Nghiên cứu về thời gian sinh trưởng của cây lúa

Một phần của tài liệu Tuyển chọn một số giống lúa thuần mới và đánh giá phản ứng của chúng với các mức đạm khác nhau (Trang 25)

- Thời kỳ mạ và lá non thân do các bẹ lá tạo thành.

1.2.3. Nghiên cứu về thời gian sinh trưởng của cây lúa

Thời gian sinh trưởng của cây lúa ựược tắnh từ khi hạt lúa nảy mầm ựến khi chắn hoàn toàn, thay ựổi tuỳ theo giống và ựiều kiện ngoại cảnh.Những giống lúa có thời gian sinh trưởng quá ngắn thì không thể cho năng suất cao vì sinh trưởng sinh dưỡng bị hạn chế. Ngược lại, giống có thời gian sinh trưởng quá dài thì khả năng cho năng suất cao rất khó vì dễ gặp ựiều kiện bất lợi vào thời kỳ cuối gây mất mùa hoặc giảm năng suất. (Giáo trình cây lương thực, 2001)

Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của thời gian sinh trưởng ựến năng suất lúa Bùi Huy đáp cho rằng: ỘThời gian sinh trưởng quá ngắn không ựủ ựể cây lúa ựẻ nhánh và có diện tắch lá tốt, thời gian sinh trưởng quá dài làm cho cho cây lúa có nhiều lá, cường ựộ ánh sáng chiếu tới các tầng lá không cân ựối ựể cho năng suất caoỢ. Do ựó ông cho rằng thời gian sinh trưởng thắch hợp cho cây lúa là 100 Ờ 120 ngàỵ (Bùi Huy đáp, 1999)

điều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng rất lớn ựến sự sinh trưởng và phát dục của cây lúạ Khi nghiên cứu về vấn ựề này Bùi Huy đáp ựưa ra kết luận:

- Các giống lúa có phản ứng yếu với ánh sáng ngày ngắn, trong ựiều kiện ngày dài có thể trỗ bông hoặc không trỗ bông.

- Các giống lúa có phản ứng với ánh sáng ngắn ngày chặt chẽ như các giống lúa mùa chắnh vụ thì trong ựiều kiện ngày dài không trỗ bông.

ngày ngắn vẫn trỗ bông nhưng thường trỗ chậm lại mấy ngàỵ

Trong sản xuất hiện nay, người nông dân rất cần có những giống lúa ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng tốt, khả năng chông chịu cao, không phản ứng với quang chu kỳ ựể có thể trồng nhiều vụ trong năm. Nhằm tăng hệ số sử dụng ruộng ựất từ ựó tăng sản lượng và tăng thu nhập cho nhà nông.[8]

*Các giai ựoạn phát triển của cây lúa

1.2.3.1. Giai ựoạn nảy mầm

đời sống cây lúa bắt ựầu bằng quá trình nẩy mầm. Hạt nảy mầm ựược cần phải hút no nước, do vậy, ựể hạt lúa nảy mầm cần ngâm hạt vào nước khoảng hai ựến ba ngày ựêm hạt mới hút ựủ nước. Cứ mỗi ngày ựêm (24 giờ) thay nước một lần. Hạt ựã hút no nước ựược vớt ra, ựãi sạch và ủ hạt từ 24-30 giờ. (Giáo trình cây lương thực, 2001)

1.2.3.2. Giai ựoạn mạ

Thời kỳ mạ dài, ngắn tuỳ thuộc vào giống, mùa vụ hoặc phương pháp gieo trồng. Gieo mạ ruộng (mạ dược) ựối với các giống lúa cũ dàI ngày, thời kỳ mạ khoảng 40 - 45 ngày ở vụ mùa, 50 -60 ngày ở vụ ựông xuân, các giống lúa ngắn ngày khoảng 25 -30 ngàỵ Gieo mạ nền, mạ sân tuổi mạ 15 -18 ngày ở trà xuân muộn, gieo mạ khay (mạ Nhật bản) thời gian tuổi mạ chỉ 7-10 ngày tương ứng với 2,5 -3 lá ở vụ mùạ(Giáo trình cây lương thực, 2001)

Thời kỳ này dinh dưỡng của cây mạ chủ yếu dựa vào chất dự trữ trong hạt nên chưa cần bón thúc. Cây mạ còn nhỏ, yếu, khả năng chống chịu kém. Vì vậy cần tạo ựiều kiện ựể cây mạ có khả năng chống chịu rét, sâu bệnh. ..

