.

TTT N

Hàm lượng carotenTS, mg/100g trứng

tươi Độđậm màu lòng đỏ

Lô TN Lô ĐC Lô TN Lô ĐC

X m X± Cv (%) X±mX Cv (%) X±mX Cv (%) X±mX Cv (%) 31 TT 14,57±0,11 1,03 12,14±0,01 0,07 12,27±0,17 5,30 11,33±0,12 3,90 35TT 14,35±0,05 0,49 12,17±0,04 0,35 12,32±0,21 6,35 11,53±0,14 4,48 40 TT 14,57±0,04 0,36 12,16±0,01 0,07 12,67±0,2 6,26 11,63±0,16 4,97 TB 14,50a±0,07 0,72 12,16 c±0,0 5 0,10 12,42 b±0,13 1,96 11,49 d±0,0 5 1,08

Ghi chú: Độ đậm màu lòng đỏ theo quạt so màu của Roche; Theo hàng ngang, cùng 1 tiêu chí (Hàm lượng caroten, Độđậm màu lòng đỏ) các số trung bình mang chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê.

Qua 10 tuần thí nghiệm chúng tôi thấy việc bổ sung chế phẩm đã làm tăng độ đậm màu lòng đỏ trứng ở đàn gà thí nghiệm. Kết quả phân tích ảnh hưởng của Egg

Stimulant đến hàm lượng caroten và độ đậm màu lòng đỏ của trứng gà Ai Cập lai, chúng tôi thu được: Hàm lượng caroten của lô TN cao hơn hàm lượng caroten của lô

ĐC. Cụ thể là: lô ĐC: 12,16 mg/100 gam trứng tươi %, lô TN là 14,50 mg/100 gam trứng tươi %, chênh lệch giữa lô bổ sung và không bổ sung là 2,34 mg/100 gam. Sự

chênh lệch giữa các lô mang ý nghĩa thống kê. Như vậy, việc bổ sung Egg

Stimulant làm tăng hàm lượng caroten trong trứng gà Ai Cập lai do trong thành phần của loại chế phẩm này có chứa hàm lượng Vit A và Vit E cao.

Độđậm màu của lòng đỏ trứng là chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh tác dụng của việc bổ sung chế phẩm Egg Stimulant trong khẩu phần của gà thí nghiệm. Độ đậm màu của lô ĐC là 11,49, lô TN là 12,42, chênh lệch giữa lô bổ sung và không bổ sung là 0,93. Thông qua bảng 3.7 chúng tôi thấy độ đậm màu của các lô thí nghiệm có sự chênh lệch nhau, sai khác có ý nghĩa thống kê, lô TN có độ đậm màu lòng đỏ cao hơn lô ĐC. Sự khác biệt này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nghiên cứu bổ sung chế phẩm thay thế các chất tạo màu tổng hợp.

2.5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

2.5.1. Kết luận

Từ những kết quả thu được trên đàn gà thí nghiệm, chúng tôi sơ bộ đưa ra một số kết luận chính như sau:

- Việc bổ sung chế phẩm Egg Stimulant (Indonesia) có ảnh hưởng đến năng suất trứng của gà Ai Cập lai, làm tăng năng suất trứng. Năng suất trứng/ tuần của lô thí nghiệm đạt đỉnh cao ở tuần tuổi 34 (5,47 quả/ mái/ tuần), trong khi đó lô ĐC năng suất trứng đạt đỉnh cao ở tuần tuổi 32 (5,31 quả/ mái/ tuần).

- Kết quả nghiên cứu cho thấy gà Ai Cập lai có bổ sung Egg Stimulant

(Indonesia) không ảnh hưởng đến về khối lượng trứng, thành phần và các chỉ tiêu của trứng, thành phần hóa học của trứng, tuy nhiên lô được bổ sung chế phẩm có xu hướng cho kết quả tốt hơn so với không được bổ sung Egg Stimulant (Indonesia).

- Việc bổ sung chế phẩm Egg Stimulant (Indonesia) làm tăng tỷ lệ vitamin A

và E của lòng đỏ trứng gà, tăng hàm lượng caroten và độ đậm màu lòng đỏ. Hàm lượng vitamin A của lô thí nghiệm được bổ sung Egg Stimulant (Indonesia) cao hơn lô không được bổ sung Egg Stimulant là 1,14 µg /100g trứng tươi, vitamin E lô gà thí nghiệm được bổ sung Egg Stimulant cao hơn lô không được bổ sung là 0,33 mg/100g trứng tươi. Hàm lượng caroten tổng số của lô thí nghiệm được bổ sung Egg Stimulant cao hơn lô không được bổ sung Egg Stimulant là 2,34 mg/100 gam trứng tươi, độ đậm màu lòng đỏ của lô được bổ sung Egg Stimulant cao hơn lô không được bổ sung là 0,52.

