Hoạt ñộ ng thanh toán thẻ tại ĐVCNT

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ : PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THẺ TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NAM (Trang 56)

Năm 2011, doanh số thanh tốn thẻ nội địa tại ĐVCNT của các NHTV Hội thẻ đạt hơn 9.700 tỷ đồng, trong đĩ, PGbank đã phát triển rất tốt và dẫn đầu thị

trường với hơn 6.400 tỷđồng, chiếm 66% thị phần; Vietinbank xếp thứ 2, chiếm 10,56% và Vietcombank thứ 3 chiếm 8,88% thị phần (Biểu đồ 2.6).

21977.0 19875.0 6189.0 5261.0 4043.0 20122.0 .0 5000.0 10000.0 15000.0 20000.0 25000.0 Vietcombank (28,4%) Vietinbank (25,7%) BIDV (8%) Agribank (6,8%) PGbank (5,2%) Khác (26%)

Th phn s lượng máy POS năm 2011

Biu đồ 2.6: Th phn Hot động thanh tố Năm 2011, hoạt động cao với tổng doanh số so với năm 2010. Trong số các NHTV, động này với hơn 18. Tuy nhiên, so với cá n đã bắt đầu cĩ sự thay đ mạnh hoạt động phát và nắm giữ thị phần n ACB. Cụ thể, Vietinb ACB vượt lên đứng thứ

2.7). Vietinbank Vietcom 9% Agribank 4% DongAban Th p

Ngun: Báo cáo Hip hi th

n Doanh s thanh tốn th ni địa ti ĐVCNT

ốn th quc tế ti ĐVCNT

động thanh tốn thẻ quốc tế tại ĐVCNT tiếp tụ

số của các NHTV Hội thẻđạt gần 38.500 tỷđồ

, Vietcombank tiếp tục khẳng định vị thế vư

8.000 tỷ đồng, chiếm 47% thị phần và đứng năm trước đây, thị phần thanh tốn thẻ quốc y đổi đáng kể giữa các NHTV. Một số NHTV

t hành thẻ và mở rộng mạng lưới POS năm q

ần ngày một cao hơn ở mảng hoạt động này n inbank đạt gần 7.300 tỷ đồng, chiếm gần 19 thứ 3 với trên 3.800 tỷđồng, chiếm 9,94% thị PG bank 66% k 11% mbank % % ank 3% Khác 7%

phn Doanh sốthanh tốn th ni địa

ti ĐVCNT năm 2011 th năm 2011 NT năm 2011 ế tục tăng trưởng ỷđồng, tăng 35% ượt trội về hoạt đầu thị trường. ốc tế tại ĐVCNT TV tập trung đẩy

ă qua đã vươn lên như Vietinbank, 19% thị phần và thị phần (Biểu đồ

Biu đồ 2.7: Th ph

Hot động thanh tố

Tính đến cuối năm 20 910.000 tỷ đồng, tron số thanh tốn thẻ quốc Về doanh số thanh tố số gần 228.000 tỷ đồn 20,6%, Agribank 15,8 Về doanh số thanh tố chiếm trên 35% thị phầ ACB chiếm gần 19% phần. 2.6 Nhng hn chế và ngu 2.6.1 Hn chế Mặc dù đã đạt những Việt Nam vẫn cịn nh thanh tốn. Số lượng rút tiền mặt. A Eximbank 6.052% UOB 5. Th

Ngun: Báo cáo Hip

hn Doanh s thanh tốn th quc tế ti ĐVCN

tốn th ti ATM

2011, doanh số thanh tốn thẻ tại ATM tồn ong đĩ doanh số thanh tốn thẻ nội địa chiếm

ốc tế chiếm 13,5%.

ốn thẻ nội địa tại ATM, Vietinbank đang dẫnđ ỷ đồng, chiếm 28,9% thị phần, tiếp theo là Vietc

,83% thị phần.

tốn thẻ quốc tế tại ATM, Vietcombank đứng đ ị phần, với doanh số đạt trên 11.260 tỷ đồng, đứ

% thị phần, và đứng thứ ba là Sacombank, v

guyên nhân trong hot động thanh tốn th

ữ g thành quả đáng kích lệ kể trên. Tuy nhiên, nhiều hạn chế, bất cập cản trở tiến trình phá ợ g thẻ phát hành nhiều nhưng chủ yếu là thẻ nộ Vietcombank 47.083% Vietinbank 18.816% ACB 9.938% nk 5.144% Khác 12.967%

phn doanh sốthanh tốn th quc tế

ti ĐVCNT năm 2011 ip hi th năm 2011 CNT năm 2011 àn thị trường đạt ếm 86,5%, doanh ẫn đầu với doanh tcombank chiếm ứ g đầu thị trường, , đứng thứ hai là với gần 14% thị ẻ n, thẻ thanh tốn hát triển của thẻ ẻ nội địa dùng để

Nhiều nước trên thế giới, từng đi trước trong lĩnh vực ATM, trải qua 3 giai đoạn phát triển: đầu tiên là mỗi ngân hàng tự xây dựng hệ thống thanh tốn thẻ riêng. Sau đĩ hình thành các nhĩm ngân hàng thỏa thuận dùng chung hệ thống. Cuối cùng, tất cả cùng hợp tác xây dựng một hệ thống duy nhất. Việt Nam là nước đi sau, đáng ra chúng ta cĩ thể học tập để bỏ qua giai đoạn hai, nhưng thực tế thì chúng ta lại bị xốy vào lối mịn của các nước đi trước.

