Hoạt ñộ ng phát triển hệ thống thanh toán qua thẻ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ : PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THẺ TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NAM (Trang 51)

Trong hoạt ñộng thẻ, việc phát hành thường phải gắn liền với quá trình mở rộng mạng lưới chấp nhận thanh toán thẻ. Trong những năm gần ñây, hoạt ñộng mở

rộng hệ thống ATM và ñơn vị chấp nhận thanh toán thẻ - POS ñã có sự tăng trưởng ñáng kể, nhất là giai ñoạn 2006 - 2011: Có thể nói hoạt ñộng phát triển hệ

thống ATM và POS phục vụ các hoạt ñộng thanh toán thẻ ñã ñược các ngân hàng quan tâm phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng, tuy ñây là lĩnh vực ñầu tư lớn, tốn kém cả chi phí ñầu tư và vận hành hệ thống nhưng số lượng ñầu tưñã liên tục có sự tăng trưởng vì thế ñã tạo ñiều kiện rất tốt cho các hoạt ñộng thanh toán thẻ ñược phát triển góp phần cải thiện tỷ lệ ñáng kể hoạt ñộng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế. Các Ngân Hàng TMCP lớn như

Techcombank, Đông Á, Sacombank... là những ngân hàng ñã rất nỗ lực và tích cực trong việc triển khai hệ thống ATM và POS (Xem bảng 2.2).

Bảng 2.2: Mức ñộ phát triển hệ thống ATM/POS 2006-2011 Thứ tự Năm ATM POS số lượng (lũy kế) % tăng so với năm N-1 số lượng (lũy kế) % tăng so với năm N-1 1 2006 3,000 - 11,000 - 2 2007 4,596 53.20% 19,616 78.33% 3 2008 7,480 62.75% 26,930 37.29% 4 2009 9,723 29.99% 36,620 35.98% 5 2010 11,696 20.29% 53,952 47.33% 6 2011 13,649 16.69% 77,467 43.56%

Ngun: báo cáo Hip hi th năm 2011

Biu ñồ 2.3: Mc ñộ phát trin h thng ATM/POS 2006-2011

Về phát triển mạng lưới ATM: Ngoài việc cung cấp các dịch vụ cơ bản như rút tiền mặt, chuyển khoản, các ngân hàng còn chủ ñộng nghiên cứu và triển khai nhiều tính năng gia tăng trên hệ thống ATM như thanh toán hoá ñơn dịch vụ

(ñiện, nước, viễn thông, bảo hiểm...), góp phần mang lại tiện ích cho khách hàng và qua ñó giúp giảm thiểu việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán.

Về phát triển mạng lưới ñơn vị chấp nhận thẻ - POS: nếu năm 2006, cả thị

77.000 POS, tăng hơn 7 lần. Bên cạnh việc gia tăng về số lượng POS, các ngân hàng ñã rất tích cực trong việc mở rộng phạm vi ngành hàng phối hợp lắp ñặt mạng lưới chấp nhận thẻ, trong ñó chú trọng các ngành kinh doanh bán lẻ, các

ñơn vị cung ứng dịch vụ hàng ngày như dịch vụ taxi, dịch vụ bán vé tàu hoả,...

Điểm nhấn ñáng kể của công tác phát triển mở rộng mạng lưới chấp nhận thanh toán thẻ trong 3 năm gần ñây chính là hoạt ñộng hợp tác kết nối mạng lưới ATM, POS. Trong thực tế, ngay từ khi triển khai hoạt ñộng phát hành và thanh toán thẻ, nói chung, các ngân hàng ñều ý thức ñược tầm quan trọng của hoạt