2.5.2. Tồn tại

Thí nghiệm quy mô nhỏ, mẫu nghiên cứu nhỏ.

Mới nghiên cứu được trên 1 nền thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và trên 1 đối tượng gà Ai Cập lai.

2.5.3. Đề nghị

Việc sử dụng chế phẩm Egg Stimulant (Indonesia) trong chăn nuôi gà đẻ

trứng là khá khả quan, đề nghị cho tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng trong thực tiễn sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Trịnh Đình Đạt (2002), Di truyền chọn giống động vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 196-200.

2. Nguyễn Huy Đạt, Lê Thị Ân, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thành Đồng, Phạm Bích Hường (2002), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của giống gà Lương Phượng hoa dòng M1, M2 nuôi tại trại thực nghiệm Liên

Ninh”, Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hà Nội tháng 8/ 2002, tr. 120-131.

3. Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bích Hường (2001), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của gà lông màu Lương Phượng hoa nuôi tại trại thực nghiệm Liên Ninh ”, Báo cáo khoa

học chăn nuôi thú y tại Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 65 - 70.

4. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn (2009), Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Nguyễn Nhật Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Thị Mộng Nhi, Đỗ Võ Anh Khoa, Nguyễn Thị Kim Khang, Trương Văn Phước (2011), “Ảnh hưởng bổ sung dầu phộng và mỡ cá tra lên năng suất, chất lượng và thành phần chất béo của trứng gà Isa Brown nuôi trong chuồng hở”, Tạp chí khoa học 2011:17a, Trường Đại học Cần Thơ, tr. 253-262.

6. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Giáo trình

dinh dưỡng gia súc, Nxb Nông nghiệp.

7. Vũ Duy Giảng (1998), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, tr. 42. 8. Nguyễn Hiền (2008), "Kỹ thuật nuôi gà đẻ trứng đạt hiệu quả cao trong tr. trại

thuộc nông hộ", Đặc sản khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi, số 4/2008, tr. 27. 9. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 172 - 176.

10.Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc

(1999)", Chăn nuôi gia cầm, Giáo trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 76 - 123.

11.Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994),

12.Trương Thúy Hường (2005), “Đặc điểm về khả năng sinh sản và khả năng sản xuất trứng của gia cầm” Tạp chí Thông tin khoa học Kỹ Thuật Chăn nuôi số 4 năm 2005..

13.Trịnh Thị Kim Khánh (2009), “Đánh giá khả năng sinh sản của gà Ai Cập và con lai F1 (Leghorn × Ai Cập) nuôi tại trại gà Quang Trung - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội”, Đề tài tốt nghiệp, tr. 29.

14.Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền 1 số tính trạng sản xuất và lựa chọn giống thích hợp với các dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án Phó tiến sĩ KHNN, Viện KHKT Việt Nam, tr. 36, 95 - 110.

15.Bùi Đức Lũng, Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Nguyễn Thị San, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Long (2002), “Nghiên cứu một sốđặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của giống gà Ri qua 3 đời chọn lọc, nuôi dưỡng trong điều kiện bán chăn thảở miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học năm 2001, Phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hà Nội tháng 6/ 2002, tr. 100 - 103.

16.Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống và nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 40 - 99.

17.Nguyễn Thị Mười (2006), Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Ai Cập với gà Thái Hòa - Trung Quốc, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr. 84-85.

18.Lê Thị Nga (2004), "Nghiên cứu khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà Kabir với gà Tam Hoàng Jiangcun", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 180.

19.Lê Thị Nga (2005), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của gà lai 2 giống Kabir với Jiangcun và 3 giống Mía x (Kabir x Jiangcun), Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, tr. 100 - 138.

20.Nguyễn Tiến Sơn (2010), Nghiên cứu khả năng sản xuất trứng của gà AVGA, Trung tâm Thực nghiệm & bảo tồn vật nuôi, Viện Chăn nuôi quốc gia- Thụy Phương, - Từ Liêm, Hà Nội.

21.Nguyễn Viết Thái (2012), Nghiên cứu tổ hợp lai có hiệu quả kinh tế giữa gà H’Mông và gà Ai Cập để sản xuất gà xương, da, thịt đen, Luận án Tiến sĩ

22.Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số lượng ứng dụng trong chăn nuôi,

Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 192-194.

23.Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002),

Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Giáo trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 66-84.

