2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
4.2.2. Giải pháp đối với nhóm hộ điều tra
4.2.2.1. Giải pháp cho nhóm hộ khá
Đối với các hộ trong nhóm này có tiềm năng về đất đai, về vốn cũng như khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật vì vậy các hộ trong nhóm phải đi đầu trong việc áp dụng các giống cây trồng, vật nuôi mới nhằm nâng cao năng suất cũng như phẩm chất nông sản. Đối với các hộ có có đất đai rộng lớn nên mở rộng quy mô sản xuất theo hướng nông trại nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
4.2.2.2. Giải pháp cho nhóm hộ trung bình
Đối với các hộ trong nhóm này để nâng cao hiệu quả kinh tế thì họ cần chủ động trong việc tiếp thu những tiến bộ về khoa học nông nghiệp như việc sử dụng các loại cây trồng vật nuôi có năng suất cao, phẩm chất tốt, cũng như kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc chúng. Vấn đề thiếu vốn sản xuất thì các hộ cần vay thêm từ bên ngoài để mở rộng quy mô sản xuất nhằm, bên cạnh đó thì nhóm hộ này nên tập trung vào sản xuất một số cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao như (cây sắn, rau vụ đông, hành) tận dụng triệt để diện tích đất nông nghiệp có sẵn của hộ tránh tình trạng bỏ không đất gây lãng phí nguồn lực, để phát triển kinh tế một cách ổn định.
4.2.2.3. Giải pháp cho nhóm hộ nghèo
- Giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất
+ Hỗ trợ và cho vay vốn: Cho vay vốn hộ nghèo vẫn chưa thật hiệu quả. Tình trạng vay ăn tiêu, vay nhưng không sử dụng vẫn còn phổ biến.Cần cho vay vốn kết hợp với hỗ trợ vật chất với hướng dẫn sản xuất, tư vấn sử dụng vốn vay như thế nào cho có hiệu quả. Như hỗ trợ cây, giống và hướng dẫn kĩ thuật.
+ Mở các lớp đào tạo ngắn hạn hay dài hạn cho các chủ hộ và người trong độ tuổi lao động. Tập huấn kiến thức sản xuất các loại cây trồng vật nuôi cho người dân qua nhiều hình thức như đi thăm quan các mô hình tiên tiến, hội nghị, hội thảo đầu bờ, tập huấn, chuyển giao công nghệ kỹ thuật. Đưa máy móc vào sản xuất.
Cụ thể:
Về phát triển sản xuất nông nghiệp: diện tích đất nông nghiệp của các hộ là khá ít nên sản phẩm chỉ mang tính chất tự cung tự cấp. Trong thời gian tới nên mạnh dạn vay vốn để đầu tư thâm canh, đưa những giống cây trồng có năng suất cao vào sản xuất. Tích cực học hỏi trao đổi kinh nghiệm sản xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất.
Do trình độ nhận thức còn hạn chế các chủ hộ nên mạnh dạn tiếp cận các kiến thức mới, chịu khó học hỏi trao đổi kinh nghiệm sản xuất thông qua các chương trình khuyến nông khuyến lâm của xã. Mạnh dạn vay vốn mở rộng sản xuất của hộ.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sau khi đánh giá thực trạng và phân tích số liệu về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở xã Ninh Sơn tôi rút ra một số kết luận như sau:
- Tiềm năng đất đai và lao động còn nhiều, điều kiện khí hậu, đất đai thích hợp cho việc phát triển một nền nông nghiệp phong phú. Tuy nhiên, diện tích đất sản xuất của hộ nông dân còn manh mún, nhỏ lẻ.
- Diện tích đất nông nghiệp bình quân trên hộ ở xã Ninh Sơn khá cao 0,22ha. Trong đó, diện tích đất trồng cây hàng năm chiếm tỉ lệ 67,45% (546,6 ha), diện tích đất trồng cây lâu năm 4,67% (28,41 ha) diện tích đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ thấp 3,44% (27,94ha).
- Hiệu quả sử dụng đất
+ Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có sự khác nhau trên từng loại đất, từng loại cây trồng, từng phương thức sử dụng đất: Đất hàng năm vẫn cho hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất, phương thức canh tác (2 lúa + ớt) đang là phương thức có hiệu quả nhất trên 3 vụ, phương thức canh tác (lạc + hành) là phương thức có hiệu quả kinh tế cao nhất trên đất 2 vụ. Trên đất trồng cây lâu năm thì Vú Sữa là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao nhất. Cây sắn là cây mang lại hiệu quả kinh tế cao trên đất lâu năm, đất vườn tạp, đất đồi thấp.