ñộng kết nối liên thông, tận dụng cơ sở hạ tầng ñể nâng cao hiệu quả của hoạt

ñộng ñầu tư. Ngay từ những năm 2004 - 2005, liên minh thẻ do Vietcombank và 11 ngân hàng cổ phần và liên doanh ñã chính thức ñi vào hoạt ñộng liên thông thẻ thông qua sự bảo trợ của Vietcombank ñể hình thành và xây dựng công ty chuyển mạch thẻ Smartlink hiện nay. Sau ñó, tổ chức BanknetVn ñã ra ñời với mục tiêu xây dựng một hệ thống chuyển mạch tài chính quốc gia nhằm kết nối các hệ thống thanh toán thẻ nói chung, hệ thống ATM/POS nói riêng của các ngân hàng Việt Nam, có sự tham gia của các ngân hàng lớn như Ngân Hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển, Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam... Từ năm 2008, thực hiện chỉñạo của NHNN về việc kết nối với các tổ chức chuyển mạch thẻ nhằm tạo ra mạng lưới chấp nhận thẻ thống nhất trên toàn quốc, các Ngân Hàng Việt Nam ñã cùng với các công ty chuyển mạch như Smartlink, BanknetVN và VNBC liên tục mở rộng việc kết nối. Mạng lưới ATM ñến nay gần như cơ bản ñã liên thông toàn thị trường, chủ thẻ của các ngân hàng ñã có thể thực hiện các giao dịch trên ATM của các ngân hàng khác và ngược lại một cách dễ dàng, thuận lợi với mức phí rất hợp lý. Tiếp sau sự thành công của kết nối mạng lưới ATM, bắt ñầu từ

tháng 10/2010, NHNN ñã chỉ ñạo và phối hợp với các ngân hàng, các công ty chuyển mạch mở rộng kết nối mạng POS trên ñịa bàn thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. Việc chia sẻ mạng lưới và ñẩy mạnh kết nối liên thông hệ thống ATM, POS không chỉ góp phần gia tăng thuận tiện cho chủ thẻ

của các NHTM mà còn góp phần nâng cao hiệu quả cho hoạt ñộng thẻ của các NHTM, tiết kiệm chi phí ñầu tư cho mỗi ngân hàng và cho toàn xã hội, cũng như

giúp hạn chế lượng tiền mặt lưu thông trong nền kinh tế, qua ñó thúc ñẩy hoạt

ñộng thanh toán không dùng tiền mặt... Với các nỗ lực mở rộng mạng lưới trên, doanh số thanh toán thẻ của các NHTM ñã không ngừng gia tăng qua các năm. Nếu năm 2006, doanh số thanh toán thẻ quốc tế của toàn thị trường mới chỉ ñạt hơn 470 triệu USD thì năm 2011, toàn thị trường ñạt hơn 3.373 triệu USD, tăng hơn 700% chỉ trong vòng 6 năm. Đến nay, mạng lưới thanh toán thẻ tại Việt Nam ñã sẵn sàng chấp nhận thanh toán các thẻ mang thương hiệu Visa, MasterCard, American Express, JCB, Diners Club, CUP và DiscoverCard, là các thương hiệu thẻ hàng ñầu và phổ biến nhất trên thế giới hiện nay. Đối với hoạt

ñộng thanh toán thẻ nội ñịa, thời gian gần ñây, các Ngân hàng ñã chú trọng ñầu tư và tích cực mở rộng mạng lưới ñơn vị chấp nhận thẻ nội ñịa, trong ñó chú trọng các ñơn vị chấp nhận thẻ trong các lĩnh vực kinh doanh nhà hàng, khách sạn, trung tâm thương mại, siêu thị,... nhằm tạo cơ sở thuận lợi và dễ dàng cho khách hàng sử dụng thẻ ghi nợ nội ñịa ñể thanh toán hàng hoá, dịch vụ. Một số

dịch vụ tiện ích thanh toán cá nhân hàng ngày như thanh toán tiền taxi, mua vé tàu hoả, vé máy bay... cũng bắt ñầu ñược một số ngân hàng hợp tác với ñơn vị

cung cấp dịch vụ cho phép thanh toán bằng thẻ ghi nợ nội ñịa. Với lợi thế ñặc thù xuất phát từ tính chất phổ biến rộng rãi, ñơn giản, dễ sử dụng của loại hình thẻ ghi nợ nội ñịa, dịch vụ thanh toán thẻ ghi nợ nội ñịa ñang thể hiện các ñóng góp quan trọng trong việc tạo thói quen và nâng cao nhận thức của người dân về

phương tiện thanh toán thẻ hiện ñại, qua ñó góp phần ñẩy mạnh hoạt ñộng ñơn vị

chấp nhận thẻ trong dân cư.

