NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP:

Một phần của tài liệu Giáo trình TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ NHÀ MÁY (Trang 78)

1. Câc nguồn gốc hình thănh vốn của doanh nghiệp, bao gồm :

Vốn ban đầu vă vốn lưu động : cần thiết cho việc bắt đầu hoạt động sản xuất kinh

doanh vă đủ để duy trì hoạt động đó.

Khi doanh nghiệp đi văo hoạt động, cần có nguồn vốn để mở rộng doanh nghiệp,

khi đó doanh nghiệp có thể được bổ sung bằng câc nguồn vốn mô tả ở sơ đồ sau:

2. Câc phương ân cấu tạo nguồn vốn :

Phương ân cấu tạo giữa vốn tự có vă vốn đi vay :

Nguồn vốn sản xuất kinh doanh bổ sung

Nguồn vốn nội bộ của doanh nghiệp Nguồn vốn từ bín ngoăi

Vốn từ lợi nhuận trích để lại Vốn từ câc khoản khấu hao Vốn từ trì hoên đầu tư vă nhờ hợp lý Vốn từ câc khoản vay nợ chưa đến kỳ trả Câc khoản nợ ổn định Bằng phât hănh cổ phiếu Bằng tín dụng Tín Tín dụng dụng ngđn thương hăng mại

Phương ân cấu tạo được đặc trưng bằng độ vay nợ V: V =

tc v V V

Vv : vốn vay của người khâc. Vtc : vốn tự có của doanh nghiệp.

Nếu V = 1 thì mức độ chịu đựng rủi ro của doanh nghiệp vă chủ nợ như nhau. Nếu V < 1 thì mức độ rủi ro của doanh nghiệp lớn hơn chủ nợ.

Nếu V > 1 thì mức độ rủi ro của doanh nghiệp nhỏ hơn chủ nợ. V căng tăng thì mức độ rủi ro của chủ nợ căng lớn, vă tình trạng thanh toân của doanh nghiệp căng bị xấu đi.

Phương ân cấu tạo giữa vốn vă sử dụng vốn :

Quy tắc :

- Quy tắc về sự phù hợp giữa lúc vốn đến vă vốn lúc sử dụng vốn. - Quy tắc về sự cđn đối giữa vốn vă câc loại tăi sản.

Giâ trị tăi sản cố định / Vốn tự có của doanh nghiệp 1

Giâ trị tăi sản cố định / Vốn tự có của doanh nghiệp + vốn vay dăi hạn 1 Vốn lưu thông tiền tệ / Nợ ngắn hạn 1

Vốn lưu động / Nợ ngắn hạn 2 3. Biện phâp nđng cao hiệu quả sử dụng vốn :

a. Giảm bớt câc phí tổn về vốn : Muốn vậy cần lựa chọn nguồn vốn có phí tổn

nhỏ nhất, thông thường đó lă nguồn vốn nợ.

b. Giảm nhu cầu vốn, cụ thể :

- Xâc định lượng tồn kho tối ưu để giảm nhu cầu cốn cho dự trữ.

- Âp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, cải tiến sản xuất để rút ngắn chu kỳ sản xuất.

- Âp dụng biện phâp hănh chính vă kinh tế thích hợp nhằm giải quyết tốt khđu thanh toân.

c. Phđn bổ nguồn vốn hợp lý.

d. Nđng cao năng lực sản xuất cho doanh nghiệp, bằng câch :

- Âp dụng tiến bộ khoa học công nghệ.

- Cải tiến công nghệ hay hợp lý hóa hoạt động. - Nđng cao trình độ hợp lý hóa hoạt động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nđng cao trình độ nghiệp vụ chuyín môn cho người lao động.

- Vận dụng có hiệu quả câc chính sâch kích thích trong sản xuất kinh doanh. - Mở rộng thị trường…

Chương 9:

HOẠCH ĐỊNH GIÂ THĂNH SẢN PHẨM

CỦA DOANH NGHIỆPI. TỔNG QUÂT VỀ GIÂ THĂNH SẢN PHẨM I. TỔNG QUÂT VỀ GIÂ THĂNH SẢN PHẨM

1. Khâi niệm giâ thănh sản phẩm

Giâ thănh sản phẩm lă một đại lượng biểu hiện bằng tiền của câc chi phí phât sinh trong quâ trình sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm câc chi phí như: chi phí sử dụng nguyín vật liệu trực tiếp, chi phí nhđn công trực tiếp vă chi phí sản xuất chung.

