Tình hình nghiên cứu, phát triển và chọn tạo lúa thuầ nở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tuyển chọn một số giống lúa thuần mới và đánh giá phản ứng của chúng với các mức đạm khác nhau (Trang 29)

- Thời kỳ mạ và lá non thân do các bẹ lá tạo thành.

1.3.2. Tình hình nghiên cứu, phát triển và chọn tạo lúa thuầ nở Việt Nam

Trong những năm qua, chương trình chọn tạo giống lúa ựã ựạt ựược những thành tựu ựáng khắch lệ nhờ vận dụng tốt các kết quả nghiên cứu của mạng lưới quốc tế về ựánh giá nguồn tài nguyên di truyền cây lúa (Nguyễn Hữu Nghĩa, 1993).

Việc chọn tạo các giống lúa có phẩm chất gạo cao, ựáp ứng xuất khẩu, ựáp ứng mở rộng vùng sản xuất hàng hóa chất lượng cao là nhiệm vụ lớn của các nhà chọn tạo giống (Bùi Bá Bổng, 1999).

Thu thập ựánh giá nguồn vật liệu giống lúa ựịa phương phục vụ chọn tạo giống lúa cho vùng canh tác nhờ nước trời vùng núi Tây Bắc Việt Nam của Trường đại học nông nghiệp Hà Nội với phương pháp ựiều tra, thu thập,

phân loại giống ựịa phương và chọn lọc cá thể theo chu kỳ ựể làm vật liệu di truyền lai tạo giống lúa cho vùng núi nước trời phắa Bắc Việt Nam như G4, G6, G10, G13, G14, G19,G22, G24Ầ

Từ năm 1996 ựến năm 2000, ựề tài KHCN 08 - 01 chọn tạo một số giống lúa thuần và lúa có tiềm năng năng suất cao cho các vừng sinh thái khác nhau trong cả nước: ựã tạo ra 35 giống lúa quốc gia, 44 giống lúa khu vực khác, một số giống lúa triển vọng ựược sản xuất chấp nhận rộng rãị đặc biệt chú ý là các giống lúa chất lượng cao ựáp ứng nhu cầu nội tiêu và xuất khẩu (Nguyễn Hữu Nghĩa, 1993).

Nghiên cứu các giống lúa phẩm chất cao phục vụ ựồng bằng sông Cửu Long của Viện nghiên cứu lúa ựồng bằng sông Cửu Long với phương pháp ứng dụng công nghệ sinh học (marker phân tử, nuôi cấy túi phấn) kết hợp với khảo nghiệm ựồng ruộng ựể chọn tạo giống lúa ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng gạo tốt như OM1490, OM2517, OM3536, OM2717, OM2718, OM3405, OM4495, OM4498, OM2514 trồng rộng rãi ở vùng sản xuất ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long.

Tạo giống lúa biến ựổi gen giàu chất vi dinh dưỡng của Viện nghiên cứu lúa ựồng bằng sông Cửu Long dùng phương pháp Agrobacterium và hệ thống chọn lọc manose chuyển gen với vector pCaCar, pEun3 mang gen psy, crtI vào giống lúa IR6, MTL250, Tapei309 tạo ra các dòng lúa giàu Vitamine A giúp giảm suy dinh dưỡng của cộng ựồng dân cư nghèo với gạo là thực phẩm chắnh.

Xác ựịnh gen fgr ựiều khiển tắnh trạng mùi thơm bằng phương pháp Fine Mapping với microsatellite của Viện nghiên cứu lúa ựồng bằng sông Cửu Long dùng phương pháp microsatellite phân tắch quần thể tổ hợp lai Khao dawk mali/OM 1490 cho thấy rằng gen fgr diều khiển mùi thơm là gen lặn trên nhiễm sắc thể số 8, băng thể hiện mùi thơm xuất hiện ở ựộ lớn 190bp và không thơm ở ựộ lớn 90bp (cặp mồi RG28F-R), băng thể hiện mùi thơm

xuất hiện ở ựộ lớn 160bp và không thơm ở ựộ lớn 120bp (RM223). Gen thơm là tắnh trạng phức tạp chịu ảnh hưởng rất mạnh của ựiều kiện ngoại cảnh.

