- Thời gian: Từ tháng 6 năm 2012 ựến tháng 6 năm 2013.
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1.6. đặc ựiểm lá ựòng của các dòng lúa thắ nghiệm vụ Mùa năm
- Chiều dài lá ựòng: là ựặc ựiểm di truyền của giống, có vai trò quan trọng ảnh hưởng ựến tỉ lệ hạt chắc vì có vai trò tham gia trực tiếp việc cung cấp các sản phẩm quang hợp cho hạt. Tuy nhiên, xung quanh vấn ựề này còn có nhiều quan ựiểm khác nhaụ Một số nhà khoa học cho rằng lá ựòng dài có tác dụng giúp gia tăng năng suất và tắnh chống chịu, nhưng một số khác lại có quan ựiểm: lá ựòng dài là ựiểm bất lợi vì nó che khuất ánh sáng của các tầng lá dưới và làm tăng ựộ ẩm vùng bông nên làm tăng cường ựộ hô hấp. Với quan ựiểm của tiêu chắ chọn tạo giống lúa thuần siêu cao sản thì lá ựòng dài hơn 45cm, lá ựứng, cứng, bản lá uốn cong hình long mo sẽ có khả năng quang hợp tốt nhất nhằm nâng cao năng suất cho cây lúạ
Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy chiều dài lá ựòng của dòng số 17 ựạt dài nhất (50,9cm), còn lại các dòng khác dao ựộng trong khoảng 31,7 (dòng số 6) - 49,3cm (dòng số 12).
Theo Nguyễn Văn Hiển (1992), có thể chia mức ựộ dài lá ựòng của các mẫu giống như sau:
Nhóm lá ựòng ngắn (<25cm): Không có dòng nào trong quần thể ựược nghiên cứu thuộc nhóm nàỵ
Nhóm lá ựòng trung bình (26 - 35cm): Dòng số 02 (33,6cm), dòng số 06 (31,7cm), dòng số 08 (33,3cm), dòng số 13 (33,9cm).
Nhóm lá ựòng dài (>35cm): các dòng còn lại (dòng số 01, 04, 05, 09, 12, 17,18,27, 32, 51, 52, 60) ựều thuộc nhóm lá ựòng dàị
- Chiều rộng lá ựòng của các dòng tham gia thắ nghiệm dao ựộng trong khoảng 1,6 (dòng số 09) - 2,2cm (dòng số 02).
Theo Nguyễn Văn Hiển (1992) có thể chia chiều rộng lá ựòng ra thành 3 nhóm: + Nhóm chiều rộng lá ựòng hẹp (<0,8cm): Không có mẫu giống nào thuộc nhóm nàỵ
dòng số 09 (1,6 cm).
+ Nhóm có chiều rộng lá ựòng rộng (>1,7cm): Các dòng còn lại ựều thuộc nhóm có chiều rộng lá ựòng rộng.