Vấn đề an ninh trong thanh tốn thẻ vẫn chưa được đảm bảo làm mất lịng tin

đối với nhiều người sử dụng thẻ. Hiện nay tình trạng dùng thẻ giảđể rút tiền từ

tài khoản thẻ của khách hàng cũng thường xuất hiện. Sự gia tăng các loại tội phạm thẻ đang đe dọa vấn đề an ninh, an tồn trong hoạt động kinh doanh thẻ, qua đĩ gây áp lực cho việc bảo vệ quyền lợi khách hàng cũng như Ngân hàng. Trước tình hình đĩ Ngân hàng phải trở nên thận trọng hơn, tăng cường cơng tác bảo vệ an ninh, an tồn cho hệ thống kéo theo nhiều chi phí và nhân lực, cũng như gia tăng lo ngại trong khách hàng, từ đĩ ảnh hưởng đến hoạt động thẻ nĩi riêng và hình ảnh các Ngân hàng nĩi chung.

Khĩ khăn do sự khơng hợp tác của các đơn vị kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ: các

đơn vị kinh doanh khơng muốn chấp nhận thẻ do phải trả phí cho Ngân hàng,

đồng thời phải cơng khai doanh thu nên khơng thuận tiện cho việc trốn thuế, bên cạnh đĩ cũng là do việc nhận thức về thanh tốn bằng thẻ của họ cũng cịn hạn chế.

Khĩ khăn do tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh của các Ngân hàng: các Ngân hàng chạy đua hạ mức phí chiếu khấu cho các ĐVCNT khiến cho việc phát triển mạng lưới POS khơng hiệu quả do các Ngân hàng khơng cĩ nguồn thu

để bù đắp chi phí đầu tư mua sắm thiết bị, chi phí cho nhân sự đi phát triển

ĐVCNT.

Khĩ khăn trong việc đầu tư cho hệ thống ATM: đây là khĩ khăn lớn nhất của các Ngân hàng do chi phí đầu tư phát triển, bảo trì hoạt động ATM quá cao. Chi phí cho ATM gồm: chi phí mua máy, chi phí lắp đặt, bảo trì, chăm sĩc, vận hành và lắp đặt camara,… trong khi Ngân hàng khơng đủ nguồn thu đối với khoản

Hành lang pháp lí cho hoạt động thẻ cịn thiếu: NHNN, Bộ tài chính, Bộ chính phủ vẫn chưa ban hành các quy định cụ thể nhằm thúc đẩy dịch vụ thẻ của các Ngân hàng như quy định về các loại hình kinh doanh bắt buộc phải thanh tốn qua thẻ, đưa ra các văn bản xử phạt hành vi gian lận thẻ một cách nghiêm khắc, giảm thuế cho các giao dịch liên quan đến thẻ, ban hành quy chế về trích lập dự

phịng rủi ro thẻ.

Thơng tin tuyên truyền hoạt động thẻ chưa hiệu quả: Hiện nay các chương trình khuyến khích khách hàng sử dụng thẻ, cập nhật thơng tin kiến thức cho chủ thẻ

giữa các Ngân hàng vẫn ở tình trạng tự phát, “mạnh ai nấy làm” mà chưa cĩ sự

liên kết, đồng thuận giữa các Ngân hàng nên vừa tốn kém chi phí lại vừa khơng

đạt được hiệu quả, tính lan truyền khơng cao.

Các phương tiện thơng tin đại chúng vẫn chưa tích cực ủng hộ hoạt động thẻ nĩi riêng và thanh tốn khơng dùng tiền mặt nĩi chung, đặc biệt chưa làm tốt vai trị

định hướng cho người dân sử dụng thẻ mà vẫn thường phản ánh những mặt tiêu cực, những sự việc mang tính nhỏ lẻ, khơng đại diện cho lợi ích mà thanh tốn thẻ mang lại, thậm chí cịn đưa nhiều thơng tin trái chiều, tác động đến tâm lý người sử dụng thẻ, cũng như việc thực hiện chủ trương của Nhà nước về thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

Các giao dịch liên mạng cịn phát sinh những bất cập: Thời gian giải quyết tra sốt khiếu nại của khách hàng từ phía các Tổ chức chuyển mạch, các thành viên trong hệ thống liên kết chưa thống nhất và kéo dài dẫn đến tâm trạng e ngại của khách hàng trong việc sử dụng thẻ.