Ứng dụng kết quả ựiện di protein SDS-Page trong công tác chọn tạo giống lúa chất lượng cao của Trường đại học Cần Thơ dùng phương pháp ựiện di protein SDS-Page tuyển chọn các giống lúa thuần như lúa Nếp Bè Tiền Giang, Vđ20, Klong Kluang, ựánh giá ựa dạng di truyền của tập ựoàn giống phục vụ công tác lai tạo như tập ựoàn lúa mùa ven biển ựồng bằng sông Cửu Long và khảo sát quy luật di truyền ở mức ựộ phân tử như hàm lượng proglutelin, acidic glutilin, basic glutelin. (Lê Trần Bình, 2008)

Phân tắch sự bắt cặp nhiễm sắc thể tương tự trong các dòng lai xa thuộc giống Ọ sativa bằng phương pháp lai in situ huỳnh quang (Fluorescence in situ hybriđization) của Viện nghiên cứu lúa ựồng bằng sông Cửu Long với kỹ thuật dùng label quỳnh quang ựắnh vào DNA probe ựể lai với nhiễm sắc thể trên kắnh tiêu bản và ựược nhìn thấy dưới kắnh hiển vi quỳnh quang, lai xa giữa lúa trồng (Oryza sativa) và lúa hoang (Ọofficinalis, Ọbrachyyantha, Ọgranulata) giúp ựa dạng hóa nguồn gen cây lúạ

Nhóm tác giả Hoàng Văn Phần, Trần đình Long (1993) chỉ ra rằng: tắnh trạng mùi thơm ở lúa gạo do gen lặn kiểm soát. Tắnh thơm của gạo của lúa còn do một số chất như: Este, Xeton, Aldehyt có khả năng khuếch tán trong không khắ.

Vũ Thị Thu Hiền (1999), khi khảo sát và chọn tạo một số dòng, giống lúa chất lượng không phản ứng với ánh sáng ngày ngắn ở vùng Gia Lâm - Hà Nội ựã ựưa ra kết luận :

- Các dòng CT1 - A1, CT3 - A3, IR 63872, IR 63881, IR 63885, IR65912 có chiều cao cây thấp làm vật liệu trong chọn giống ựể cải tạo chiều cao của một số giống ựịa phương.

- Các dòng CT5 Ờ A1, IR 57301, IR 63872, IR 65610 Ờ 105, 67413 Ờ 44, IR 67418 Ờ 228 có chiều dài bông lớn, ổn ựịnh, khả năng cho năng suất caọ

- Các dòng CT5 Ờ A1, CT7 Ờ A1, IR 59692, IR 65610 Ờ 105 có tắnh chống chịu sâu bệnh và ựiều kiện bất thuận.

- Những dòng, giống có kắch thước hạt ựều, ựộ trắng, ựộ trong, cơm ngon, phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu là: CT1 A1, IR 53674, IR 63889, IR 67413 Ờ 44, CT5 Ờ A1.

Bằng phương pháp lai hữu tắnh (Nguyễn Văn Hoan, 1994) ựã tạo ra giống DH 60, qua thời gian trồng thử nghiệm, tác giả cho biết:

- Giống DH 60 thể hiện là giống chịu hạn, chịu chua bằng giống Bao Thai (giống chủ lực của vùng Trung du miền núi), chịu rét hơn hẳn CR 203, VN2, VX83.

- Giống DH 60 chống chịu tốt với sâu bệnh nhất là khô vằn, ựạo ôn, hoàn toàn không nhiễm ựốm nâu, bạc lá; chống chịu với các loại sâu hại khác ựều khá hơn giống hiện hành.