24.Phùng Đức Tiến, Nguyễn Hữu Cường, Cao Đình Tuấn (2007), "Nghiên cứu

ảnh hưởng của việc bổ sung enzyme Avizyme 1502 trong khẩu phần có tỷ lệ

cám gạo khác nhau đến năng suất của gà Lương Phượng nuôi thịt", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ - Chăn nuôi gia cầm an toàn thực phẩm và môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 394-406.

25.Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Khuất Thị Tuyên (2007), “Kết quả bước đầu nghiên cứu khả năng xuất bốn dòng gà Sasso ông bà",

Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ - Chăn nuôi gia cầm an toàn thực phẩm và môi trường, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 197.

26.Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi (2004), "Nghiên cứu khả

năng sản xuất của gà Sasso dòng X44 nuôi tại trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 118.

27.Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Hà Thị

Len (2004), "Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lại 3/4 máu Lương Phượng và 1/4 máu Sasso X44", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 252.

28.Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Trần Thu Hằng (2003), "Nghiên cứu khả năng sản xuất của con lai giữa trống Glodline và mái Ai Cập", Báo cáo khoa học năm 2003, tr. 266 - 271.

29.Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (2004), "Kết quả nghiên cứu nhân thuần chọn lọc một số tính trạng sản xuất của gà Ai Cập qua 6 thế

hệ", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học -công nghệ chăn nuôi, Nxb

Nông nghiệp, Hà nội. tr. 129 -138.

30.Tiêu chuẩn Việt Nam Phương pháp xác đinh hàm lượng protein thô tổng số, TCVN 43.28 - 2011.

31.Tiêu chuẩn Việt Nam Phương pháp xác đinh vật chất khô, TCVN. 4326 - 2011.

32.chuẩn Việt Nam

33.Tiêu chuẩn Việt Nam Phương pháp phân tích hàm lượng lipit thô, TCVN 4331:2001

34.Tiêu chuẩn Việt Nam Phương pháp xác định hàm lượng Caroten tổng số, TCVN 8972:2011

35.Tiêu chuẩn Việt Nam Phương pháp xác định hàm lượng Vitamin A, TCVN

9124:2011

36.Tiêu chuẩn Việt Nam Phương pháp xác định hàm lượng Vitamin E TCVN 8972:2011

37.Trần Tố, Cù Thị Thúy Nga (2008), Giáo trình Hóa sinh động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

38.Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Thị Tiếp, Hoàng Văn Hải, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2004), "Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà ông bà và bố mẹ Sasso nuôi tại Xí nghiệp gà giống Tam Đảo và Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc", Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y - phần chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 90-98.

39.Hồ Xuân Tùng (2009), Khả năng sản xuất của một số công thức lai giữa gà Lương Phượng và gà Ri để phục vụ chăn nuôi nông hộ, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, tr. 67-70.

40.Trần Huê

41.Viên (2001), Di truyền học động vật, Giáo trình dùng cho sinh viên chuyên

ngành thú y và chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 77.

42.Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Lê Thu Hiền, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Liên Hương (2004), "Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Lương Phượng hoa Trung Quốc", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 39.

43.Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Hoài Tao, Mạc Thị Quỳ, Phạm Minh Thu, Nguyễn Thị Thanh (1991), "Lai kinh tế gà Leghorn và gà

Rhoderi", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm và

44.Trần Công Xuân, Vũ Xuân Dịu, Phùng Đức Tiến, Vương Tuấn Ngọc, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Hoàng Văn Lộc (2004), "Nghiên cứu khả

năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống x44 (Sasso) với gà mái Lương Phượng hoa", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 238.

II.Tài liệu dịch

45.Brandsch H và Bilchen H. (1978), "Cơ sở của sự nhân giống và di truyền ở

gia cầm", Cơ sở khoa học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, Nguyễn Chí Bảo dịch, Nxb Khoa học và kỹ thuật, tr. 132 - 156.

46.Jeal Paul Cortay, Josette Lyon (2003), Bách khoa toàn thư về vitamin, muối khoáng và các yếu tố vi lượng, Nxb Y học

47.Khavecman (1972), "Sự di truyền năng xuất ở gia cầm", Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật, tập 2 Johansson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 31, 34 - 37.

48.Kushner K. F. (1974), “Cơ sở di truyền học của chọn giống gia cầm”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, số 141, tháng 3/1974, Phần thông tin Nông nghiệp nước ngoài, tr. 222 - 227.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Egg Stimulant đến khả năng sản xuất trứng của gà Ai Cập lai nuôi tại trại gà giống Thịnh Đán tỉnh Thái Nguyên. (Trang 63)