Trong doanh nghiệp, giâ thănh sản phẩm được xem lă một chỉ tiíu chất lượng có tính tổng hợp, nó phản ânh toăn bộ tình hình sử dụng nguyín vật liệu, trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động vă trình độ kỹ thuật của doanh nghiệp. Giâ thănh sản phẩm căng hạ thấp biểu hiện hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp căng được nđng cao.

Giâ thănh sản phẩm còn lă cơ sở để lựa chọn câc phương ân sản xuất kinh doanh, câc dự ân đầu tư của doanh nghiệp. Nó còn lă căn cứ để xđy dựng giâ bân sản phẩm vă lă cơ sở để xâc định lợi nhuận của doanh nghiệp.

2. Phđn loại chi phí sản xuất kinh doanh

a. Phđn loại theo công dụng của chi phí

- Chi phí nguyín vật liệu trực tiếp: gồm chi phí nguyín vật liệu chính, nguyín vật liệu phụ, nhiín liệu, năng lượng vă câc vật liệu khâc sử dụng cho việc sản xuất sản phẩm, cho câc công trình cung cấp lao vụ, dịch vụ, câc công trình xđy dựng cơ bản (đối với doanh nghiệp hănh nghề xđy dựng cơ bản)

- Chi phí nhđn công trực tiếp: tiền công, tiền lương, phụ cấp lương, bảo hiểm xê hội trả cho người lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm, trực tiếp thực hiện câc công trình lao vụ, dịch vụ.

- Chi phí sản xuất chung: chi phí phục vụ cho công tâc điều hănh, quản lý sản xuất ở câc phđn xưởng sản xuất vă câc chi phí hỗ trợ chung cho công việc sản xuất sản phẩm trong toăn doanh nghiệp. Cụ thể chi phí năy bao gồm:

+ Chi phí nhđn viín phđn xưởng + Chi phí vật liệu

+ Chi phí dụng cụ sản xuất

+ Chi phí khấu hao tăi sản cố định + Chi phí dịch vụ mua ngoăi + Chi phí khâc bằng tiền

Ba khoản mục chi phí nói trín lă cơ sở để tính giâ thănh sản phẩm của doanh nghiệp.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm câc chi phí liín quan đến việc điều hănh, quản lý chung cho toăn doanh nghiệp. Cụ thể chi phí năy bao gồm:

+ Chi phí nhđn viín quản lý + Chi phí vật liệu quản lý + Chi phí đồ dùng văn phòng + Chi phí khấu hao tăi sản cố định + Thuế, phí vă lệ phí

+ Chi phí dự phòng

+ Chi phí dịch vụ mua ngoăi + Chi phí bằng tiền khâc

- Chi phí bâng hăng: gồm câc chi phí liín quan đến việc tiíu thụ sản phẩm như:

+ Chi phí nhđn viín + Chi phí vật liệu bao bì + Chi phí dụng cụ đồ dùng

+ Chi phí khấu hao tăi sản cố định + Chi phí dịch vụ mua ngoăi + Chi phí bằng tiền khâc

Chi phí quản lý doanh nghiệp vă chi phí bân hăng lă hai khoản mục chi phí dùng để tính lêi (lỗ) của doanh nghiệp.

b. Căn cứ mối quan hệ giữa chi phí với sản lượng

- Biến phí(chi phí biến đổi) VC: lă chi phí tăng giảm theo cùng một tỷ lệ với lượng sản phẩm, ví dụ chi phí nguyín vật liệu trực tiếp, ch phí nhđn công trực tiếp (nếu trả lương theo sản phẩm)

- Định phí (chi phí cố định) FC: lă chi phí không tăng giảm được hoặc chỉ tăng giảm rất ít vă không theo cùng tỷ lệ với sản lượng, ví dụ chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp...

c. Căn cứ văo phương phâp phđn bổ chi phí văo giâ thănh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chi phí trực tiếp: lă câc chi phí liín quan đến việc chế tạo từng loại sản phẩm vă được tính thẳng văo giâ thănh đơn vị sản phẩm, ví dụ chi phí nguyín vật liệu trực tiếp, chi phí công nhđn trực tiếp.

- Chi phí giân tiếp: lă câc chi phí không có liín quan đến việc chế tạo từng loại sản phẩm câ biệt mă có liín quan đến hoạt động sản xuất chung của phđn xưởng, của doanh nghiệp vă được tính văo giâ thănh một câch giân tiếp theo phương phâp phđn bổ. Ví dụ: chi phí sản xuất, chi phí quản lý doanh nghiệp

d. Căn cứ văo cấu thănh của chi phí

- Chi phí tổng hợp: chi phí bân hăng, chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu Giáo trình TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ NHÀ MÁY (Trang 78)