Nguyễn Hữu đống (2001) và Nguyễn Minh Công (2002) ựã ựưa ra ựược một số dòng ựột biến thuần của giống lúa tám thơm Nam Hà (Nam định), với diện tắch gieo trồng lên ựến vài trăm ha ở miền Bắc Việt Nam, năng suất tuy vẫn thấp (27 Ờ 31 tạ/ha), hạt vẫn nhỏ song có thể trồng 2 vụ/năm.

Từ tập ựoàn giống lúa thuần có nguồn gốc từ Trung Quốc, Công ty cổ phần giống cây trồng Thái Bình ựã chọn tạo ra giống lúa thuần chất lượng TBR45. Qua quá trình khảo nghiệm tại Việt Nam từ năm 2005 Ờ 2006 ựến nay cho thấy: TBR45 có ưu ựiểm cây rất cứng và gọn cây, ựẻ nhánh khỏe, lá ựòng thẳng ựứng, trỗ bông tập trung, ựặc biệt khả năng chống chịu sâu bệnh như khô vằn, bạc lá, Ầ rất tốt. Theo Sở NN-PTNT Nam định cho biết, năng suất của TBR45 trong vụ Mùa năm 2010 ựạt từ 75 Ờ 80 tạ/ha, một số nới thâm canh tốt có thể ựạt 85 tạ/hạ Gạo TBR45 có chất lượng ngon, màu gạo trong suốt, cơm dẻo, mùi thơm dịu, ựược thị trường chấp nhận và mua với giá caọ Chất lượng gạo TBR45 không thua kém Bắc thơm 7.

VAAS) vừa ký kết ủy quyền ựể trung tâm này ựứng ra làm thủ tục ựể dăng ký bảo hộ, ựộc quyền quản lý và khai thác hai giống lúa HT6 và HT9. Theo ông Lê Vĩnh Thảo, hai giống lúa HT6 và HT9 là các giống triển vọng, gieo cấy ựược cả 2 vụ trong năm (Xuân muộn và Mùa sớm), thắch hợp trên ựất vàn, vàn cao; có năng suất 55 -65 tạ/ha, trong ựiều kiện thâm canh tốt có thể ựạt 70 tạ/hạ Giống HT6 là giống lúa thơm, cơm dẻo, ựậm, mềm và ngọt. HT6 coa TGST ngắn hơn các giống lúa chất lượng khác: Vụ Mùa 102 - 105 ngày, vụ Xuân muộn là 130 - 135 ngàỵ HT6 là giống cứng cây, chống ựổ khá, kháng bệnh ựạo ôn khá, kháng bệnh bạc lá tốt, thắch hợp với vùng thâm canh. Giống lúa HT9 có TGST là 132 - 135 ngày ở vụ Xuân, 105 - 110 ngày ở vụ Mùa; kháng tốt bệnh ựạo ôn, bạc lá; chống ựổ tốt. HT9 có hàm lượng Amyloza trung bình, phẩm chất gạo ngon, cơm mềm.

Từ khi thực hiện ựổi mới (năm 1986) ựến nay, Việt Nam ựã có những tiến bộ vượt bậc trong sản xuất lúa, ựưa nước ta từ chỗ là nước thiếu ăn triền miên ựã không những ựảm bảo ựủ lương thực cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu từ 3-4 triệu tấn gạo /năm, đứng hàng thứ 2 trên thế giới về các nước xuất khẩu gạọ

Nghiên cứu ứng dụng về cây lúa trong thời gian qua ựóng góp vào sự phát triển nông nghiệp Việt Nam là kết quả với sự hợp tác giữa nhà quản lý, các tổ chức nghiên cứu ứng dụng trong nước và hợp tác Quốc tế.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn một số giống lúa thuần mới và đánh giá phản ứng của chúng với các mức đạm khác nhau (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)