Thời kỳ mạ có ý nghĩa quan trọng, chăm sóc cho mạ tốt, mạ khoẻ giúp cho cây lúa khi cấy chóng hồi xanh, khả năng ựẻ nhánh tốt, tạo ựiều kiện cho các giai ựoạn sinh trưởng phát triển sau nàỵ (Nguyễn Văn Hoan, 1995, 2002)

1.2.3.3. Giai ựoạn ựẻ nhánh

điều kiện bình thường sau cấy 5 -7 ngày cây lúa có thể bén rễ hồi xanh, chuyển sang ựẻ nhánh. Trời âm u, thiếu ánh sáng, nhiệt ựộ thấp, thời gian bén rễ

hồi xanh kéo dài 15 -20 ngày, thậm chắ 25 - 30 ngày ở vụ chiêm xuân phắa Bắc. Thời kỳ ựẻ nhánh, cây lúa sinh trưởng nhanh và mạnh về rễ và lá . Thời kỳ này quyết ựịnh ựến sự phát triển diện tắch lá và số bông.

Thời gian ựẻ nhánh phụ thuộc vào giống, thời vụ và biện pháp kỹ thuật canh tác. Thời gian ựẻ nhánh có thể kéo dài trên dưới 2 tháng ở vụ chiêm xuân, 40 - 50 ngày ở vụ mùa, 20 - 25 ngày ở vụ hè thụ(Nguyễn Văn Hoan, 2005)

Giai ựoạn này cần chăm sóc hợp lắ ựể ựảm bảo số nhánh hữu hiệu, số lá và số bông, tránh bón phân nhiều, bón muộn làm cho lúa ựẻ nhánh lai rai thường làm tăng tỷ lệ nhánh vô hiệu, ảnh hưởng ựến tiêu hao dinh dưỡng cũng như tăng cường sự phá hoại của sâu bệnh. (Giáo trình cây lương thực, 2001)

1.2.3.4. Giai ựoạn phát triển ựốt thân

Trên ựồng ruộng sau khi ựạt số nhánh tối ựa cây lúa chuyển sang thời kỳ làm ựốt. Thời gian làm ựốt dài hay ngắn có liên quan chặt chẽ ựến thời kỳ trỗ bông, cũng như liên quan ựến số lóng kéo dài trên thân nhiều hay ắt.

Giống lúa ngắn ngày có thời gian làm ựốt khoảng 25 -30 ngày, giống lúa trung ngày 30 - 40 ngày và dài ngày khoảng 50 -60 ngàỵ Thời gian làm ựốt cũng có những quy luật nhất ựịnh. ở vụ mùa, cây lúa làm ựốt vào trung tuần tháng 8, trước khi làm ựòng 7 ựến 20 ngày tuỳ giống. ở vụ chiêm xuân, cây lúa làm ựốt vào trung tuần tháng 3, trước khi làm ựòng 5 - 7 ngàỵ

1.2.3.5. Giai ựoạn làm ựòng

Giai ựoạn làm ựòng ( từ phân hoá ựòng ựến ựòng già), là quá trình phân hoá và hình thành cơ quan sinh sản, có ảnh hưởng trực tiếp ựến sự hình thành năng suất lúạ Ở thời kỳ này, cây lúa có những thay ựổi rõ rệt về hình thái, màu sắc lá, sinh lý, khả năng chống chịu ngoại cảnh.

Giai ựoạn làm ựòng kết thúc khi cây lúa có ựòng già chuẩn bị trỗ bông. Từ giai ựoạn bông nguyên thuỷ cây lúa còn hình thành ựược ba lá nữa, không kể lá ựòng. (Giáo trình cây lương thực, 2001)

1.2.3.6. Giai ựoạn trổ bông

Khi ựòng ựã hoàn chỉnh cây lúa bắt ựầu trỗ. Toàn bộ bông lúa thoát ra khỏi bẹ lá ựòng là quá trình trỗ xong với thời gian 4-6 ngàỵ Thời gian trỗ càng ngắn càng có khả năng tránh ựược các ựiều kiện thời tiết bất thuận. Cùng với quá trình trỗ bông, có giống vừa nở hoa vừa thụ phấn ngay, nhưng cũng có giống phải chờ trỗ xong mới tiến hành nở hoa thụ phấn.

1.2.3.7. Giai ựoạn làm hạt (chắn sáp, chắn sữa, chắn hoàn toàn)

Giai ựoạn chắn một lượng lớn các chất tinh bột và ựường tắch luỹ trong thân, bẹ lá ựược vận chuyển vào hạt, hạt lúa lớn dần về kắch thước, khối lượng, vỏ hạt ựổi màu, già và chắn. Lá lúa cũng hoá già bắt ựầu từ những lá thấp lên trên theo giai ựoạn phát triển của cây lúa cùng với quá trình chắn của hạt gồm các giai ựoạn: chắn sữa; chắn sáp; chắn hoàn toàn. (Giáo trình cây lương thực, 2001)

Một phần của tài liệu Tuyển chọn một số giống lúa thuần mới và đánh giá phản ứng của chúng với các mức đạm khác nhau (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)