So với các năm trước, năm 2011 số lượng máy ATM có xu hướng tăng chậm lại.

Điều ñó phần nào cho thấy việc các Ngân hàng ñang cơ cấu lại các mảng hoạt

ñộng thẻ, trong ñó tiết giảm ñầu tư cho phát triển mạng lưới ATM do chi phí cho hạ tầng, vận hành, bảo vệ máy ATM ngày càng tăng, trong khi các khoản thu từ

dịch vụ ATM hiện nay không ñáng kể. Ngoài ra, nhiều Ngân hàng cho biết ñang sắp xếp lại hệ thống máy ATM theo hướng rút bớt máy ở những ñiểm không hiệu quảñể tập trung vào phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng trên thẻ.

Tuy nhiên, bên cạnh ñó, trong năm, nhiều Ngân hàng vẫn tiếp tục phát triển mạng lưới ATM, trong ñó, một số Ngân hàng có mạng lưới ATM tăng trưởng rất

mạnh so với năm 2010, như Maritimebank, Seabank, Oceanbank… Vì vậy, ñến 31/12/2011, số lượng ATM toàn thị trường ñạt hơn 13.600 máy, tăng 16,2% so với cuối năm 2010.

Agribank tiếp tục dẫn ñầu thị trường với 2.100 máy, chiếm 15,4% thị phần, tiếp theo là Vietinbank với 1.829 máy, chiếm 13,4% thị phần và Vietcombank ñứng thứ 3 với 1.700 máy chiếm 12,5% thị phần (Biểu ñồ 2.4)

Ngun: Báo cáo Hip hi th năm 2011

Biu ñồ 2.4: Th phn s lượng máy ATM ca mt s Ngân hàng năm 2011

Thực hiện ñịnh hướng của Chính phủ và NHNN vềñẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, ñồng thời nhằm chuyển hướng từ mở rộng mạng lưới ATM vốn chưa mang lại hiệu quả kinh doanh, trong các năm gần ñây, nhiều Ngân hàng ñã chuyển sang tập trung mở rộng mạng lưới POS, tạo cơ sởñể thúc ñẩy doanh thu từ thanh toán thẻ. Năm 2011, tuy việc mở rộng mạng lưới POS vẫn gặp nhiều khó khăn trở ngại do thói quen dùng tiền mặt chi tiêu của người dẫn vẫn rất cao, tinh thần hợp tác của các ĐVCNT còn thấp và việc các Ngân hàng tiếp tục cạnh tranh không lành mạnh bằng các giảm/miễn phí chiết khấu ĐVCNT, nhưng tổng số POS toàn thị trường ñến 31/12/2011 vẫn tăng mạnh, ñạt gần 77.500 máy, tăng gần 44% so với năm 2010.

Trong số các Ngân hàng thành viên, ñứng ñầu về thị phần vẫn là Vietcombank với gần 22.000 máy, chiếm 28,4% thị phần. Vietinbank có sự bứt phá mạnh về

2100.0 1829.0 1700.0 1295.0 1236.0 5489.0 .0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 Agribank (15,4%) Vietinbank (13,4%) Vietcombank (12,5%) BIDV (9,5%) DongAbank (9,1%) Khác (40,2%)

số lượng POS trong vòng 2 năm qua, và tính ñến cuối năm 2011, ñã ñạt gần 20.000 máy, chiếm tới 25,7% thị phần. Xếp thứ 3 về thị phần POS là Agribank, với 5.261máy, chiếm 6,8% thị phần. PG bank phát triển ñược hơn 4.000 POS, xếp thứ 4 với 5,2% thị phần (biểu ñồ 2.5)

Tuy vậy, vẫn có một số Ngân hàng do áp lực cạnh tranh hoặc chuyển hướng tập trung nâng cao hiệu quả hoạt ñộng, năm 2011 số lượng POS ñã giảm ñi như MB, VIB, Việt Á hoặc tăng không ñáng kể như ACB, Techcombank, Saigonbank, ABBank…

Ngun: báo cáo Hip hi th năm 2011

Biu ñồ 2.5: Th phn s lượng máy POS ca mt s Ngân hàng năm 2011

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ : PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THẺ TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NAM (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)