- Thời kỳ mạ và lá non thân do các bẹ lá tạo thành.
1.4. Ảnh hưởng của dinh dưỡng khoáng ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng hạt giống của cây lúa
năng suất và chất lượng hạt giống của cây lúa
Khi nghiên cứu về kỹ thuật bón phân cho cây trồng, Vũ Hữu Yêm (1995) cho rằng: bón phân cân ựối và vừa phải thì việc bón phân có thể làm tăng chất lượng sản phẩm. Thiếu chất dinh dưỡng, bón phân không cân ựối hoặc quá nhu cầu của cây ựều làm giảm chất lượng sản phẩm.
Bón phân ựặc biệt là bón thúc ựạm và ựiều tiết nước một cách hợp lý vào các giai ựoạn ựẻ nhánh, làm ựòng ựã có ảnh hưởng trực tiếp ựến sự phát
triển của lá lúa cả về diện tắch và số lượng lá, tạo ựiều kiện cho quang hợp, nâng cao hiệu suất quang hợp thuần và làm tăng năng suất hạt.
Hầu hết các trường hợp dinh dưỡng khoáng kém, hạt kém, không ựẫy hạt so với cung cấp dinh dưỡng, trừ trường hợp ựất tốt, ựầy ựủ chất dinh dưỡng và tương ựối cân ựốị
Theo nghiên cứu của De Datta (1981) thì biện pháp nâng cao khả năng quang hợp của quần thể cây trồng nói chung và quần thể ruộng lúa nói riêng là áp dụng các biện pháp kỹ thuật ựể nâng cao khả năng tiếp cận ánh sáng của cá thể và ựặc biệt là của quần thể. đây cũng là kỹ thuật quan trọng ựể nâng cao năng suất lúa trong sản xuất hạt giống. để ựạt ựược mục ựắch ựó cần áp dụng các biện pháp như: cải tiến giống lúa, gieo cấy ựúng thời vụ, mật ựộ khoảng cách hợp lý và dinh dưỡng khoáng phù hợp...
Bón ựúng lượng và ựúng loại phân là rất cần thiết trong sản xuất lúa, bón ựúng kỹ thuật ựảm bảo cho các cây chắn ựồng ựều, hạt ựẫy, năng suất caọ Bón không ựúng kỹ thuật có thể kắch thắch ựẻ nhánh lai rai dẫn ựến bông chắnh chắn nhanh hơn những bông ựẻ muộn, những hạt ở bông nhánh chưa chắn khi thu hoạch, ựộ ẩm tăng cao tăng khả năng bị bệnh.