+ Về mặt xã hội, kết quả sản xuất trên đất nông nghiệp đã có sự đóng góp chủ yếu vào kinh tế hộ. Các hoạt động nông nghiệp đã thu hút nhiều lao động nhàn rỗi, quá trình chuyển đổi mùa vụ, cơ cấu cây trồng, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất.
+ Đối với hiệu quả về môi trường: Thông qua các phương thức sản xuất, độ che phủ của hệ thống cây trồng cho đất cũng được cải thiện, hệ số canh tác tăng, khả năng giữ ẩm cho đất đã được chú ý, chi phí cho các hóa chất hóa học giảm dần theo từng vụ, từng năm.
Hiệu quả sử dụng đất đánh giá thông qua mức sống của các hộ đã chỉ ra được các hộ có mức thu nhập cao (có mức sống khá) có khả năng áp dụng các mô hình canh tác và cho hiệu quả cao hơn các nhóm hộ khác.
Thực tế của phát triển nông nghiệp trong nhiều năm qua dù có nhiều thành công nhưng nhìn chung vẫn còn canh tác theo kiểu truyền thống, vốn
đầu tư hạn chế, lao động có ít kiến thức khoa học kĩ thuật, hiệu quả công tác khuyến nông chưa được cao, giá cả nông sản bấp bênh, giá đầu vào cao, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và chế biến còn kém phát triển, sự bất công bằng trong phân phối đất nông nghiệp cũng là các nguyên nhân tác động tới hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.
- Để góp phần nâng cao thu nhập cho người dân nói riêng, thúc đẩy phát triển kinh tế xã nói chung, người dân cần phải khai thác sử dụng đất nông nghiệp một cách khoa học và hợp lý, tiết kiệm. Cần có kế hoạch chủ động thâm canh tăng số vụ cây trồng, chú trọng cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
2. Kiến nghị
* Kiến nghị đối với chính quyền địa phương
Để đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của xã. Đồng thời để đảm bảo an toàn lương thực thì xã phải lập phương án sử dụng đất hợp lý, đặc biệt là phương án sử dụng đất nông nghiệp.
Xã cần tiếp tục vận động nông dân áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi. Đây là nguồn thu nhập chính rất quan trọng của người dân trong xã.
Xã cần duy trì củng cố về đội ngũ, cán bộ lãnh đạo đủ điều kiện lãnh đạo nhân dân trong thời kỳ đổi mới nông thôn mới hiện nay. Mặt khác, xã cần xây dựng phương án và chủ động tìm thị trường tiêu thụ nông sản cho nông dân.
Cần chủ động cho nông dân vay vốn để đầu tư vào sản xuất đảm bảo kịp thời vụ, làm tốt công tác làm đất, tưới tiêu, dịch vụ vật tư nông nghiệp cho nông dân.
Tiếp tục hoàn thiện công tác quy hoạch đồng ruộng, hoàn thiện hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ để người dân yên tâm đầu tư vào sản xuất lâu dài và ổn định.
Tiếp tục đầu tư, cải tạo, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu thực hiện nông thôn mới. Đầu tư, nâng cấp hệ thống giao thông liên thôn, liên xã đáp ứng nhu cầu đi lại, giao lưu phát triển kinh tế xã hội của người dân. Cụ thể tuyến đường từ UBND xã đi thôn Ninh Động dài 1.5 km. Cải tạo, nâng cấp các công trình thủy lợi tới các khu vực xa đồng,
các vùng đất cao nhằm chủ động công tác tưới tiêu, tích cực cải tạo đất bằng cây trồng luân canh, gối vụ, bón phân, bón vôi cân đối nhằm tăng độ phì cho đất, tránh gây ô nhiễm môi trường.
Cần tạo điều kiện cho người dân được vay vốn để phát triển sản xuất với lãi suất và thời hạn trả thích hợp để các gia đình phát triển kinh tế.
* Kiến nghịđối với các nhóm hộ gia đình
- Với các nhóm hộ nghèo thiếu vốn sản xuất thì nên đầu tư vào trồng các loại cây hoa màu (như rau vụ đông, khoai tây,hành...) tốn ít chi phí hơn mà vẫn đem lại hiệu quả kinh tế cao, để phát triển kinh tế một cách ổn định.
