Cơ sở lý luận của việc bón phân cho cây lúa

Một phần của tài liệu Tuyển chọn một số giống lúa thuần mới và đánh giá phản ứng của chúng với các mức đạm khác nhau (Trang 37)

- Thời kỳ mạ và lá non thân do các bẹ lá tạo thành.

1.5.1. Cơ sở lý luận của việc bón phân cho cây lúa

đối với sản xuất nông nghiệp, phân bón ựóng một vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất. Từ những năm 60 của thế kỷ XX, Việt Nam ựã sử dụng phân bón vô cơ trong nông nghiệp và ngày càng tiến bộ. đặc biệt trong những năm gần ựây, có rất nhiều giống lúa lai ựược ựưa vào sử dụng, có khả năng chịu phân rất tốt, là tiền ựề cho việc thâm canh cao, nhằm không ngừng tăng năng suất lúạ đối với cây lúa, ựạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất, nó giữ vai trò quyết ựịnh trong việc tăng năng suất. Với lúa lai, vai trò của phân bón kali cũng có vai trò quan trọng tương ựương với ựạm.

Theo đào Thế Tuấn, (1970) lại cho rằng khi bón vãi ựạm trên mặt ruộng lúa có thể gây mất tới 60 Ờ 70% lượng ựạm bón. Chắnh vì vậy, khi bón ựạm cần bón sớm, bón tập trung và bón dúi sâu xuống tầng ựất nơi có bộ rễ lúa tập trung nhiềụ

Ộđể nâng cao hiệu quả bón ựạm thì phương pháp bón cũng rất quan trọng. Theo nhiều nhà nghiên cứu thì khi bón ựạm vãi trên mặt ruộng sẽ gây mất ựạm tới 50% do nhiều con ựường khác nhau như rửa trôi, bay hơi, ngấm sâu hay do phản ựạm hoá (đỗ Thị Thọ, 2004)Ợ.

Theo Nguyễn Như Hà, (1999), khi bón ựạm ta nên bón sớm, bón tập trung toàn bộ hoặc 5/6 tổng lượng ựạm cần bón, bón lót sâu vừa có tác dụng tránh mất ựạm, lại vừa tăng tắnh chống lốp ựổ cho lúa do bộ rễ cây phát triển mạnh. Cũng theo Nguyễn Như Hà (2005), nên bón kết hợp giữa phân vô cơ và phân hữu cơ mà cụ thể là phân chuồng.

Cũng theo Nguyễn Như Hà, (2006), nhu cầu về ựạm của cây lúa có tắnh chất liên tục trong suốt thời gian sinh trưởng của câỵ Theo Vũ Hữu Yêm (1995), hàm lượng ựạm trong cây và sự tắch luỹ ựạm qua các giai ựoạn phát triển của cây lúa cũng tăng rõ rệt khi tăng liều lượng ựạm bón. Nhưng nếu quá lạm dụng ựạm thì cây trồng phát triển mạnh, lá to, dài, phiến lá mỏng, tăng số nhánh ựẻ vô hiệu, trỗ muộn, ựồng thời dễ bị lốp ựổ và nhiễm sâu bệnh, làm giảm năng suất. Ngược lại, thiếu ựạm cây lúa còi cọc, ựẻ nhánh kém, phiến lá nhỏ, trỗ sớm. Hiệu lực của ựạm còn phụ thuộc vào các yếu tố dinh dưỡng khác.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn một số giống lúa thuần mới và đánh giá phản ứng của chúng với các mức đạm khác nhau (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)