Việc giao dịch thẻ liên mạng cịn phát sinh nhiều lỗi: ATM thuộc các liên minh thẻ hết tiền, khơng đủ tiền để khách hàng thực hiện giao dịch hoặc ATM bị

hỏng, ngừng phục vụ trong thời gian dài, khơng đáp ứng nhu cầu sử dụng và ảnh hưởng đến niềm tin của khách hàng.

Việc thanh tốn POS liên mạng cịn nhiều bất cập và hạn chế: Một số Ngân hàng

đã tham gia vào liên minh cĩ liên kết thanh tốn POS với các Ngân hàng khác nhưng tại ĐVCNT cĩ POS của Ngân hàng khác thì chủ thẻ của Ngân hàng này vẫn gặp khĩ khăn khi thanh tốn vì bị ĐVCNT của Ngân hàng đặt máy từ chối

hoặc BIN thẻ của Ngân hàng này vẫn chưa được cập nhật tại POS của các Ngân hàng khác nên khách hàng khơng thẻ sử dụng được thẻ.

2.6.2 Nguyên nhân

Phần lớn khách hàng sử dụng thẻ nội địa là người Việt Nam, vốn quá quen với việc sử dụng tiền mặt nên việc sử dụng các phương tiện thanh tốn phi tiền mặt, trong đĩ cĩ thẻ, nhìn chung cịn rất hạn chế. Bên cạnh đĩ người dân Việt Nam cũng chưa hình thành thĩi quen giao dịch thanh tốn qua POS. Tiền mặt trở

thành một cơng cụ thanh tốn khơng hạn chế về đối tượng và phạm vi sử dụng. Hầu hết chi phí liên quan đến tiền mặt trong lưu thơng như in ấn, phát hành, thu huỷ, vận chuyển, bảo quản, an ninh là chi phí xã hội và do Nhà nước phải chịu. Cá nhân người thanh tốn chỉ phải chịu phần chi phí nhỏ nên tiền mặt cĩ điểm

ưu việt rất lớn là thanh tốn tức thời và vơ danh, thủ tục đơn giản. Vì vậy, tiền mặt đã trở thành một cơng cụ rất được ưa chuộng trong thanh tốn và từ lâu đã trở thành thĩi quen khĩ thay đổi của người tiêu dùng và nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Thống kê của tổ chức thẻ Visa International cho thấy, lượng cung tiền mặt trong lưu thơng ở các nước phát triển chỉ 10-25% trong khi ở các nước đang phát triển là 75-90%. Riêng trường hợp Việt Nam, theo Trưởng đại diện Visa Gordon Cooper (giám đốc tập đồn Visa quốc tế), tiền mặt vẫn là vua, với trên 80% chi tiêu tiêu dùng cá nhân được thực hiện theo phương thức này. Bản thân hệ thống ATM hiện nay ở Việt Nam, hầu hết các giao dịch đều để rút tiền mặt, dù trên máy cĩ nhiều tiện ích khác như chuyển khoản, thanh tốn dịch vụ bảo hiểm, tiền

điện, cước phí điện thoại…

Cơ sở hạ tầng về cơng nghệ thơng tin trong nước cịn yếu kém. Tại Việt Nam rất ít các siêu thị, cửa hàng… chấp nhận thanh tốn bằng thẻ, thậm chí ở những thành phố lớn, số lượng nhà hàng, cửa hàng thanh tốn bằng thẻ cũng rất ít. Cần phải nĩi thêm, cơ sở vật chất kỹ thuật của các NHTM ở Việt Nam hiện nay cịn thiếu đồng bộ và chưa cĩ hệ thống kỹ thuật từ hội sở chính xuống các chi nhánh. Sự thiếu đồng bộ là khĩ khăn lớn khi các Ngân hàng liên kết với nhau để cùng phát triển dịch vụ mới dẫn đến tình trạng người dân cĩ muốn dùng thẻ nhưng khi

đi mua sắm thì lại khơng thể dùng thẻở nhiều nơi. Theo đại diện của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cho rằng ngồi những tiện ích rõ ràng mà máy

ATM mang lại, tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các ngân hàng trong quá trình kinh doanh thẻ, thiếu kết nối giữa hệ thống các máy POS, rủi ro trong giao dịch thanh tốn trực tuyến qua internet cũng đang cản trở quá trình đẩy mạnh hoạt động thanh tốn thẻ.