- Với nhóm hộ có mức sống trung bình cần tiếp tục đầu tư chi phí cho các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao, tiến tới đầu tư thâm canh, chuyên canh để đạt được hiệu quả kinh tế ngày càng tốt hơn.
- Với nhóm hộ khá có mức thu nhập cao hơn thì nên tiếp tục đầu tư thâm canh và chuyển dịch cơ cấu cây trồng, mở rộng sản xuất theo hướng chuyên môn hóa, ngoài ra cần phát triển các mô hình trang trại nông thôn để nâng cao thu nhập và hiệu quả kinh tế về mọi mặt.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt
1. Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử
dụng đất nông nghiệp tại Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020, luận án tiến sĩ, Đại học thái nguyên.
2. Vũ Thị Bình (2006), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, Nxb
Nông nghiệp Hà Nội.
3. Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2015 của xã Ninh sơn - huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang.
4. Các báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội từ năm 2011- 2013 của xã Ninh sơn - huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang
5. Nguyễn Thị Châu (2011), Bài giảng kinh tế hộ và trang trại, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
6. Tôn Thất Chiểu, Đỗ Đình Thuận (1996), Đất Việt Nam, Nxb Nông
nghiệp Hà Nội
7. Nguyễn Thế Đặng, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Hải, Đỗ Thị Lan (2008), Giáo trình đất trồng trọt, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 8. Đề án xây dựng nông thôn mới xã Ninh sơn - huyện Việt Yên- tỉnh
Bắc Giang.
9. Nguyễn Chí Hiểu (2011), Bài giảng sinh thái môi trường, Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên.
10.Nguyễn Văn Hùng (2006), Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trong hộ nông dân của huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội.
11.Đinh Ngọc Lan (2005), Tài liệu tập huấn phương pháp đánh giá nông thôn PRA và lập kế hoạch khuyến nông , tài liệu nội bộ
12.Luật đất đai năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13.Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2011), Bài giảng đánh giá
đất, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
14.Nguyễn Văn Tâm (2010), Bài giảng nguyên lý phát triển nông thôn, Đại
15.Nguyễn Thị Tám (2013), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Nghi Trường,huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội
16.Trần Kông Tấu (2006), Tài nguyên đất, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
17.Đỗ Hoàng Sơn (2011), Bài giảng kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Tài liệu từ Internet
18.Dân kinh tế
http://www.dankinhte.vn/nhung-bien-phap-chu-yeu-de-su-dung-day-du- va-hop-ly-dat-nong-nghiep/.
19.Tiêu chí hộ nghèo mới giai đoạn 2011 -2015
http://baolamdong.vn/xahoi/201010/Tieu-chi-ho-ngheo-moi-giai-doan- 2011-2015-2011007/.
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ
Phiếu điều tra số: ...
Xã: ... Thôn: ...
Họ và tên chủ hộ: ... Nam/Nữ: ...
Dân tộc: ... Tuổi: ... Trình độ học vấn: ...