Vấn đề thu nhập và thĩi quen, người dân nước ta cĩ thu nhập ở mức trung bình và cĩ thể khơng ổn định. Ở các nước phát triển trên thế giới, dân cư cĩ thu nhập cao và ổn định do đĩ số dư trên tài khoản thanh tốn là ổn định và khá lớn, số

tiền này cĩ thể coi như là một nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng, Ngân hàng cĩ thể sử dụng số vốn đĩ để kinh doanh, nên khi người sử dụng thanh tốn chỉ

phải trả một khoản phí rất nhỏ. Ở Việt Nam, thu nhập của đại bộ phận người dân khơng thể tạo niềm tin cho ngân hàng nếu như ngân hàng cung cấp thẻ tín dụng, ngân hàng sẽ khơng muốn cho vay vì cĩ khả năng khách hàng khơng trả được nợ.

Thêm vào đĩ hệ thống văn bản pháp lý cịn chưa chặt chẽ, thiếu sự liên kết giữa các nhà cung cấp dịch vụ điện, nước… với Ngân hàng. Nhiều cơ sở chấp nhận thanh tốn thẻ như các siêu thị lớn, khách sạn, nhà hàng….nhưng chưa sẵn sàng hợp tác với Ngân hàng về thanh tốn thẻ. Ngành ngân hàng ở nước ta cũng chưa thực sự hồn thiện và sự thật là chúng ta khơng thể hồn thiện nĩ trong một sớm một chiều. Do đĩ việc cĩ những bất cập hay hạn chế trong các dịch vụ của Ngân hàng nĩi chung và dịch vụ thanh tốn nĩi riêng là khĩ tránh khỏi.

Một số các nguyên nhân khác như tâm lý người dân ngại tiếp cận với cơng nghệ

mới, ngại cơng khai hĩa thu nhập, sử dụng tiền mặt với mục đích khơng minh bạch…Việt Nam cịn thiếu một cơ chế chỉđạo, điều hành, khơng cĩ một tổ chức

đầu mối, vận động và tập hợp trong khi các ngân hàng thì khơng đồng thuận, mạnh ai nấy lo. Thậm chí, họ coi phát triển ATM là vũ khí cạnh tranh.

Rủi ro trong hoạt động thanh tốn thẻ một phần do trình độ quản lý mạng thanh tốn cịn yếu, chưa cĩ tiêu chuẩn về nền tảng cơng nghệ thơng tin đối với hệ

thống quản lý rủi ro của các Ngân hàng khi tham gia vào hệ thống thanh tốn thẻ, kỹ thuật sản xuất thẻ chưa cao. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho hoạt động thanh tốn thẻ cịn nhiều hạn chế, chưa phát triển đồng bộ, mới tập trung tại đơ thị lớn; số lượng ATM và POS ít, phân bố khơng đều; cơ chế chính sách nhằm thúc đẩy

thanh tốn thẻ chưa đồng bộ, chưa khuyến khích đầu tư mạnh cho cơ sở hạ tầng. Do đĩ niềm tin của người dân vào chiếc máy ATM cũng cịn thấp sau khơng ít những vụ việc mất an ninh, giao dịch lừa đảo nên người dân cũng ngại thực hiện các giao dịch trên máy ATM, mà khoảng 80% giao dịch qua ATM là để rút tiền mặt và cũng vì thế, chiếc máy ATM ở Việt Nam được gọi là máy rút tiền tự động trong khi bản chất của ATM là máy giao dịch tự động. Hiện nay trên thế

giới hầu như chuyển sang dùng thẻ chip cịn ở Việt Nam chủ yếu vẫn là thẻ từ. Như chúng ta biết tính bảo mật của thẻ chip cao hơn thẻ từ rất nhiều.

Tại cuộc tọa đàm diễn ra cuối năm 2011 tại Hà Nội, đại diện hội Thẻ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước, các NHTM đã đề xuất nhiều giải pháp đẩy mạnh thanh tốn thẻ trong thời gian tới. Trong đĩ cĩ đề xuất Chính phủ ban hành và áp dụng chính sách hỗ trợ tài chính cụ thể (miễn/giảm thuế đối với phần doanh thu phát sinh từ hoạt động chấp nhận thẻ thanh tốn...).

Năm 2011, tình hình rủi ro gian lận hoạt động kinh doanh thẻ tại thị trường Việt Nam diễn biến hết sức phức tạp và cĩ chiều hướng gia tăng mạnh. Tổng giá trị

gian lận lên tới gần 6,5 triệu USD, trong đĩ cĩ gần 300.000 USD gian lận đối với mảng phát hành thẻ, tăng 1,17 lần so với năm 2010, chiếm 0,07% giá trị gian lận của khu vực và 0,0044% giá trị gian lận tồn cầu; 6,2 triệu USD gian lận đối với mảng thanh tốn thẻ, tăng hơn 4 lần so với năm 2010, chiếm 1,66% giá trị

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ : PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THẺ TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NAM (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)