1. Tình hình lao động và nhân khẩu, tài sản, thu nhập của nông dân
1.1. Tình hình lao động và nhân khẩu của hộ nông dân
Tổng nhân khẩu của hộ: ... khẩu Tổng số lao động của hộ: ... LĐ Trong đó:
Số lao động tham gia sản xuất nông nghiệp: ... LĐ Số lao động tham gia sản xuất phi nông nghiệp: ... LĐ
1.2. Phân loại hộ (Theo thu nhập)
Giàu Khá Trung bình Nghèo Thu nhập của gia đình trong năm qua
Nguồn thu nhập Có (v) Số tiền ( VNĐ)
Từ làm ngoài, làm nghề phụ Từ bán sản phẩm trồng trọt Từ bán sản phẩm chăn nuôi Nguồn thu khác
2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dân
2.1. Nguồn đất nông nghiệp sử dụng
Loại đất ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
I/Diện tích đất nông nghiệp Sào 1/Đất trồng cây hàng năm Sào
Đất lúa, màu: Sào Lúa 2 vụ( đất chiêm trũng) Sào Lúa 2 vụ + màu(đất vàn) Sào Lúa 1 vụ + màu Sào
Đất trồng hoa màu (đất chuyên trồng màu) Sào 2/Đất vườn tạp Sào 3/Đất trồng cây lâu năm Sào 4/Đất mặt nước NTTS Sào II. Đất chưa sử dụng Sào
2.2. Trồng trọt
* Diện tích và năng suất các loại cây trồng chính
Loại cây trồng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 DT (sào) NS (kg/sào) Sản lượng DT (sào) NS (kg/sào) Sản lượng DT (sào) NS (kg/sào) Sản lượng Lúa xuân Lúa mùa Khoai tây Hành, tỏi Lạc Khoai lang Các loại đậu đỗ Cải bắp xu hào Cây vải, nhãn Các loại CAQ khác
* Cơ cấu cây trồng phổ biến hiện nay (công thức luân canh)
CT1: ... CT2: ... CT3: ... CT4: ... CT5: ... CT6: ... CT7: ... * Chi phí cho sản xuất
Loại cây Diễn giải ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Lúa 1. Giống Kg 2. Phân chuồng Kg 3. Đạm Kg 4. Lân Kg 5. Kali Kg 6. NPK Kg 7. Thuê cày bừa 1000đ
Loại cây Diễn giải ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) 8. Công lao động gia đình 1000đ
9. Thuê lao động Công 10. Thuốc BVTV 1000đ 1. Giống Kg 2. Phân chuồng Kg 3. Đạm Kg 4. Lân Kg 5. Kali Kg 6. NPK Kg 7. Thuê cày bừa 1000đ 8. công lao động gia đình 1000đ
9. Thuê lao động Công 10. Thuốc BVTV 1000đ 1. Giống Kg 2. Phân chuồng Kg 3. Đạm Kg 4. Lân Kg 5. Kali Kg 6. NPK Kg 7. Thuê cày bừa 1000đ 8. công lao động gia đình 1000đ
9. Thuê lao động Công 10. Thuốc BVTV 1000đ 1. Giống Kg 2. Phân chuồng Kg 3. Đạm Kg 4. Lân Kg 5. Kali Kg 6. NPK Kg 7. Thuê cày bừa 1000đ 8. công lao động gia đình 1000đ
Loại cây Diễn giải ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) 10. Thuốc BVTV 1000đ 1. Giống Kg 2. Phân chuồng Kg 3. Đạm Kg 4. Lân Kg 5. Kali Kg 6. NPK Kg 7. Thuê cày bừa 1000đ 8. công lao động gia đình 1000đ
9. Thuê lao động Công 10. Thuốc BVTV 1000đ 1. Giống Kg 2. Phân chuồng Kg 3. Đạm Kg 4. Lân Kg 5. Kali Kg 6. NPK Kg 7. Thuê cày bừa 1000đ 8. công lao động gia đình 1000đ
9. Thuê lao động Công 10. Thuốc BVTV 1000đ 1. Giống Kg 2. Phân chuồng Kg 3. Đạm Kg 4. Lân Kg 5. Kali Kg 6. NPK Kg 7. Thuê cày bừa 1000đ 8. công lao động gia đình 1000đ
9. Thuê lao động Công 10. Thuốc BVTV 1000đ
* Giá cả, số lượng các sản phẩm nông sản gia đình tạo ra trên một sào trong 1 vụ năm 2013 Loại sản phẩm Số lượng (kg) Giá bán (1000đ/kg) Thành tiền (1000đ) Lúa xuân Lúa mùa Khoai tây Hành Lạc Khoai lang Các loại rau đậu Cây nhãn, vải Các loại CAQ khác
* Những loại cây trồng có năng suất giảm sút
Loại cây con Các yếu tố hạn chế Biện pháp để nâng cao năng suất
Lúa xuân Lúa mùa Khoai tây Hành, tỏi Lạc Khoai lang Các loại đậu đỗ Rau
Đối với thủy sản
1. Gia đình ông (bà) có nuôi cá thả ao không ?
Có: Không:
Nếu có:
- Diện tích ao nuôi cá: ……….. (m2) - Chi phí cho ao nuôi cá: ……….. (1000đ) - Thu nhập từ ao nuôi cá: ………....….. (1000đ) Xxin ông bà trả lời thêm một số thông tin sau:
Trong 3 năm trở lại đây gia đình có được tham gia vào lớp tập huấn nào không?
Có Không
Tên lớp tập huân Đơn vị tổ chức Người tham gia
Trong quá trình sản xuất ông bà có gặp khó khăn gì?
... ... ... ... ... ...